A
B
GV: Trần Thị Loan THCS Trần Quốc Toản – Ninh Sơn
Ngày soạn: 8.10.2010 Ngày dạy: 18.10.2010
Tiết 11:
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ
dài) (m>0).
- Trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
* Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức trên để giải bài tập.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- Thước, phấn màu, compa.
III/ lên lớp:
A. Kiểm tra:
1/ Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đoạn thẳng nào?
2/ Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V; A; T sao cho AT = 10cm, VA =
20cm; VT = 30 cm.
B. Bài mới :
Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học
* Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của
nó. ở VD1 mút nào đã biết. Cần xác định
mút nào?
* Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những
dụng cụ nào? Cách vẽ?
* GV hướng dẫn như SGK.
* Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm
M trên tia Ox, em có nhận xét gì?
* Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì? HS đọc
SGK. Nêu cách vẽ 2 HS lên bảng vẽ.
+ Vẽ đoạn thẳng AB.
+ Vẽ đoạn thẳng CD = AB(bằng compa)
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng:
Vở Bảng
OM = 2, 5cm 25 cm
ON = 3 cm 30 cm
2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cách. Trong 3
điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm
còn lại.
1 . Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a/Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đường
thẳng OM = 2 cm
Cách1: (Dùng thước có chia khoảng)
x
O
M
Cách2: ( Dùng compa và thước
thẳng)
Nhận xét: (SGK – 122)
b/ Ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn
thẳng CD sao cho CD = AB.
C D
Bài 1:
x
O
M N
2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia.
VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2 cm, ON =
3cm
x
32
O
M N
1
GV: Trần Thị Loan THCS Trần Quốc Toản – Ninh Sơn
* HS rút ra nhận xét.
* HS lên bảng. Tương tự bài 53.
* Yêu cầu HS nhận xét 2 trường hợp.
Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N.(vì
2cm < 3cm)
*Nhận xét(SGK -123)
x
b
a
O
M N
Nếu 0 < a < b thì M nằm giữa O và
N.
Bài tập 53:
Bài 54.
Bài 55
Bài 56.
C. Công việc về nhà:
BTVN : 57, 58, 59(SGK – 124)
___________________________
2
GV: Trần Thị Loan THCS Trần Quốc Toản – Ninh Sơn
Ngày soạn: 25.10.2010 Ngày dạy: 27.10.2010
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- HS biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.
* Kỹ năng: HS nhận biết được 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II/ Chuẩn bị:
- Thước, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ.
III/ Lên lớp:
A. Kiểm tra:
1/ Cho hình vẽ(GV vẽ AM = 20cm, MB = 20cm)
a/ Đo độ dài AM = ….cm
A
B
M
MB = …cm
So sánh AM và MB.
b/ Tính AB?
c/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B.
B. Bài mới :
1> Giới thiệu: (Dựa vào phần kiểm tra)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2> Nội dung:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học
* HS nhắc lại định nghĩa:
* GV gợi ý đi đến tóm tắt.
* M còn được gọi là điểm chính giữa của
đoạn thẳng AB.
* HS lên bảng.
* GV lấy A’ OB A’ có là trung điểm của
AB không?
Một đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm,
mấy điểm nằm giữa 2 mút.
* GV giới thiệu VD 2:
Làm thế nào để vẽ được trung điểm M?
1. Trung điểm đoạn thẳng.
* Định nghĩa: (SGK -124)
A
B
M
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
khi:
+ M nằm giữa A, B.
+ M cách đều A, B.
Hay:
+ MA + MB = AB.
+ MA = MB
Bài 60
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn
thẳng.
VD: AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M
của đoạn thẳng ấy.
A
B
M
Ta có: AM + MB = AB.
MA = MB
3
GV: Trần Thị Loan THCS Trần Quốc Toản – Ninh Sơn
* Có bao nhiêu cách vẽ.
* GV hướng dẫn miệng.
MA = MB =
cm
AB
5,2
2
5
2
==
Cách 1: trên tia AB vẽ điểm M/ AM =
2,5 cm
Cách 2: Gấp giấy.
?1
Bài 63:
KIỂM TRA 15 phút:
Bài 1: (5 điểm)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống…
1/ Điểm … là trung điểm của đoạn
thẳng AB M nằm giữa A, B.
MA = …
2/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì ….= …=
2
1
AB
Bài 2: (5 điểm)
(BT 64 – SGK)
C. Công việc về nhà: BTVN: 61, 62, 65 (SGK)
60, 61, 62 (SBT)
Chuẩn bị trước bài ôn tập.
4
GV: Trần Thị Loan THCS Trần Quốc Toản – Ninh Sơn
Ngày soạn: 6.8.2010 Ngày dạy: 10.8.2010
Tiết 13
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
* Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để
đo, vẽ đoạn thẳng.
* Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
- Dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ.
III/ lên lớp:
1) Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì?
1
a
A
B
2
BA C
3
B
A
4
b
a
I
5
m
n
6
y
x
O
7
y
A
B
8
A
B
9
A
B
M
10
A
B
O
HS đứng tại chỗ trả lời miệng. HS nhóm.
2/ HS lên bảng điền vào chỗ trống. Mỗi HS làm 1 phần.
a) Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn
lại.
b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
c) Muốn điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
d) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.
3/ (Hoạt động nhóm). Điền Đ hay S.
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
4/ HS làm các bài tập về vẽ hình.
- Bài 2, 3, 4, 7, 8.
HS đọc đầu bài. Nêu cách vẽ. HS lên bảng vẽ.
Bài 1, 5, 6.
HS đọc đầu bài. Nêu cách làm. 1 HS lên bảng.
C. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị THI HỌC KÌ I.
5