CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
P N
THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 3 (2009-2012)
NGH K THUT XY DNG
MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH
Mó: DA KTXD - LT 11
I. Phần bắt buộc (7 im)
C õu
I. PHN BT BUC
1
Ni dung
im
2,0
2
2,0
Tớnh chõt c bn ca va gm 5 tớnh cht:
a. Tính lu động ( Tính dẻo )
0,25
Biểu thị bằng độ sụt của vữa, độ sụt đợc xác định bằng
thí nghiệm theo TCVN 3221-79
- Tính lu động của vữa phụ thuộc vào loại vữa, chất lợng,
tỉ lệ pha trộn của các thành phần vật liệu và thời gian trộn.
- Tính lu động của vữa có ảnh hởng lớn đến năng suất và
chất lợng xây trát. Vì vậy tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật, đặc
tính đặc điểm của công việc, điều kiện thời tiết mà trộn
1
vữa có độ sụt thích hợp
0,25
b. Tính giữ nớc.
- Là khả năng giữ đợc nớc khi trộn xong qua qúa trình vận
chuyển đến nơi sủ dụng
- Tính giữ nớc của vữa phụ thuộc vào loại vữa, chất lợng,
tỉ lệ pha trộn của các thành phần vật liệu, phơng pháp trộn.
- Vữa xi măng giữ nớc kém hơn vữa vôi, vữa cát vng giữ nớc kém hơn cát đen, trộn bằng thủ công giữ nớc kém hơn trộn
bằng máy. Do vậy trong sử dụng thờng xuyên đảo lại ( nhất là
vữa xi măng ).
0,25
c. Tính bám dính.
- Là khả năng liên kết của vữa với các viên xây, trát, láng, lát,
ốp. Nó phụ thuộc vào số lợng, chất lợng của chất kết dính
có trong thành phần vữa.
- Tính bám dính còn phụ thuộc vào các bề mặt kết cấu
( độ sạch, nhám, độ ẩm...)
0,25
d. Tính chịu lực.
- Là khả năng chịu ợc lực tác dụng vào vữa ( còn gọi là cờng độ) biểu thị bằng độ chịu lực ( thí nghiệm ) Đơn vị
tính KG/cm2.
- Mỗi loại vữa tuỳ theo tỉ lệ, quy cách thành phần vật liệu
mà có cờng độ khác nhau.
- Cờng độ chịu nén tiêu chuẩn còn gọi là mác hay số
hiệu.
0,25
+ Vữa vôi mác
2,4,8
+ Va tam hợp mác 10, 25 , 50 , 75 , 100
+Va xi măng mác 50 , 75 , 100 , 125 , 150
e. Tính co nở.
2
- Khi vữa khô xẩy ra hiện tợng co ngót, ẩm nở ra. Độ co
0,75
ngút thng lớn, độ nở nhỏ.
- Khi co ngót xẩy hiện tợng nứt rạn, bong rộp làm giảm chất
lợng, mỹ quan do vậy phải thờng xuyên bảo dỡng mặt trát.
Phm vi s dng va :
- Vữa vôi
Thành phần vôi + cát + nớc
Loại này có cờng độ thấp tính chấm thấm kém, dùng để xây
trát
những công trình tạm, công trình chịu lực nhỏ, ít va
chạm và cọt sát, nơi khô ráo và trát trong nhà.
- Vữa tam hợp (ba ta)
Thành phần vôi + cát + xi măng + nớc
Loại này có cờng độ và tính chống thấm cao hơn vữa vôi,
nhanh khô cứng hơn, dùng để xây trát những bộ phận chịu lực
của công trình nh Móng, tờng, Trụ, những nơi chịu ma nắng,
cọ sát nh tờng nhà, má hèm cửa, trang trí.....
- Vữa xi măng
Thành phần cát + xi măng + nớc
Loại này có cờng độ và tính chống thấm cao hơn vữa tam
hợp, nhanh khô cứng hơn dùng để xây trát những bộ phận
chịu lực lớn của công trình nh Móng, tờng, trụ....những nơi
chịu ma nắng, chịu ẩm ớt, có nhu cầu chống thấm cao nh Tòng hầm, bể chứa nớc, khu vệ sinh. Nơi tiếp xúc kim loại, xây
lanh tô, trụ gạch đặt cốt thép, chèn bản lề, goòng,song sắt,
3
trát các kết cấu bê tông bị rỗ mặt, láng mặt nền sàn......
Bi tp
. Tớnh tiờn lng cụng tỏc bờ tụng gch v lút múng :
3,0
0,25
1. Nghiờn cu bn v.
Cụng trỡnh ny gm 3 loi múng: M1; M2; M3 ;trong đó M1; M3
3
đều có dạng móng băng, móng M2 là móng trụ . Bê tông gạch vỡ lót
móng phủ kín đáy móng dày 0,10 m.
2. Phân tích khối lượng.
0,25
- Móng băng M1 có chiều rộng 0,7m chạy xung quanh nhµ vµ ngang
nhà qua trục 2;3
- Móng trụ M2 có kích thước 0,7 x 0,7 (m)
- Móng bó hè M3 có chiều rộng 0,4 m chạy dọc nhà theo trục A
3. Tìm kích thước và tính toán.
0,5
* Tính chiều dài móng:
- Móng M1: + Theo chu vi nhµ 2 x ( 9,9 + 6,0 ) = 20,8 m
+ Trôc 2; 3
2 x ( 6,0 – 0,7 ) = 10,6 m
Céng :
31,4 m
- Móng M2: Có kích thước 2 cạnh bằng nhau và bằng: 0,7 m
- Móng M3: 3 x (3,3 – 0,7) + 2 [1,8 - (0,35 + 0,35)] = 10 m
0,5
* Diện tích đáy móng là:
- Móng M1: 31,4 m x 0,7 m
= 21,98 m2
- Móng M2: 4 x (0,7 m x 0,7m) = 1,96 m2
- Móng M3: 10 m x 0,4 m
= 4
m2
27,94 m2
Cộng diện tích đáy móng:
* Khối lượng bê tông gạch vỡ lót đáy móng:
0,25
27,94 m2 x 0,10 m = 2,794 m3
4. Tính nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi côngcho công tác bê
tông lót móng, bê tông gạch vỡ vữa tam hợp cát vàng mác 25 ML>2
khối lượng 2,794 m3
0,25
- Tra định mức dự toán ta có mã hiệu định mức AF 15510 với định
mức cho 1 m3 bê tông gạch vỡ là:
Gạch vỡ :
0,893 m3
Vữa :
0,538 m3
Nhân công (3/7) : 1,17 công
4
0,25
- Tra phụ lục định mức cấp phối vật liệu cho 1 m 3 vữa tam hợp mác
25 cát vàng, mã định mức B1122 là:
Xi măng PC 30 : 121,01 kg
Vôi cục :
92,82 kg
Cát vàng :
1,14 m3
Vậy nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công cần sử dụng là:
Vật liệu: Gạch vỡ:
2,794 x 0,893
= 2,495 m
0,5
3
Xi măng PC 30: 2,794 x 0,538 x 121,01 = 181,9 kg
Vôi cục :
Cát vàng :
2,794 x 0,538 x 92,82 = 139,52 kg
2,794 x 0,538 x 1,14
= 1,82 m3
0,25
Nhân công: 2,794 x 1,17 = 3,26 công (Lấy tròn bằng 3 công)
Máy thi công : Không sử dụng
Cộng (I)
7,0
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm) các trường tự ra đề
.........., ngày
DUYỆT
HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP
5
tháng
năm 2012
TIỂU BAN RA ĐỀ THI