Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giáo an GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.7 KB, 50 trang )

Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 1
Ngày soạn: 06/09/2008
Tiết: 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công vô tư – Những phẩm chất của chí công vô tư
2. Kỹ năng: Phân tích, tự kiểm tra những hành vi chi công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: ng hộ hành vi chí công vô tư – phê phán những hành vi tự tư tự lợi, thiếu công
bằng.
II. Nội Dung: Chí công vô tư là sự công bằng, xuất phát từ lợi ích chung để giải quyết các
công việc trong cuộc sống, người có phẩm chất chi công vô tư được mọi người kính trọng, tin cậy.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
SGK, SGV- tranh ảnh danh ngôn, tục ngữ ca dao.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. Giới thiệu bài mới : 1phút
2. Bài mới: Cho HS đọc truyện “ Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công vô tư” “
Điều mong muốn của Bác Hồ”
a. Hoạt động 1: (15’) Phân tích truyện đọc:
Chia lớp làm 4 nhóm: Thảo luận theo nội dung:
+ Tô Hiến Thành có suy nghó như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc “
Qua đó, em hiểu gì về Tô Hiến Thành”
* Em hiểu gì về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tòch Hồ Chí Minh. Theo em, điều đó đã tác
động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác HỒ.
* Chí công vô tư là gì? Tác dụng của nó đối với cuộc sống như thế nào?
b. Hoạt động 2:(15’) Cho đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.-> GV rút ra kết luận chung.
* Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người.
* Chí công vô tư góp phần làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn
minh.
c. Hoạt động 3 (5’ ) Cho 1-2 HS đọc nội dung bài học SGK/4,5
d. Hoạt động 4: (5’ ) Cho HS liên hệ thực tế: Những tấm gương chí công vô tư , những biểu


hiện nghòch với chí công vô tư.
- Trách nhiệm của HS.
3. Củng cố: (3’ )Theo 3 phần cơ bản nội dung SGK.
4. Dặn dò: (1’ ) Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1,2, 3, 4/5, 6 SGK
Xem trước bài tự chủ. Rút kinh nghiệm tiết dạy.
Năm Học 200 – 200 1
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 2
Năm Học 200 – 200 2
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Ngày soạn: 15/09/2008
Tiết: 2 TỰ CHỦ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Thế nào là tự chủ – ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống con người và
trong xã hội.
2. Kỹ năng: Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ.
3. Thái độ: Tôn trọng người biết tính tự chủ & rèn luyện bản thân.
II. Nội Dung: Thế nào là tính tự chủ – ý nghóa.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, bảng phụ.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1.Kiểm tra: (5’) Bài 1, 2, 3, 4 trang 5, 6 SGK
2.Giới thiệu bài mới: (1’)
3.Bài mới :
* Hoạtđộng 1: (15’) Cho HS đọc: “ Một người mẹ”, “ Chuyện của N” SGK trang 7.
Thảo luận: Chia lớp 4 nhóm và tiến hành thảo luận: Theo nội dung.
* Phân tích thái độ của bà Tâm, việc làm của bà Tâm đối với gia đình và xã hội.
* Bạn N từ 1 HS ngoan -> 1 HS hư hỏng: vì sao?
* Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào?
* Vì sao con người cần phải biết tự chủ?
Cho các nhóm HS cử đại diện lên trình bày kết quả – các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

* , GV rút ra kết luận:Tự chủ là làm chủ bản thân tự chủ là đức tính quý giá cần thiết cho
con người.
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:Gv hỏi
-Tự chủ là gì?tại sao tự chủ là đức tính quý giá của mỗi con người chúng ta?
-Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào ?
*Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi,gv nhận xét và hỏi em hãy tìm một số câu tục
ngữ ,ca dao nói về tính tự chủ ?
*Gv gọi 2 học sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài học ,đồng thời gv giáo dục hs cần phải
tự chủ trong giao tiếp
*Hoạt động 3:gv chia nhóm cho hs thảo luận những hành vi không tự chủ trong giao tiếp
-Giaó viên treo câu hỏi lên bảng với nội dung :kể tên những hành vi không tự chủ trong giao
tiếp
-Học sinh thảo luận và trình bày kết quả thảo luận ,gv nhận xét và rút ra kết luận :nóng
nảy,chán nản ,bi quan……
Năm Học 200 – 200 3
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
4. Củng cố: GV treo bảng phụ, HS làm BT trang 8 sgk, gọi HS len bảng điền câu đúng, cả
lớp theo dõi.
5. Dặn dò: Làm các bài tậ 2, 3/ 8 SGK
Xem trước bài: Dân chủ và kỷ luật
Rút kinh nghiệm.
Năm Học 200 – 200 4
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 3
Ngày soạn: 20/09/2008
Tiết: 3 DÂN CHỦ – KỶ LUẬT
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật. Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật
trong nhà trường và trong trong đời sống.Ý nghóa của tính dân chủ và kỉ luật.
2. Kỹ năng: Biết giao tiếp ứng xử, phát huy vai trò dân chủ của mình trong học tập, trong

đời sống.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, rèn luyện bản thân, ủng hộ việc phê phán việc xấu.
II. Nội Dung: Hiểu được dân chủ là gì? Phát huy tính dân chủ, kỷ luật trong đời sống và nhà
trường.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo án, tranh ảnh, 1 số mẫu truyện trong báo chí.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1.Kiểm tra: Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK trang 8
2. Giới thiệu bài mới : GV kể mẫu chuyện: Mang tính gia trưởng trong gia đình phong kiến
Việt Nam.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu tầm quan trọng tính dân chủ và kỷ luật trong nhà trường và xã
hội.Gọi 2 hs đọc 2 mẫu chuyện trong sgk .Giáoviên chia nhóm thảoluận
*GV treo câu hỏi lên bảng với nội dung :
_Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy tính dân chủ của lớp 9A ?
_Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 có tác hại ntn?
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
Kết luận: GV rút ra kết luận chung đồng thời gv giáo dục học sinh ý thức tôn trọng kỷ luật
và thể hiện tính dân chủ trong lớp học
b.Hoạt động 2: gv hướng hs vào nội dung bài học GV hỏi
_Dân chủ là gì ?kỷ luật là gì?
_Em hãy nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật?
_Ý nghóa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật ?
Học sinh lần lượt trả lời gv nhận xét và giáo dục học sinh ,liên hệ thực tế
- Gọi 1 – 2 HS đọc lại phần nội dung bài học.
* Nội dung bài học: SGK.
c. Hoạt động 3:cho hs trao đổi nhau về những hành vi không tôn trọng kỷ luật và tính dân
chủ trong tập thể .Giaó viên treo câu hỏi lên bảng yêu cầu học sinh trao đổi
Năm Học 200 – 200 5
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Lần lượt từng học sinh lên trình bày ,gv nhận xét và chốt lại ý chính : coi thường tập thể ,

kỷ cươngcủa lớp của trường ,ngăn cấm người khác trong việc góp ý xây dựng tập thể……..
4. Củng cố: Cho HS tìm hiểu nội dung câu: Dân biết dân làm, dân kiểm tra.Cho HS hoạt
động độc lập, 1-> 2 HS phát biểu
GV hướng dẫn kết luận
5. Bài tập: Làm các bài tập SGK,học bài và xem bài mới
Năm Học 200 – 200 6
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 4
Ngày soạn: 30/09/2008
Tiết: 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được giá trò của hòa bình và tác hại của chiến tranh
2. Kỹ năng: Tích cực tham gia phong trào bảo vệ hòa bình do trường, đội TNTP tổ chức
3. Thái độ: Yêu hòa bình chống chiến tranh
II. Nội Dung: Khái niện về chiến tranh - hòa bình -> Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV – tranh ảnh về sự tàn phá của chiến
tranh
1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2, 3 SGK
2. Giới thiệu bài mới: gv cho hs thấy được dân tộc Việt Nam chúng ta trãi qua 2 cuộc kháng
chiến trường kỳ chống Pháp và My õđể giành độc lập và nhân dân ta đang ra sức bảo vệ thành
quả ấy
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Đặt vấn đề trang 12 /SGK
_Gv gọi học sinh lần lượt đọc các vấn đề trong SGK
_H/S thảo luận theo nhóm: Các câu hỏi gợi ý:
- Hòa bình khác chiến tranh như thế nào?
- Chiến tranh gây hậu quả như thế nào?
- Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình.
- Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện yêu hòa bình.
Từng nhóm cử đại diện lên báo cáo kế quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận

chung
b. Hoạt động 2: Cho H/S phân tích 2 khái niện chiến tranh, hòa bình.
- Hiện nay trên thế giới có xảy ra chiến tranh không, ở đâu?
- Em hãy cho biết ảnh hưởng của chiến tranh đối với sự ổn đònh và phát triển kinh tế nước ta
hiện nay.
- Tình hình nước ta hiện nay như thế nào?
- (GV treo một số tranh ảnh ghi lại chiến tranh cứu quốc của VN)
- H/S tự rút ra hậu quả sau cuộn chiến tranh – liên hệ với VN.
- Là H/S em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình?
* Nội dung bài học : trang 15 SGK.
Năm Học 200 – 200 7
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
c. Hoạt động 3 chia nhóm cho học sinh thảo luận những hoạt động mà nhân dân toàn thế
giới đang làm để bảo vệ nền hòa bình thế giới
Các nhóm thảo luận trình bày kết quả thảo luận gv nhận xét rút ra kết luận chung :phản đối
chiến tranh ,giúp đở các nước bò chiến tranh tàn phá ……..
4. Củng cố : làm bài tập 1 trang 16 SGK
5. Bài tập: làm các bài tập 2, 3, 4 /SGK trang 16
Học bài và xem bài mới
Năm Học 200 – 200 8
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 5
Ngày soạn:
Tiết: 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới, ý
nghóa thể hiện tình hữu nghò thông qua các hành vi cụ thể
2. Kỹ năng: Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò
3. Thái độ: ng hộ chủ trương hòa bình, hữu nghò của Đảng nhà nước ta
II. Nội Dung: Khái niện về tình hữu nghò – lợi ích của sự quan hệ với nhau của các đân tộc

trên thế giới
- Trách nhiệm của H/S hiện nay
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, 1 số tranh ảnh minh họa
1. Kiểm tra bài cũ: Các bài tập 2, 3, 4 SGK trang 16
2 .Giới thiệu bài mới
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Cho H/S đọc thông tin trong SGk
Giáo viên hướng dẫn H/S tìm hiểu nội dung thông tin. Phân nhóm học sinh thảo luận: theo
các câu hỏi gợi ý SGK
GV gợi ý: Vai trò và sự hợp tác ngày nay trên thế giới của nước ta về một số lónh vực
chính trò – văn hóa GD – kinh tế xã hội, lónh vực quốc phòng.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý.
* GV rút ra kết luận: ý nghóa – thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế
giới về các lónh vực chính trò, kinh tế…
Vò thế của VN trên trường quốc tế: nhất là hiện nay: ta gia nhập WTO và thành công hội
nghò APEC và là ứng cử viên duy nhất của thành viên LHQ không thường trực tại Châu Á
(Trích 1 số nội dung bài tới cho H/S học)
- Cho học sinh nêu một số thành quả vừa qua của nước ta và trong sự hợp tác với các nước
trên thế giớ:
- Cầu Bắc Mỹ thuận, nhà máy thủy điện hòa bình
- Kết quả nền CTVN sau 20 năm đổi mới
b. Hoạt động2: gv hướng hs vào nội dung bài học
*Gv đặt câu hỏi: +tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới là gì?
+Mối quan hệ hữu nghò có tác dụng ntn?
+ Em hãy nêu những chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong việc
thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình hữu nghò?
Năm Học 200 – 200 9
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
+Là công dân chúng ta có trách nhiệm ntn?
*Học sinh trã lời ,gv nhận xét và giáo dục học sinh ý thức đoàn kết trong học tập

*Gv cho học sinh đọc nội dung bài học
H/S nêu một số biểu hiện về sự hợp tác của mình trong trường học, trong thôn xóm.
4. Củng cố : làm bài tập 2,3 /SGK
5. Bài tập: làm bài tập SGK. ,học bài và xem bài mới
Năm Học 200 – 200 10
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 6
Ngày soạn:
Tiết: 6 HP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Thế nào là hợp tác. Nguyên tắc hợp tác và sự cần thiết phải hợp tác. Chủ
trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác. Trách nhiệm của HS.
2. Kỹ năng: Biết hợp tác với bạn bè với mọi người trong các sinh hoạt chung.
3. Thái độ: ng hộ chính sách hòa bình, hữu nghò và hợp tác của Đảng- Nhà nước ta.
II. Nội Dung: Hiểu được hợp tác là gì? Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về sự hợp tác,
nhất là trong giai đoạn hiện nay: Việt Nam là thành viên của Hiệp hội kinh tế thế giới WTO và
được bầu vào thành viên không chính thức của Liên Hiệp Quốc.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, tranh ảnh, tài liệu về sự hợp tác của VN
với các nước trên thế giới.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1.Kiểm tra: Thế nào là quan hệ hữu nghò của nước ta và các nước trên thế giới
- Ý nghóa của sự quan hệ hữu nghò
Đáp án :SGK
2. Giới thiệu bài mới :gv giới thiệu về vai trò của việc hợp tác lẫn nhau trong tất cả các
lónh vực của đời sống xã hội
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Cho HS đọc thông tin SGK.
Quan sát 1 số tư liệu, tranh ảnh qua sách báo.
Phân lớp làm 4 nhóm. Thảo luận.
Phân tích các thông tin: Theo câu hỏi gợi ý a, b/ SGK trang 18.

GV gợi ý: Vai trò và ý nghóa của sự hợp tác ngày nay trên thế giới (Liên hệ VN)
- Từng nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, cả lớp nhận xét.
GV kết luận: Ý nghóa, thành quả của sự hợp tác nước ta với các nước khác về: Chính trò,
kinh tế, văn hóa giáo dục, an ninh quốc phòng. . .
- HS có thể nêu 1 vài ví dụ về sự hợp tác của nước ta với các nước khác: Cầu Bắc Mỹ
Thuận, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. . . .
* Cho HS thấy được sự phát triển kinh tế nước ta hiện nay. Cho HS thấy được 6 thành tựu
nước ta sau 20 năm đổi mới.
b. Hoạt động 2:gv hướng hs vào nội dung bài học ,gv đặt câu hỏi
Năm Học 200 – 200 11
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
-Hợp tác là gì ?cơ sở của hợp tác là gì?
-Tại sao hiện nay thế giới cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nhau?
Em hãy nêu những chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong việc đặt mối quan hệ hợp tác
với các nước ?
-Chúng ta cần làm gì để thực hiện hợp tác?
Học sinh trả lời ,gv nhận xét .HS nêu lên 1 số việc làm, biểu hiện của mình trong học tập,
sinh hoạt tập thể.
* Nội dung bài học: SGK. Cho 1-2 HS đọc nội dung
4. Củng cố – Luyện tập:
a. Cũng cố: nội dung bài học
b.Luyện tập: Cho HS làm bài tập 2, 3 SGK
5. Dặn dò – Bài tập: Làm bài tập 1/ SGK
Học bài và xem bài mới
Năm Học 200 – 200 12
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 7
Ngày soạn:
Tiết: 7 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Một số truyền thống tốt đẹp của
dân tộc VN.
2. Kỹ năng: Nắm được ý nghóa của truyền thống tốt đẹp dân tộc và sự cần thiết phải kế
thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
3. Thái độ: Trách nhiệm của công dân, HS trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc. Niềm tự hào dân tộc, biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
phê phán những việc làm thiếu trách nhiệm đối với truyền thống dân tộc.
II. Nội Dung: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Ý nghóa, vai trò của truyền
thống đối với sự phát triển của nền dân tộc. Nhiệm vụ CD – HS trong việc kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, một số câu tục ngữ
ca dao.
IV. Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra: - Em có nhận xét gì về mối quan hệ hợp tác của
nước ta với các nước trên thế giới.
- Nêu ví dụ về sự hợp tác trong việc bảo vệ môi trường, phòng chống HIV, AIDS.
2.Giới thiệu bài mới:
3Bài mới:
a. Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Cho HS đọc mẫu truyện SGK.
HS thảo luận nhóm: Phân tích nội dung truyện đọc
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ?
- Em có nhận xét gì về học trò cụ Chu Văn An đối với thầy cũ của mình?
-> 2 nội dung trên nêu lên truyền thống gì?
- Em hãy nêu 1 số truyền thống của dân tộc VN: dấu tranh chống giặc ngoại xâm, cần cù lao
động, hiếu học . . .
Cho từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác lên nhận xét, bổ sung -> GV
rút ra kết luận chung.
d. Hoạt động 2 :Thảo luận BT1 SGK -> HS hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
-Gv gd cho học sinh lòng tự hào dân tộc làm cho hs thấy được giá trò của các truyền thống

quý báu ấy đến đời sống của chúng ta .
Năm Học 200 – 200 13
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
4. Cũng cố –luyện tập:
a. Củng cố: Cho HS tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ thể hiện truyền thống tốt đẹp cua dân tộc
ta về: Ơn cha mẹ, ơn thầy cô . . .
b. Bài tập: Làm BT 2/ 26 SGK. Rút kinh nghiệm.
5. Dặn dò Xem nội dung bài học
Năm Học 200 – 200 14
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 8
Ngày soạn:
Tiết: 8 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục Tiêu: Tương tự tiết 7
II. Nội Dung: Tương tự tiết 7
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo án – SGV – SGK, một số câu ca dao, tục ngữ.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: gv gọi 2 học sinh lên làm bài tập 2 sgk .gv căn cứ theo câu trả lời
của hs mà cho điểm
2.Giới thiệu bài mới: Nhắc lại nội dung tiết 7
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Phân nhóm thảo luận
- Nêu ý nghóa của truyền thống tốt đẹp dân tộc.
- Liên hệ bản thân: Những việc gì nên làm, không nên làm.
- Ở đòa phương em có truyền thồng gì còn lưu truyền đến nay?
Cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. GV bổ sung -> kết
luận.
b. Hoạt động 2: gv hướng hs vào nội dung bài học
*Gv hỏi :-Truyền thống là gì?kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ?
-Truyền thống tốt đẹp đó có ý nghóa ntn? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát

huy truyền thống tốt đẹp đó ?
*Hs trả lời ,gv nhận xét và cho học sinh đọc nội dung bài học
c. Hoạt động 3: Cho các nhóm sưu tầm 1 số câu thành ngữ, ca dao nói về truyền thống dân
tộc: Công ơn cha mẹ, ơn dạy dỗ thầy cô, mỗi nhóm phân tích – lớp nhận xét.
- Những câu thành ngữ nào nói về sự đối nghòch với truyền thống trên: ăn cháo đá bát, qua
cầu rút ván. . . .
4. Củng cố –Luyện tập :
a. Củng cố: nội dung bài học
b. Bài tập: Làm BT 3, 4, 5/ 26 SGK.
5 Dặn dò : về làm bài tập trong sgk ,học từ tiết 1 đến tiết 8 để kiểm tra 1 tiết
Năm Học 200 – 200 15
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 9
Ngày soạn:
Tiết: 9 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra lại những kiến thức
Cơ bản từ T
1
-> T
8
.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề cụ thể trong cuộc sống thông
qua bài tập kiểm tra.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. Nội Dung: Kiến thức trọng tâm từ T
1
– T
8
SGK.

III. Tài liệu và phương tiện dạy học: Đề kiểm tra ( 4 đề)
Nội dung SGK.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. Điểm danh:
2. Tiến hành kiểm tra : 3 đề pho to : Làm trong đề.
3. Thu bài và nhận xét.
Năm Học 200 – 200 16
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 10
Ngày soạn:
Tiết: 10 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là năng động sáng tạo
Vì sao cần phải năng động sáng tạo – ý nghóa.
2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá về hành vi bản thân và của người khác về những biểu hiện
của tính năng động sáng tạo của những người xung quanh.
3. Thái độ: Hình thành ở HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính kỷ năng sáng tạo trong mỗi hoàn
cảnh, điều kiện trong cuộc sống.
II. Nội Dung: Tính năng động sáng tạo, đó là tính chủ động sáng tạo lám nghó dám làm,
nghiên cứu tìm tòi ra những cái mới, hay cách giải quyết mới trong cuộc sống.
- Cho HS thấy rõ tính năng động sáng tạo sẽ giúp cho người vượt qua những ràng buộc của
mọi hoàn cảnh, làm nên những kỳ tích vẻ vang.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, SGV, tục ngữ, ca dao, bút dạ, giấy
khổ lớn.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. Phát bài kiểm tra: tiết 9 -> nhận xét.
2. Giới thiệu bài :GV giới thiệu việc năng động sáng tạo có ý nghóa ntn trong đời sống của
chúng ta .
3. Bài mới:
* HĐ1: Cho HS đọc thông tin SGK.

Cho lớp thảo luận: Phân tích truyện đọc theo nội dung.
- Việc làm của Edixon và Lê Thái Hoàng trong truyện trên đều biểu hiện tính năng động
sáng tạo. Em hãy chỉ ra những chi tiết nào chỉ tính năng động sáng tạo -> phân tích.Vậy: Năng
động là gì? Sáng tạo là gì? Ý nghóa của nó trong cuộc sống ngày nay như thế nào?
Đại diện nhóm phát biểu. Nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Năng động là tính tự chủ dám nghó, dám làm, sáng tạo là tìm tòi phát minh ra
những cái mới.
Theo em: Hiện nay tính năng động sáng tạo có ý nghóa như thế nào trong học tập của HS,
trong lao động sản xuất.
* HĐ 2: Em hãy cho 1 vài ví dụ về tính năng động sáng tạo mà em biết. Ý nghóa của nó
trong cuộc sống hiện nay như thế nào? Cho HS thảo luận nhóm -> kết luận.
Năng động sáng tạo rất cần thiết cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, nhất là nền
kinh tế nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế chung thế giới.
Trong điều kiện gia nhập vào WTO, tính năng động sáng tạo lại là phẩm chất rất cần thiết
cho mọi người.
Năm Học 200 – 200 17
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
*Gv đặt câu hỏi :+ năng động là gì?sáng tạo là gì ?
+Ý nghóa của năng động sáng tạo là gì ?
*Học sinh trả lời gv nhận xét và gd học sinh trong học tập cần năng động ,sáng tạo để đem
lại hiệu quả cao
4 .Củng cố –luyện tập :
a. Củng cố: Năng động là gì?Sáng tạo là gì? Ýù nghóa.
b. Bài tập: Làm BT 4, 5 SGK. Rút kinh nghiệm.
5 Dặn dò :về học bài và làm bài tập 1 sgk
Năm Học 200 – 200 18
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 11
Ngày soạn:
Tiết: 11 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO ( Tiếp theo)

I. Mục Tiêu: Tương tự tiết 10
II. Nội Dung: Tương tự tiết 10
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, 1 số báo chí.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Năng động là gì? Sáng tạo là gì?
- Ý nghóa của việc năng động sáng tạo?
2. Giới thiệu bài :gv nhắt lại nội dung cơ bản hôm trước
3. Bài mới:
a HĐ 1: Cho HS đọc lại nội dung truyện Edixon. Thông qua truyện đọc, HS thảo luận.
Thảo luận nhóm: Để rèn luyện tính năng động sáng tạo, chúng ta cần phải làm gì?
- HS phải rèn luyện như thế nào để có được đức tính năng động sáng tạo trong học tập và
sinh hoạt.
- Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3.
Đại diện nhóm lên trình bày lớp nhận xét. GV kết luận.
- Gv hỏi :hậu quả của việc học tập thiếu năng động sáng tạo ?
-Hs trả lời ,gv nhận xét và gd hs ý thức thái độ trong học tập
b. HĐ 2: Liên hệ thực tế: Những mẫu chuyện nào trong lòch sử nước ta nói lên tính năng
động sáng tạo của cha ông ta trong quá trình chống giặc ngoại xâm, giữ gìn đất nước.
- Hiện nay, trong lao động sản cuất có những tấm gương, những việc làm nào thể hiện tính
năng động sáng tạo của nhân dân ta.
- Nêu ý nghóa tính năng động sáng tạo của nền kinh tế nước ta ngày nay.
- Cho HS đọc phần nội dung bài học trong SGK.
- Em hãy cho 1 vài ví dụ về tính ngược lại của tính năng động sáng tạo.
- Nêu 1 số câu ca dao, thành ngữ có ý liên quan đến tính năng động sáng tạo.
4. Củng cố- Luyện tập :
a. Củng cố Nêu ý nghóa của việc năng động, sáng tạo trong học tập, trong lao động sản
xuất.
b. Bài tập: Học bài, làm BT 4, 5 SGK.
5 .Dặn dò:về họcbài vàxembàimới,làmcácbàitậpcònlại

Năm Học 200 – 200 19
Giáo án GDCD 9 Giáo viên: Nguyễn Nhật Sơn
Tuần: 12
Ngày soạn:
Tiết: 12 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT – CHẤT LƯNG – HIỆU QUẢ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Thế nào là làm việc có năng suất – chất lượng- hiệu quả. Vì sao phải làm
việc có năng suất – chất lượng- hiệu quả.
2. Kỹ năng: HS có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về công việc đã
làm. Học tập những tấm gương làm việc có năng suất – chất lượng- hiệu quả
3. Thái độ: Hình thành ở HS nhu cầu về ý thức tự rèn luyện để có thể tự làm việc có năng
suất – chất lượng- hiệu quả.
II. Nội Dung: Làm cho HS hiểu được cốt lõi các khái niệm về làm việc có năng suất – chất
lượng- hiệu quả.
- Tác phong làm việc để đạt những thành quả trên.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học: SGV, SGK, GDCD - ca dao tục ngữ.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Năng động sáng tạo có ý nghóa như thế nào đối với đất nước ta hiện nay.
- Là HS em phải làm gì để có phẩm chất trên.
2. Giới thiệu bài mới:Gv lấy một số ví dụ cho hs thấy được trong quá trình làm việc chúng ta
cần phải làm cho có năng suất và hiệu quả.
3. Bài mới
a HĐ 1: Cho 1 -2 HS đọc truyện SGK.
Chia lớp ra 4 tổ -> thảo luận theo nội dung SGK.
- Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê T. Trung.
- Những thành tích nào chứng tỏ giáo sư làm việc có năng suất – chất lượng- hiệu quả.
- Ý nghóa của việc có làm năng suất – chất lượng- hiệu quả đối với mỗi cá nhân, xã hội.
- Em hãy nêu 1 số ví dụ điển hình mà em biết về việc làm có năng suất – chất lượng- hiệu
quả.
Từng nhóm cử đại diện trình bày, phân tích nội dung thảo luận – Các nhóm khác nhận xét,

bổ sung.
GV kết luận: Làm việc có năng suất – chất lượng- hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm
có giá trò về nội dung – hình thức trong 1 thời gian nhất đònh.
- Làm việc có năng suất – chất lượng- hiệu quả sẽ góp phần đưa đất nước ngày phát triển.
b HĐ 2: Gv hướng hs vào phần nội dung bài học
*Gv hỏi :-Làm việc có năng suất chất lượng , hiệu quả là gì ?
-nghóa của làm việc có năng suất , chất lượng ,hiệu quả trong giai đoạn hiện nay?
-Để trở thành người lao động có chất lượng chúng ta cần làm gì?
Năm Học 200 – 200 20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×