Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống cổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.9 KB, 7 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ths. Đào Văn Nhân, BsCKII. Phạm Ngọc Hải, Bs CKII. Đặng Ngọc Trí
(Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định)
TÓM TẮT
Mục đích: mô tả lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị phẫu thuật chấn
thương cột sống cổ.
Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu từ tháng 5-2012 đến tháng 9- 2013, có 32
bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương cột sống cổ đã tiến hành phẫu thuật tại khoa
ngoại thần kinh - cột sống bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định
Kết quả: nam 27 trường hợp (84,4%), nữ 5 trường hợp (15,6%), tuổi nhỏ nhất 19
và cao nhất 74, tuổi trung bình 41,34± 14,2 độ tuổi lao động chiếm 84,3%. Nguyên
nhân chủ yếu là TNGT (40,6%) và TNLĐ (25%) tiếp đến là TNSH (34,3%) không có
trường hợp nào do tai nạn thể thao. Triệu chứng đau và cứng cổ100% các trường hợp,
Frankel C chiÕm cao nhÊt 28,1%, thÊp nhÊt lµ Frankel A 6,2%
Kết luận: Phẫu thuật chấn thương cột sống là một phẫu thuật khó, đòi hỏi phẫu
thuật viên có nhiều kinh nghiệm và gây mê hồi sức tốt. Bất động vững chắc tạo điều
kiện để hồi phục thần kinh và tránh các biến chứng như viêm phổi, loét nằm...
Tốt: Frankel D và E: 71,5%
Xấu: tử vong 3,6%
SUMMARY
Object: describe of the clinical, radiologic and surgical treatment outcome
cervical spine injury
Methods: prospective study from 5-2012 to 9-2013, 32 patients have been
diagnosed with traumatic cervical spine surgery conducted in neurological surgery Spine Hospital in Binh Dinh Province
Results: Male 27 cases (84.4%), female 5 cases (15.6%), aged minimum 19 and
maximum 74, mean age 41.34 ± 14.2, working age accounted for 84.3 %. The main
reason was traffic accidents (40.6%) and work accidents (25%) followed by domestic
accidents (34.3%) did not have any cases of accidental sports. Pain and stiffness 100%
of cases, Frankel C accounted for 28.1% the highest level, was fastest Frankel A 6.2%
Conclusion: Spinal surgery is a difficult surgery requires surgeons have more


experience and better anesthesia. Stable to facilitate nerve recovery and avoid
complications such as pneumonia, ulcers located ...
Good: Frankel D and E: 71.5%, Bad: 3.6% mortality
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương cột sống (CTCS) cổ là một trong những chấn thương rất nặng của
bệnh lý chấn thương nói chung và cột sống nói riêng, thường gây ra bệnh lý tuỷ cổ cấp
tính, phân loại phức tạp, chẩn đoán khó. Sự hiểu biết về cột sống cổ của những cơ sở
y tế tuyến trước còn hạn chế, cũng như việc sơ cứu ban đầu chưa đúng nguyên tắc làm
nặng thêm thương tổn, dẫn đến tỉ lệ tử vong và tàn phế rất cao, để lại gáng nặng cho
gia đình và xã hội.
CTCS cổ nói chung chiếm từ 2- 4,6% của bệnh nhân bị chấn thương đầu, mặt. ở
Mỹ hàng năm có khoảng 11.000 bệnh nhân bị CTCS cổ hoặc 40- 50 người/ 1 triệu dân,
trong đó có khoảng 10% của chấn thương tuỷ cổ mà trên X-quang thường qui không
nhìn thấy những bất thường về xương [7][9] và đây là thương tổn chính gây ra tàn phế
[5][6].


Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giải quyết cùng lúc hai bệnh cảnh: một là thương
tổn thần kinh, hai là sự mất vững của cột sống.
Do đó chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật chấn thương cột
sống cổ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định” nhằm mục đích:
- Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh của chấn thương cột sống cổ
- Kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Đối tượng
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 5-2012 đến tháng 9-2013, có 32 bệnh
nhân được chẩn đoán chấn thương cột sống cổ đã tiến hành phẫu thuật tại khoa ngoại
thần kinh vàcột sống bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định.
1.2. Phương pháp: nghiên cứu mô tả tiến cứu


Đánh giá thương tổn thần kinh theo phân loại của Frankel
(ASA 1969)
Loại
A
B
C
D
E

Đặc điểm
Liệt hoàn toàn. Mất cảm giác và vận động dưới thương tổn
Liệt không hoàn toàn. Cảm giác còn, mất vận động dưới vùng thương tổn
Liệt không hoàn toàn. Cảm giác còn, vận động giảm (cơ lực chi 2/5- 3/5)
Liệt không hoàn toàn. Cảm giác còn, vận động giảm(cơ lực chi 4/5)
Vận động và cảm giác bình thường

Thang điểm đánh giá cơ lực chi (ASA 1969)
Điểm
Dấu hiệu
0/5
Không co cơ khi cố gắng vận động
1/5
Co cơ nhưng không phát sinh động tác
2/5
Vận động được chi trên mặt phẳng khi không có sức cản của trọng lượng
3/5
Vận động được chi trên mặt phẳng khi có sức cản của trọng lượng
4/5
Vận động được chi trên mặt phẳng khi có sức cản ngược chiều
5/5

Vận động bình thường
1.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh
- Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán và phẫu thuật gãy cột sống cổ mất vững
hoặc có chèn ép thần kinh
- Không có các bệnh lý khác ở cột sống kèm theo: viêm tủy, dị dạng cột sống, u
thân đốt sống, u tủy...
1.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Những trường hợp gãy đốt sống do bệnh lý: loãng xương, lao xương, u xương.
- Những bệnh nhân có tổn thương phối hợp nặng như: chấn thương sọ não nặng,
đa chấn thương tiên lượng tử vong.
- Những trường hợp có liệt tuỷ nhưng đến muộn có loét nằm, suy kiệt nặng…
1.3. Các yếu tố nghiên cứu
- Tuổi bệnh nhân chia thành 4 nhóm: < 20 tuổi, 20-40 tuổi, 41-60 tuổi, > 60 tuổi
- Các triệu chứng lâm sàng: đau, cứng cổ, hạn chế vận động cổ, tê hoặc dị cảm
dọc cánh tay, cơ lực, cảm giác da, đánh giá sự thiếu sót thần kinh theo Frankel...
- Các dấu hiệu cận lâm sàng: đường cong sinh lý cột sống cổ, đánh giá vị trí đốt
sống thương tổn.
- Các yếu tố gợi ý mất vững cột sống cổ cao (C1- C2)
+ C1 chồng C2 trên x quang thẳng > 6,9mm


+ Đứt dây chằng ngang trên cộng hưởng từ
+ Khoảng cách trước mấu răng C2 > 3mm
+ Gãy mấu răng type II > 6mm
+ Di lệch ngang C2 – C3 trên mặt phẳng ngang > 3mm
+ Di lệch cúi ngữa > 110 (C1 – C3)
+ Mất tiếp xúc giữa các mấu khớp > 50%
+ Mất song song giữa các mấu khớp, khoảng gian gai rộng
- Các thương tổn giải phẫu của cột sống cổ thấp (C3- C7)
+ Gãy lún hình chêm thân đốt sống

+ Gãy vỡ nhiều mảnh thân đốt sống
+ Gãy trật khớp (một bên, hai bên)
+ Gãy mỏm ngang
+ Vỡ mảnh sống, vỡ ụ khớp bên
+ Thoát vị đĩa đệm sau chấn thương
+ Thương tổn đứt dây chằng trên gai, liên gai, dập tủy cổ
- Kết quả phẫu thuật được đánh giá theo thang điểm Frankel khi ra viện và tái
khám sau 3- 6 tháng
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Phân bố theo giới tính
Giới
Số bệnh nhân
Tỷ lệ %
Nam
27
84,4
Nữ
5
15,6
Tổng số
32
100%
2.2. Phân bố theo tuổi
Độ tuổi
< 20 tuổi
20 - 39 tuổi
40 - 60 tuổi
> 60 tuổi
Tổng số
2.3. Nguyên nhân chấn thương

Nguyên nhân
Tai nạn giao thông
Tai nạn lao động
Tai nạn sinh hoạt
Tai nạn thể thao
Tổng số
2.4. Các biểu hiện lâm sàng
Triệu chứng
Đau cổ, cứng cổ
Tê dọc cánh tay
Rối loạn cảm giác
Rối loạn vận động
Liệt hoàn toàn
Liệt không hoàn toàn

Số bệnh nhân
1
10
17
4
32

Tỷ lệ %
3,15
31,25
53,1
12,5
100%

Số bệnh nhân

13
8
11
0
32

Tỷ lệ %
40,6
25
34,3

Số bệnh nhân
32
17
25
25
2
23

Tỷ lệ %
100
53,1
78,1
78,1
6,2
71,9

100 %



Rối loạn cơ tròn
2.5. Thương tổn thần kinh
Độ thương tổn
Frankel A
Frankel B
Frankel C
Frankel D
Frankel E
Tổng số

20

62,5

Số bệnh nhân
2
6
9
8
7
32

Tỷ lệ %
6,2
18,8
28,1
25
21,9
100%


2.6. Phân loại thương tổn
Phân loại thương tổn
C1 – C2
C3 - C7
Tổng số

Số bệnh nhân
5
27
32

Tỷ lệ %
15,6
84,4
100%

2.7. Chẩn đoán hình ảnh
Kỹ thuật
Chụp X quang quy ước
Chụp CLVT
Chụp CHT

Số bệnh nhân
32
30
17

Tỷ lệ %
100%
93,8

53,1

2.8. Thời điểm phẫu thuật (từ khi nhập viện đến khi mổ)
Thời điểm phẫu thuật
Số bệnh nhân
< 24 giờ
5
24 - 72 giờ
24
> 72 giờ
3
Tổng
32
2.9. Cách thức phẫu thuật
Cách thức phẫu thuật
Phẫu thuật lối trước
Phẫu thuật lối sau
Tổng số

Số lượng
23
9
32

Tỷ lệ %
15,6
75
9,4
100 %


Tỷ lệ %
71,9
28,1
100 %

2.10. Đánh giá sự phục hồi thần kinh sau phẫu thuật
Tổn thương
Frankel A
Frankel B
Frankel C
Frankel D
Frankel E
Tổng

Trước mổ
Số BN
2
6
9
8
7
32

Tỷ lệ %
6,2
18,8
28,1
25
21,9
100%


Ra viện
Số BN
2
5
7
10
8
32

Tỷ lệ %
6,2
15,6
21,9
31,2
25
100%

Tái khám sau
3 tháng
Số BN Tỷ lệ%
2
7,1
3
10,7
3
10,7
7
25
13

46,5
28
100%


2.11. Bin chng mun sau phu thut (3 thỏng)
Loi bin chng
S bnh nhõn
au, khú c ng c
3
Viờm phi
1
Loột nm
2
Nhim trựng ng tiu
3
Di lch th phỏt
1
T vong
1
Tng
28

T l %
10,7
3,6
7,1
10,7
3,6
3,6

100

III. BN LUN
Cú 32 bnh nhõn c chn oỏn chn thng ct sng c ó tin hnh phu
thut ti khoa ngoi thn kinh - ct sng bnh vin a khoa tnh Bỡnh nh t thỏng
5/2012 n 9/2013. Trong ú nam 27 trng hp (84,4% ), n 5 trng hp (15,6%).
T l nam gp 5,4 ln n, Cỏc tỏc gi khỏc nh Vừ Vn S [1] t l nam/ n l 5/1. Vừ
Vn Thnh [2] t l nam/ n l 6,12/1. Argenson v cng s [3] nam/ n l 5,3/1. Nhỡn
chung cỏc tỏc gi trong v ngoi nc t l nam/ n dao ng t 4/1 n 6/1. Nghiờn
cu ca chỳng tụi cng phự hp vi cỏc tỏc gi trờn. iu ny cho thy nam thng
lm nhng cụng vic nng, hoc tham gia giao thụng nhiu hn n. Bnh nhõn ca
chỳng tụi cú tui t 19 n 74, tui trung bỡnh 41,34 14,2 tui lao ng chim
84,3%, theo Kocis nhúm tui 20- 39 chim 50,7% tui hay b CTCS c l tui
lao ng v hot ng xó hi nhiu nht. Do vy gõy nh hng ln ti kinh t ca
gia ỡnh v xó hi
Nguyờn nhõn CTCS c ch yu l TNGT (40,6%) v TNL (25%) tip n l
TNSH (34,3%) khụng cú trng hp no do tai nn th thao. Theo Vừ Vn S [1]
TNGT 34,2%; TNL 23,7%; TNSH 42,1% v khụng cú trng hp no do th thao,
Vừ Vn Thnh [2] TNGT 38,7%; TNL 10,73%; TNSH 50%; tai nn th thao (TNTT)
0,56%. Argenson [3] TNGT chim 60%; TNTT 40% trong ú tai nn do nhy cm
u xung nc 12% v ri t trờn cao 28%. T l TNL nc ta khỏ cao khỏc bit
vi cỏc tỏc gi nc ngoi l do nn khoa hc cụng ngh, k thut ca h phỏt trin
phng tin lao ng tt v c bit l mỏy múc thay th con ngi trong nhng cụng
vic cú yu t nguy c cao.
Triu chng au v cng c100% cỏc trng hp, õy l triu chng thng gp
nht v cú giỏ tr gi ý cỏn b y t ngh n cú CTCS c. au lm cho bnh nhõn
hn ch c ng ct sng c, mt khỏc cỏc tn thng c gõy phn ng co rỳt c cnh
ct sng c. Vừ Vn Thnh [2] au c sau chn thng chim 93,1%. Chớnh s au v
co cng c che du mt s triu chng X quang tn thng trt ct sng c trong cỏc
ngy u.

Theo Leventhan, sau chn thng hu ht bnh nhõn thng phn nn au c.
Nh vy au, cng c l mt du hiu quan trng hng ti chn oỏn CTCS c
Trong nghiên cứu: Frankel C chiếm cao nhất 28,1%, thấp nhất là
Frankel A 6,2%
Fra
nkel
n
A
B
C
D
E
Tác giả
Chúng tôi
32
6.2%
18.8% 28.1% 25%
21.9%


Võ Văn Sĩ
38
21%
60.5%
18.4%
Kocis
363 30%
6.6%
5.2%
3.3%

54.8%
Jin DD
54
38.8% 9.2%
40.7% 11.1%
Vanek
75 22%
7%
5%
14%
52%
Sự khác biệt giữa các nhóm của chúng tôi và các tác giả khác có
ý nghĩa thống kê với p < 0.05. Trong nghiờn cu ca chỳng tụi, nhúm tn
thng lit khụng hon ton cú s khỏc bit cú ý ngha thng kờ vi nhúm Frankel A
vi p < 0,05. Kt qu ca chỳng tụi cho thy s phc hi thn kinh sm bnh nhõn
trc v sau m l khỏc bit cú ý ngha thng kờ vi p < 0.05. Nh vy theo nghiờn
ca chỳng tụi khụng cú s phc hi thn kinh nhúm lit ty hon ton. Nhng
trng hp ny mc ớch m ca chỳng tụi l lm vng ct sng, to thun li cho s
chm súc bnh nhõn tt hn. Nhm trỏnh cỏc bin chng nh loột nm, viờm
phi....Tt c nhng bnh nhõn lit ty khụng hon ton u phc hi ớt nht l 1
Frankel sau khi tỏi khỏm, 2 bnh nhõn cú Frankel A thỡ 1 trng hp nhp li bnh
vin sau 1,5 thỏng vi viờm phi v loột cựng ct v t vong. Bin chng chỳng tụi
hay gp l au v cng c v nhim trựng ng tiu chim 10,7%. Trong 32 bnh
nhõn tỏi khỏm cú 28 trng hp chp X quang kim tra sau khi ra vin hoc tỏi khỏm
1- 3 thỏng. Tt c cỏc trng hp u lin xng tt, khụng cú trng hp no góy np
hoc di lch th phỏt. Cú 1 trng hp lng vớt sau 3 thỏng, nhng mnh ghộp xng
mo chu lin tt v khụng lm thng tn thờm v thn kinh.
IV. KT LUN
Phu thut chn thng ct sng l mt phu thut khú, ũi hi phu thut viờn
cú nhiu kinh nghim v gõy mờ hi sc tt. Bt ng vng chc to iu kin hi

phc thn kinh v trỏnh cỏc bin chng nh viờm phi, loột nm...
Tt: Frankel D v E: 71,5%, Xu: t vong 3,6%
TI LIU THAM KHO
1. Vừ Vn S (2001) iu tr góy ct sng c C3- C7 bng phng phỏp m: nnnộo- ộp- hn xng li sau. Tp chớ ngoi khoa s 3-2001, Tr.13-18
2. Vừ Vn Thnh (2003) Chn thng ct sng v tu sng c. Bnh hc phu
thut thn kinh, NXB Y hc, H Ni 2003,Tr 284- 330.
3. Claude Argenson (1991) A scheme for the classification of
lower cervical spine injuries Orth. Trauma, vol 19, P. 355- 364
4. Ibrahim Omeis, M.D et al (2004)History of instrumentation for stabilization
of the subaxial cervical spineNeurosurg. Focus, Vol 16, January, 2004, P. 2-4
5. Kazuhiko Ichihara, M.D., Ph.D et al (2003)Mechanism of the spinal cord
injury and the cervical spondylotic myelopathy: new approach based on the
mechanical features of the spinal cord white and gray matter J. Neurosurg: Spine 3,
Vol 99, October 2003,P. 278285
6. Mark N. Hadley,M.D (2002) Treament of subaxial cervical spine injury
Neurosurgery, Vol. 50, No. 3, March 2002 Supplement, P.156-164
7. Michael G. Kaiser, M.D, Regis W. Haid, Jr, M.D et al (2002)Anterior cervical
plating enhances arthrodesis after discectomy and fusion with cortical allograft
Neurosurgery, Vol. 50, No. 2, February 2002, P. 229-234
8. Min S. Park, M.D. et al (2004)Stabilization of anterior cervical spine with
bioabsorbable polymer in one- and two-level fusions Neurosurgery,Vol 54, No 3,
2004, P. 631-635
9. Oppenlander ME, Orringer DA, et al (2009) Dysphagia due to anterior
cervical hyperosteophytosis. Surg Neurol 72(3):266271


10. Riley LR, Vaccaro AR (2010) “Postop-erative dysphagia in anterior cervical
spine surgery”. Spine (Phila Pa 1976) 35(9 Suppl):S76–S85




×