Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Chương trình dạy nghề kỹ thuật xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.93 KB, 27 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
Tên nghề: Kỹ thuật xây dựng
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh:
- Đối tượng tuyển sinh là người từ đủ 15 (mười lăm) tuổi trở lên, có trình độ học
vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học
Số lượng mô đun: 03
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề.
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Liệt kê được các loại vật liệu, dụng cụ cơ bản trong nghề xây dựng.
+ Trình bày được các nguyên tắc, quy trình về an toàn lao động trong xây
dựng.
+ Mô tả được đặc điểm bản vẽ kỹ thuật trong xây dựng. Đọc được bản vẽ kỹ
thuật trong xây dựng.
- Kỹ năng:
+ Tính được khối lượng vật liệu, nhân công và máy thi công cho công trình.
+ Thực hiện được cắt uốn sắt, trộn bê tông, trộn vữa xây trong xây dựng.
+ Đóng được cốt pha, trần nhà và lắp dựng giàn giáo đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Xây, tô, trang trí và hoàn thiện các công trình xây dựng.
- Thái độ:
+ Cẩn thận, có trách nhiệm trong công việc.
+ Tổ chức nơi làm việc khoa học, có khả năng tư duy sáng tạo.
+ Có tinh thần cầu tiến làm việc theo nhóm và làm việc độc lập.
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề hợp lý.
2. Cơ hội việc làm:
Khi tốt nghiệp trình độ sơ cấp nghề "Công nhân xây dựng" có đủ năng lực:
+ Làm thợ trong các doanh nghiệp xây dựng.



+ Tự nhận các công trình xây dựng theo năng lực chuyên môn.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI
THIỂU:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 tháng (tương ứng 12 tuần)
- Thời gian thực học: 10 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 400 giờ
- Thời gian ôn và kiểm tra kết thúc khoá học: 24 giờ (Trong đó kiểm tra kết thúc
khoá học: 04 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học tập: 400 giờ
- Thời gian học các mô đun đào tạo nghề: 376 giờ, trong đó:
+ Thời gian học lý thuyết: 76 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 300 giờ
III. DANH MỤC MÔ ĐUN, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Ma

MĐ0
1
MĐ0
2
MĐ0

Tên mô đun

Tổng số

Thời gian
Trong đó

Giờ
Giờ
thực
lý thuyết
hành

Kiểm
tra

Nhập môn nghề

60

26

30

4

Kỹ thuật xây dựng

146

26

115

5

170


24

141

5

24
400

0
76

20
306

4
18

Hoàn thiện
3
Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học
Tổng cộng

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:
(Nội dung chi tiết tại Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ
CẤP:

1



1. Hướng dẫn sử dụng các mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bố thời gian và
chương trình cho mô đun đào tạo:
Thời gian dành cho các mô đun đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng trình độ sơ
cấp được thiết kế sao cho tổng thời gian của các mô đun đào tạo bằng hoặc lớn hơn
thời gian thực học tối thiểu đa qui định nhưng không được quá thời gian thực học
đa qui định trong kế hoạch đào tạo của toàn khóa học.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học hoặc thi tốt nghiệp:
Số
TT
1

Môn thi
Kiến thức, kỹ năng nghề

Hình thức thi
Viết

Thời gian thi

Không quá 30 phút
Chuẩn bị không quá:
20 phút;
- Lý thuyết nghề
Vấn đáp
Trả lời không quá:
10 phút
Trắc nghiệm
Không quá: 30 phút

- Thực hành nghề
Bài thi thực hành
Không quá 04 giờ
*Mô đun tốt nghiệp (tích Bài thi lý thuyết và Không quá 05 giờ
2
hợp lý thuyết với thực hành) thực hành
3. Các chú ý khác:
- Lớp học kiến thức nghề, kỹ năng cần thiết khác tối đa 35 người học. Lớp
học kiến thức nghề, kỹ năng cần thiết khác dành cho người dân tộc thiểu số ít
người tối đa 20 người học.
- Lớp học thực hành nghề hoặc học tích hợp tối đa 18 người học. Lớp học
thực hành nghề hoặc học tích hợp đối với người dân tộc thiểu số ít người tối đa 10
người học.
Địa điểm đào tạo được thực hiện tại cơ sở đào tạo, doanh nghiệp hoặc nơi
sản xuất, nhưng phải đảm bảo các điều kiện để dạy và học về mặt bằng, địa điểm
học kiến thức nghề; địa điểm học thực hành kỹ năng nghề; phương tiện, thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu đào tạo,... theo yêu cầu của từng mô - đun, chương trình đào
tạo.
Điều kiện dự kiểm tra kết thúc mô - đun: Người học phải tham dự ít nhất
70% thời gian lên lớp lý thuyết, 80% giờ thực hành, thực tập và các yêu cầu của
mô - đun được quy định trong đề cương chi tiết của mô - đun.

2


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nhập môn nghề
Mã số mô đun: MĐ 01
Nghề: Kỹ thuật xây dựng
Trình độ đào tạo: Sơ cấp


3


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
NHẬP MÔN NGHỀ
Ma số mô đun: MĐ01
Thời gian mô đun: 60 giờ

(Lý thuyết: 26 giờ; Thực hành: 34 giờ)

I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ sơ cấp. Cung cấp cho
học viên những hiểu biết cần thiết để học các mô đun thực hành nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Thực hiện được các thao tác cơ bản trong xây dựng.
- Nhận biết những loại vật liệu thường dùng trong xây dựng.
- Xác định được phương pháp thực hiện công việc theo trình tự hợp lý, khoa
học.
- Trình bày đầy đủ những quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của người lao
động theo Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam.
- Chế độ phòng hộ lao động và các nguyên tắc ký kết hợp đồng lao động với
cơ sở sản xuất.
- Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ thuật sử dụng các thiết bị
phòng chống cháy, nổ, phương tiện cứu thương.
- Ký kết hợp đồng lao động với cơ sở sản xuất đảm bảo các nội dung theo quy
định của pháp luật.
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về an toàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức trong công việc.
- Hiểu biết các vấn đề về vệ sinh môi trường. Giữ vệ sinh và bảo quản thực

phẩm, nước uống…được cung cấp.
- Thực hiện được các kỹ năng cơ bản trong sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động.
- Khi gặp các vấn đề bất bình đẳng giới, người lao động có khả năng tìm ra
các giải pháp hạn chế sự bất bình đẳng này nhằm góp phần thực hiện chương
trình Quốc gia công tác bình đẳng giới vì sự tiến bộ của phụ nữ.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

4


Thời gian
Số
TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra lý
thuyết


1

Bài 1: An toàn lao động trong xây dựng

13

5

8

2

Bài 2: Cấu tạo nhà dân dụng

8

4

2

2

3

Bài 3: Bản vẽ kỹ thuật trong xây dựng

12

4


6

2

4

2

2

10

4

6

4
5

Bài 4: Những loại vật liệu cơ bản trong
xây dựng
Bài 5: Tính toán khối lượng vật liệu và
nhân công

6

Bài 6: Kỹ thuật trong công tác xây dựng

9


5

4

7

Bài 7: Bình đẳng giới

2

1

1

8

Bài 8: Khởi sự doanh nghiệp

2

1

1

60

26

30


Cộng

0

4

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: An toàn lao động trong xây dựng

Thời gian: 13 giờ

Mục tiêu:
+ Trình bày được các vấn đề cơ bản về an toàn lao động trong xây dựng.
+ Thực hiện được các biện pháp cơ bản đảm bảo an toàn trong lao động
Nội dung:
- Bảo hộ lao động
+ Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.
+ Tính chất của công tác bảo hộ lao động.
+ Trách nhiệm đối với công tác bảo hộ lao động.

5


+ Nội dung của công tác bảo hộ lao động.
- Kỹ thuật an toàn
+ An toàn về điện
+ An toàn trong xây dựng
+ Va đập cơ học
+ Lỡ sụt mái đào
+ Thi công trên cao

+ An toàn cháy, nổ
+ Chống sét đánh
- Vệ sinh công nghiệp
+ Mục đích và ý nghĩa của công tác vệ sinh công nghiệp.
+ Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp.
+ Phòng chống cháy nổ và sơ cứu người bị nạn
Bài 2: Cấu tạo nhà dân dụng

Thời gian: 8 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo, tên gọi các bộ phận của ngôi nhà.
Nội dung:
+ Các bộ phận chính của ngôi nhà:
+ Các bộ phận thẳng đứng: móng, tường, cột, cửa...
+ Các bộ phận nằm ngang: dầm, sàn...
+ Cấu kiện giao thông:
+ Giao thông ngang như: hành lang
+ Giao thông đứng: cầu thang, thang mái
+ Các bộ phận khác: ban công, ô văng, mái hắt, máng nước, sênô, …
Kết cấu nhà dân dụng:
+ Móng
+ Tường
+ Cột
+ Đà kiềng
+ Nền, sàn trệt
+ Dầm
6



+ Sàn tầng
+ Kết cấu đỡ mái
+ Mái công trình
+ Hệ thống cấp thoát nước: nước sinh hoạt, nước thải, thoát nước mưa
+ Hệ thống điện
Bài 3: Bản vẽ kỹ thuật trong xây dựng

Thời gian: 12 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm bản vẽ kỹ thuật trong xây dựng.
+ Đọc được bản vẽ kỹ thuật trong xây dựng.
Nội dung:
+ Khái niệm chung
+ Đọc bản vẽ các công trình xây dựng:
+ Bản vẽ mặt bằng
+ Bản vẽ mặt đứng
+ Bản vẽ mặt cắt
+ Bản vẽ chi tiết
+ Bản vẽ kết cấu
+ Bản vẽ hệ thống diện
+ Bản vẽ hệ thống nước
Bài 4: Những loại vật liệu cơ bản trong ngành xây dựng Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
+ Nhận biết cơ bản về những loại vật liệu cơ bản trong xây dựng.
+ Ứng dụng phù hợp những loại vật liệu chủ yếu trong xây dựng.
Nội dung:
+ Gạch xây: gạch đất sét nung, gạch ximăng, gạch không nung
+ Gạch ốp tường
+ Gạch lát nền

+ Gạch trang trí, đá trang trí
+ Ximăng
+ Cát xây tô, cát đổ bêtông, cát san lắp

7


+ Đá 1x2 và đá 4x6
+ Thép xây dựng
+ Vật liệu sơn tường: Vôi, sơn, bột trét, sơn dầu
+ Tấm lợp: Tôn, ngói, fibrô ximăng
+ Gỗ (xà gồ, ván cốt pha)
+ Thép định hình
Bài 5: Tính toán khối lượng vật liệu và nhân công

Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu:
+ Tính toán, xác định khối lượng vật liệu và nhân công cần thiết cho từng
công việc.
Nội dung:
+ Đọc bản thiết kế hoặc dự kiến các thông số cơ bản ngôi nhà cần xây dựng
+ Tính khối lượng các loại vật liệu cần thiết trên cơ sở bản thiết kế hoặc dự
kiến các thông số cơ bản ngôi nhà cần xây dựng
+ Tính toán nhân công, máy thi công trên cơ sở bản thiết kế hoặc dự kiến khối
lượng xây dựng
Bài 6: Kỹ thuật trong công tác xây dựng

Thời gian: 9 giờ


Mục tiêu:
+ Liệt kê được các kỹ thuật trong công tác xây dựng.
+ Mô tả được nội dung cơ bản về kỹ thuật trong các công tác xây dựng.
Nội dung:
+ Công tác đất và gia cố nền móng
+ Công tác xây
+ Công tác bê tông và bê tông cốt thép
+ Công tác lắp ghép
+ Công tác hoàn thiện
Bài 7: Bình đẳng giới

Thời gian: 2 giờ

Mục tiêu:
+ Trình bày được các vấn đề cơ bản bình đẳng giới.
+ Thực hiện được các biện pháp nhằm hạn chế sự bất bình đẳng giới

8


Nội dung:
- Khái niệm bình đẳng giới
- Vai trò của các tổ chức xa hội về thực hiện và đảm bảo bình đẳng giới
- Các hành vi vi phạm luật bình đẳng giới
- Xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
Bài 8: Khởi sự doanh nghiệp
Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
+ Trình bày được các vấn đề cơ bản về xây dựng các ý tưởng kinh doanh.

+ Thực hiện được việc lập kế hoạch kinh doanh
Nội dung:
- Nhận thức kinh doanh
- Lập kế hoạch kinh doanh:
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
- Vật liệu:
+ Bảng, phấn
+ Giẻ sạch
- Dụng cụ trang thiết bị:
+ Bản vẽ nhà cấp 4 phổ biến
+ Mô hình nhà cấp 4 phổ biến
+ Dụng cụ chuyên dùng
+ Các vật liệu liên quan (dựa theo nội dung chương trình chi tiết)
+ Phòng học lý thuyết, khu vực thực hành theo nội dung
- Học liệu:
+ Các slide bài giảng.
+ Tài liệu cho học viên.
+ Tài liệu giảng dạy (giáo trình biên soạn theo nội dung chương trình).
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
4.1.Phương pháp đánh giá:
+ Sau khi kết thúc các nội dung trong mô đun; giáo viên phải kiểm tra kết
thúc môn học với nội dung thực hiện trong khoảng 2 giờ, giờ kiểm tra kết thúc
môn học không nằm trong thời gian đào tạo mô đun ghi ở trên.
9


+ Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc thực hành.
+ Được đánh giá bằng kiểm tra quá trình thực hiện.
+ Được đánh giá qua quá trình học tập.
- Kiến thức:

+ Trình bày được các loại vật liệu xây dựng, các loại dụng cụ tác động cơ
bản trong nghề xây dựng.
+ Trình bày được các nguyên tắc, quy trình về an toàn lao động trong công
việc xây dựng.
+ Tính được khối lượng vật liệu, nhân công và máy thi công cho một công
trình dân dụng.
- Kỹ năng:
+ Nhận biết những loại vật liệu cơ bản trong ngành xây dựng.
+ Ứng dụng các phương pháp xác định khối lượng vật liệu và nhân công cần
thiết cho từng công việc.
+ Đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật trong xây dựng.
- Thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật an toàn. Có ý thức tự giác,
tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc đảm bảo chất lượng và đúng
thời gian.
+ Cẩn thận chu đáo trong công việc, không để xảy ra sự cố.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
5.1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Mô đun nhập môn nghề được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Sơ cấp.
5.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo:
+ Sử dụng phương pháp phát vấn.
+ Phân nhóm cho các học viên trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm.
+ Phương pháp hướng dẫn thực hành.
+ Phương pháp luyện tập.
5.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

10


+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài

học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
+ Sau khi học xong từng mô đun giáo viên phải thực hiện bài kiểm tra.

11


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Kỹ thuật xây dựng
Mã số mô đun: MĐ 02
Nghề: Kỹ thuật xây dựng
Trình độ: Sơ cấp

12


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Ma số mô đun: MĐ02
Thời gian mô đun: 146 giờ

(Lý thuyết: 26giờ; Thực hành: 120giờ)

I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
+ Vị trí: Được bố trí sau khi học xong MĐ01
+ Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
+ Thực hiện kỹ năng lắp đặt giàn giáo, ván khuôn, chống đỡ cốt pha, gia
công đặt cốt thép sàn, móng, cột, dầm.
+ Kỹ năng trộn bê tông, đổ và đầm bê tông.

+ Thực hiện việc lợp mái tôn và mái ngói đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Kỹ năng hoàn thiện công trình.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
1
2
3
4
5

Tên các bài trong mô đun
Bài 1: Gia công, lắp đặt giàn giáo
Bài 2: Công tác cốt pha
Bài 3: Gia công, lắp dựng cốt thép
Bài 4: Công tác đổ bê tông
Bài 5: Lợp mái
Cộng

Tổng

Thời gian

Thực

số

thuyết

hành


25
30
35
30
26
146

5
5
6
5
5
26

20
25
24
25
21
115

Kiểm

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Gia công , lắp đặt giàn giáo

Thời gian: 25 giờ

Mục tiêu:

+ Liệt kê được các bộ phận của giàn giáo
+ Thực hiệnt lắp đặt giàn giáo an toàn.
Nội dung:

13

tra

5
5


+ Kỹ thuật lắp đặt giàn giáo:
+ Cấu tạo các bộ phận
+ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phụ kiện
+ Xử lý mặt bằng bố trí giàn giáo
+ Liên kết các bộ phận
+ Kỹ thuật giằng chống
+ Sàn thao tác
+ Kiểm tra giàn giáo trước khi sử dụng: kiểm tra ổn định, biến dạng, chuyển
vị
+ Tháo dỡ giàn giáo
Bài 2: Công tác cốt pha

Thời gian: 30 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm kích thước của cốt pha.
+ Thực hiện lắp ván khuôn móng, cột, dầm, sàn và kỹ thuật chống đỡ cốt
pha.

+ Xử lí được việc lắp đặt ván khuôn móng cột, ván khuôn cột, ván khuôn
dầm, ván khuôn sàn, kỹ thuật chống đỡ cốt pha đúng kỹ thuật, an toàn.
Nội dung:
+ Công việc chuẩn bị
+ Gia công ván cốp pha
+ Gia công, lắp đặt ván khuôn móng cột
+ Gia công, lắp đặt ván khuôn cột
+ Gia công, lắp đặt ván khuôn dầm
+ Lắp đặt ván khuôn sàn
+ Công tác tháo dỡ ván khuôn
+ Xử lý cốt pha trước khi đổ bê tông
+ Kỹ thuật chống đỡ cốt pha

14


Bài 3: Gia công, lắp dựng cốt thép

Thời gian: 35 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo cốt thép các loại.
+ Thực hiện gia công đặt cốt thép móng, sàn, cột, dầm...
+ Xử lí, gia công đặt cốt thép móng, sàn, cột, dầm đúng kỹ thuật, an toàn
Nội dung:
+ Công việc chuẩn bị
+ Sửa thẳng thép cây, thép cuộn
+ Đánh gỉ, làm sạch thép
+ Đo kích thước, cắt đoạn
+ Gia công uốn thép

+ Liên kết cốt thép
+ Mối nối: Nối chồng, hàn nối
+ Định vị cốt thép
+ Gia công đặt cốt thép móng, sàn, cột, dầm
Bài 4: Công tác đổ bê tông

Thời gian: 30 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo, tính chất của bê tông.
+ Thực hiện trộn bê tông, đổ và đầm bê tông đúng yêu cầu kỹ thuật,
+ Sử dụng dụng cụ, thiết bị,máy thi công
Nội dung:
+ Đặc điểm, tính chất của các cốt liệu làm bê tông
+ Kỹ thuật trộn bê tông
+ Kỹ thuật đổ và đầm bê tông
+ Biết cách sử dụng dụng cụ, thiết bị, máy thi công
+ Chuẩn bị mặt bằng trộn bê tông
+ Làm sạch cát, đá trước khi trộn
+Trộn bê tông theo đúng tỉ lệ giữa các thành phần theo cấp độ BT (mác BT)
+ Đổ bê tông
+ Đầm bê tông

15


+ Làm phẳng mặt bê tông
+ Bảo dưỡng bê tông
Bài 5: Lợp mái


Thời gian: 26 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo của mái công trình.
+ Gia công, lắp đặt mái công trình đúng kỹ thuật, an toàn.
Nội dung:
+ Lợp mái tôn:
+ Gia công, cắt tôn (tole) theo đúng yêu cầu kỹ thuật
+ Lợp mái tôn theo kiểu truyền thống
+ Lợp mái tôn có tấm cách nhiệt
+ Lợp mái tôn có tấm chống ồn
+ Lợp mái tôn có tấm chống nóng
+ Lợp mái tôn giả ngói
+ Lợp mái tôn dạng vòm
+ Lợp mái ngói:
+ Lắp đặt rui, mè (xà gồ, ...)
+ Xác định độ dốc mái, độ chồng mí
+ Căng dây kiểm tra hàng ngói đầu tiên
+ Đặt viên ngói thẳng theo dây
+ Đặt viên ngói đầu hồi
+ Đảo ngói
+ Cố định viên ngói vào litô.
+ Gia công ngói tại máng nước
+ Đỉnh mái (úp nóc)
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
- Vật liệu:
+ Bảng, phấn
+ Giẻ sạch
- Dụng cụ trang thiết bị:


16


+ Bản vẽ nhà cấp 4 phổ biến
+ Mô hình nhà cấp 4 phổ biến
+ Bộ dụng cụ các loại của nghề nề
+ Các vật liệu liên quan nghề (dựa theo nội dung chương trình chi tiết)
+ Phòng học lý thuyết, khu vực thực hành theo nội dung
- Học liệu:
+ Các slide bài giảng.
+ Tài liệu phát tay cho sinh viên.
+ Tài liệu giảng dạy (giáo trình biên soạn theo nội dung chương trình).
Phòng học lý thuyết và phòng thực hành đủ điều kiện để thực hiện chương trình.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1.Phương pháp đánh giá:
+ Sau khi kết thúc các nội dung trong mô đun; giáo viên phải kiểm tra kết
thúc mô đun với nội dung thực hiện trong khoảng 5 giờ, giờ kiểm tra kết thúc mô
đun không nằm trong thời gian đào tạo mô đun ghi ở trên.
+ Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc thực hành.
+ Được đánh giá bằng kiểm tra quá trình thực hiện.
2. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Trình bày được kiến thức kỹ thuật lắp đặt giàn giáo..
+ Trình bày được kỹ thuật lắp ván khuôn móng cột, ván khuôn cột, ván
khuôn dầm, ván khuôn sàn, kỹ thuật chống đỡ cốt pha..
+ Trình bày được kỹ thuật gia công đặt cốt thép sàn, gối kê cốt thép, cốt thép
móng, cốt thép cột, cốt thép dầm.
+ Trình bày được kỹ thuật công tác bê tông.
+ Trình bày được kỹ thuật công tác gia công, lắp đặt mái tôn và mái ngói.
- Kỹ năng:

+ Lắp đặt giàn giáo đúng kỹ thuật.
+ Lắp đặt lắp ván khuôn móng cột, ván khuôn cột, ván khuôn dầm, ván
khuôn sàn, kỹ thuật chống đỡ cốt pha đúng kỹ thuật.

17


+ Gia công đặt cốt thép sàn, gối kê cốt thép, cốt thép móng, cốt thép cột, cốt
thép dầm đúng kỹ thuật, an toàn và bảo đảm thời.
+ Trộn bê tông, đổ và đầm bê tông, sử dụng dụng cụ, thiết bị, máy thi công,
hoàn thiện bê tông đúng kỹ thuật.
+ Lắp đặt mái tôn và mái ngói đúng kỹ thuật.
- Thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật an toàn. Có ý thức tự giác,
tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc đảm bảo chất lượng.
+ Cẩn thận chu đáo trong công việc, không để xảy ra sự cố.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Mô đun kỹ thuật xây dựng được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Sơ cấp.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo:
+ Sử dụng phương pháp phát vấn.
+ Phân nhóm cho các học viên trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm.
+ Phương pháp hướng dẫn thực hành.
+ Phương pháp luyện tập.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
+ Sau khi học xong từng phần học viên phải thực hiện bài kiểm tra.


18


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Hoàn thiện
Mã số mô đun: MĐ 03
Nghề: Kỹ thuật xây dựng
Trình độ đào tạo: Sơ cấp

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

19


HOÀN THIỆN
Ma số mô đun: MĐ03
Thời gian mô đun: 170 giờ

(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 146 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Được bố trí sau khi học xong MĐ01, MĐ02.
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
+ Thực hiện việc tính toán thành phần và trộn vữa.
+ Thực hiện công tác xây cầu thang, tam cấp, cột bằng gạch, vòm, tường
không trát tô, tường 10-20cm đúng kỹ thuật.
+ Thực hiện công tác, trát, ốp, lát, láng ở các vị trí khác nhau đúng yêu cầu
kỹ thuật và thẩm mỹ.
+ Thực hành công tác bả mattit, sơn tường.

+ Thực hành công tác đóng trần nhà bằng tấm nhựa.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

Thời gian

Thực

số

thuyết

hành

1
2

Bài 1: Trộn (vữa) hồ
Bài 2: Công tác xây tường gạch

5
40

1

7

4
33

3

Bài 3: Công tác xây các cấu kiện đặc biệt

30

5

25

4

Bài 4: Công tác trát (Tô)

20

3

17

5

Bài 5: Ốp, lát, láng

30


3

22

6

Bài 6: Công tác bả mattit, sơn tường

30

3

27

7

Bài 7: Công tác đóng trần nhà các loại

15

2

13

170

24

141


Cộng
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Trộn (vữa) hồ

Thời gian: 5 giờ

20

Kiểm
tra

5

5


Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm, tính chất của vữa (hồ).
+ Tính toán được thành phần và trộn vữa.
+ Tính toán được thành phần và trộn vữa đúng kỹ thuật, an toàn và bảo đảm
thời gian.
Nội dung:
+ Vật liệu chế tạo vữa
+ Xi măng
+ Vôi, cát
+ Phụ gia
+ Nước
+ Các tính chất chủ yếu của vữa
+ Tính bám dính

+ Tính chống thấm
+ Tính toán cấp phối vữa
+ Thực hành trộn vữa theo yêu cầu
Bài 2: Công tác xây tường gạch

Thời gian: 40 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo của tường gạch.
+ Thực hiện công tác xây tường gạch đúng kỹ thuật, an toàn.
Nội dung:
+ Công việc chuẩn bị
+ Yêu cầu kỹ thuật trong xây dựng
+ Yêu cầu về vật liệu
+ Yêu cầu kỹ thuật cho khối xây
+ Trình tự và phương pháp xây
+ Chọn gạch
+ Làm ướt gạch trước khi xây
+ Lấy chuẩn
+ Trải vữa, trát hồ dầu mối tiếp giáp khối tiếp xúc

21


+ Căng dây xác định độ ngang bằng, thẳng đứng của tường
+ Kỹ thuật xây và điều chỉnh khối xây đường gạch
+ Xây bằng vữa thông thường
+ Xây bằng vữa mạch mỏng
Bài 3: Công tác xây các cấu kiện đặc biệt


Thời gian: 30 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo của cầu thang, tam cấp, cột bằng gạch, vòm
cuốn, tường không trát tô, tường 20cm.
+ Thực hiện được công tác xây cầu thang, tam cấp, cột bằng gạch, vòm
cuốn, tường không trát tô, tường 10-20cm đúng kỹ thuật, an toàn.
Nội dung:
+ Cầu thang, tam cấp
+ Xây cột bằng gạch
+ Xây kiểu vòm cuốn
+ Xây tường không trát tô
+ Xây tường 20cm
Bài 4: Công tác trát (Tô)

Thời gian: 20 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm, tính chất của lớp trát bề mặt tường, khung cột.
+ Thực hiện được công tác trát ở các vị trí khác nhau đúng kỹ thuật, an toàn.
Nội dung:
+ Công việc chuẩn bị
+ Xử lý bề mặt: Làm sạch, gồ ghề, tạo nhám
+ Trộn vữa theo vị trí trát
+ Trát lớp mỏng, trát lớp dày
+ Cán thước
+ Xoa nhẵn, chà láng
+ Kiểm tra độ phẳng tường, nền, trần...
Bài 5: Ốp, lát, láng


Thời gian: 30 giờ

Mục tiêu:

22


+ Mô tả được đặc điểm, tính chất của vật liệu ốp bề mặt tường, nền, khung
cột.
+ Thực hiện được công tác ốp, lát, láng ở các vị trí khác nhau đúng kỹ thuật,
an toàn.
Nội dung:
+ Công việc chuẩn bị
+ Lát gạch nền:
+ Xử lý sơ bộ nền
+ Gia công vữa lát nền
+ Ngâm nước gạch trước khi lát
+ Xác định vị trí viên gạch điểm theo bản vẽ thiết kế
+ Xác định góc của viên gạch điểm theo đường mực đường chuẩn đa được
định vị sẵn
+ Kỹ thuật lát viên gạch trên lớp vữa (hồ)
+ Xác định khe hở (đường joint) giữa các viên gạch
+ Kiểm tra độ phẳng nền lát, ốp, láng
+ Trát kín đường joint
+ Làm sạch nền
+ Ốp gạch:
+ Xử lý sơ bộ bề mặt ốp: Gồ ghề, bằng phẳng, ...
+ Gia công vữa ốp gạch
+ Ngâm nước gạch trước khi ốp
+ Định vị viên gạch đầu tiên theo bản vẽ thiết kế

+ Gia công gạch tại các vị trí đặc biệt: Vát cạnh gạch ốp góc tường, tạo lỗ vị
trí gắn công tắc điện, ...
+ Ốp hàng gạch chuẩn
+ Trát bịt kín đường joint
+ Làm sạch tường
Bài 6: Công tác bả mattit, sơn tường

Thời gian: 30 giờ

Mục tiêu:

23


+ Mô tả được đặc điểm, tính chất của các loại bột mattit (bột trét), các loại
sơn lót (sơn chống kiềm), các loại sơn nước, giấy nhám.
+ Thực hiện công tác bả mattit, sơn tường đúng kỹ thuật, an toàn.
Nội dung:
+ Các kiến thức căn bản:
+ Các loại bột mattit (bột trét)
+ Các loại sơn lót (sơn chống kiềm)
+ Các loại sơn nước
+ Giấy nhám
+ Thực hành:
+ Công tác chuẩn bị
+ Kiểm tra xác định thông số kỹ thuật, chất lượng của vật liệu
+ Biết cách pha trộn vật liệu theo hướng dẫn
+ Xử lý bề mặt tường, cột, dầm, trần trước khi trát
+ Biết cách trét bột, tạo nhám tường, côt, dầm, trần
+ Cách lăn sơn lên tường, côt, dầm, trần

Bài 7: Công tác đóng trần nhà các loại

Thời gian: 15 giờ

Mục tiêu:
+ Mô tả được đặc điểm, cấu tạo của trần nhà.
+ Thực hiện được công tác đóng trần nhà bằng tấm nhựa đúng kỹ thuật, an
toàn.
Nội dung:
+ Lắp đặt thanh treo và khung xương trần
+ Công tác cân chỉnh trần
+ Lắp đặt tấm nhựa, Prima, thạch cao…
+ Gắn khung bao, lắp đặt nẹp chỉ

24


×