Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DI SẢN KIẾN TRÚC ĐẤT THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 10 trang )

Di sản kiến trúc đất Thăng Long ( Su tÇm )
(VOV) - Nếu lấy kiến trúc làm khía cạnh để phản ánh, thì chúng ta có thể đi suốt chiều dài lịch
sử đất Thăng Long qua những tác phẩm kiến trúc đang tồn tại.
Trải qua 1.000 năm, những kiến trúc truyền thống không thể còn nguyên vẹn. Nhưng dấu ấn của
những công trình đó vẫn còn tiếp nối theo thời gian. Có những kiến trúc có tuổi hơn tuổi kinh thành
Thăng Long. Những công trình này đa phần là đình, chùa, đền, miếu. Trong những kiến trúc và quần
thể kiến trúc đình – chùa - đền - miếu của Thăng Long - Hà Nội thì Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một
trong những quần thể có giá trị và vẹn toàn nhất.
Chùa Trấn Quốc- ngôi chùa cổ nhất Thăng Long – Hà Nội bên Hồ Tây
Chùa Một Cột (Diên Hựu Tự), dựng thời Lý, thế kỷ 11. Kiến trúc chùa hiện nay được
phục dựng sau khi quân Pháp phá hủy năm 1954
Đền Quán Thánh - trấn bắc của Thăng Long Tứ Trấn
Khuê Văn Các – Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà
Nội
Ô Quan Chưởng, cửa ô cuối cùng của Hà Nội
Đoan Môn - cửa vào Cấm Thành của Hoàng Thành Thăng Long xưa, hiện
là một di tích trong khu thành cổ
Tháp Bút, biểu tượng văn hiến và khát vọng của
Thăng Long – Hà Nội
Ở mảng kiến trúc nhà ở, Hà Nội có một di sản là phố cổ (khu 36 phố phường). Diện mạo kiến trúc
phố cổ được định hình vào khoảng thế kỷ 18-19 với đặc trưng là những ngôi nhà dài, hình ống với
mái ngói, cấu trúc được phân nhiều lớp, có sân trong. Phố cổ Hà Nội còn khá nguyên vẹn mang đầy
đủ những giá trị lịch sử - văn hóa - kiến trúc, là hình ảnh đẹp đã đi vào văn học nghệ thuật.
Không gian yên bình nơi phố cổ
Nhà cổ 38 Hàng Đào, một trong số ít những ngôi nhà cổ được giữ gìn và
bảo tồn tương đối nguyên vẹn
Sau khi chiếm thành Hà Nội, người Pháp đã tiến hành xây dựng nơi đây thành một thành phố mới
theo quy hoạch hiện đại của phương Tây. Việc người Pháp phá thành Hà Nội, hủy bỏ cấu trúc đô thị

×