Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
MÃ NGÀNH: 7580205

Đà Nẵng, 08/2015
1


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

MỤC LỤC
I. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................................................................3
1.1.
1.2.

Giới thiệu chương trình đào tạo .............................................................................................3
Thông tin chung ......................................................................................................................3

1.3.
1.4.

Triết lý giáo dục của trường Đại học Bách khoa ...................................................................3
Tầm nhìn và sứ mạng của khoa Xây dựng Cầu đường ...........................................................5

1.5.


1.6.

Mục tiêu của chương trình đào tạo (POs) ..............................................................................5
Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLOs)....................................................................5

1.7.
1.8.

Cơ hội việc làm và học tập sau đại học ..................................................................................6
Tiêu chí tuyển sinh, quá trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp...............................................6

1.9.
1.10.

Chiến lược giảng dạy – học tập..............................................................................................7
Chiến lược và phương pháp đánh giá ..................................................................................10

1.11.

Hệ thống tính điểm................................................................................................................18

II. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY ......................................................................................19
2.1

Cấu trúc chương trình giảng dạy..........................................................................................19

2.2
2.3

Danh sách các học phần .......................................................................................................20

Ma trận đáp ứng giữa các học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo................23

2.4
2.5

Sơ đồ chương trình giảng dạy...............................................................................................26
Kế hoạch giảng dạy ..............................................................................................................29

2.6

Mô tả các học phần...............................................................................................................34

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ....................................................49

2


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

I. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. Giới thiệu chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông (KTXD
CTGT) thuộc khoa Xây dựng Cầu đường (XDCĐ) trường Đại học Bách khoa (ĐHBK) – Đại học Đà
Nẵng (ĐHĐN) được ban hành từ năm 1986. Khóa tuyển sinh đầu tiên vào năm 1986 được quản lý
bởi Bộ môn Cầu đường thuộc khoa Xây dựng.
CTĐT ngành KTXD CTGT ban đầu được dựa trên chương trình khung của Bộ Giáo dục và
Đào tạo (GD&ĐT) và CTĐT ngành KTXD CTGT của trường Đại học Xây dựng. Vào năm 2006,
CTĐT được đổi sang hình thức học chế tín chỉ gồm 214.5 tín chỉ trong 5 năm. Sau đó, số tín chỉ được
giảm xuống còn 179 (năm 2009) rồi 153 (năm 2012) trong thời gian 5 năm. Hiện nay, thời gian đào
tạo được rút xuống còn 4.5 năm (từ 2015) với tổng số tín chỉ là 153.

Với nguồn nhân lực trình độ cao được đào tạo từ những trường đại học và học viện danh tiếng
trong lĩnh vực kỹ thuật cầu-đường, cộng với điều kiện cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, nghiên cứu
hiện đại và đồng bộ, khoa XDCĐ hướng tới mục tiêu trở thành cơ sở đào tạo nhân lực, nghiên cứu
khoa học, chuyển giao công nghệ chất lượng cao; đóng góp vào sự phát triển của lĩnh vực kỹ thuật
cầu đường khu vực miền Trung – Tây Nguyên, trên cả nước và khu vực Đông Nam Á.
1.2. Thông tin chung
Các thông tin chung về CTĐT được cho ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1 Thông tin chung về CTĐT
1. Tên gọi:

Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

2. Bậc:

Đại học

3. Loại bằng:

Kỹ sư

4. Loại hình đào tạo:

Toàn thời gian

5. Thời gian:

4.5 years

6. Số tín chỉ:


153 (exclude Physical Education & National Defense Education)

7. Khoa quản lý:

Khoa Xây dựng Cầu đường trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN

8. Ngôn ngữ:

Tiếng Việt

9. Website:



10. Facebook:

/>
11. Ban hành:

08/2015

1.3. Triết lý giáo dục của trường Đại học Bách khoa
Với sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học và công nghệ, đồng thời cung
cấp dịch vụ khoa học và kỹ thuật cho sự phát triển của khu vực miền Trung – Tây Nguyên, trường
ĐHBK theo đuổi triết lý giáo dục: “tư duy, sáng tạo và nuôi dưỡng lòng nhân ái”.
3


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông


Triết lý giáo dục đó của trường ĐHBK được chuyển tải một cách cụ thể vào CTĐT ngành
KTXD CTGT như minh họa ở Bảng 1.2.
Bảng 1.2 Triết lý giáo dục của trường ĐHBK được chuyển tải vào CTĐT ngành KTXD CTGT
Chương trình đào tạo ngành KTXD CTGT

Các học phần khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Thống
kê) và ngoại ngữ, tin học
Các học phần chính trị, tư tưởng HCM, pháp luật
Các học phần lý thuyết (sức bền, địa chất công
trình, VLXD, cơ đất, trắc địa, nền móng)
Khối kiến Các học phần đồ án (Đồ án BTCT, đồ án nền
thức cơ
móng)
sở ngành
Các học phần thí nghiệm, thực tập (thực tập địa
chất, thực tập trắc địa, thí nghiệm VLXD, thí
nghiệm cơ đất)
Các học phần lý thuyết (Thiết kế đường, thiết kế
Khối kiến cầu , ...)
thức
Các học phần đồ án (Đồ án thiết kế đường, đồ án
chuyên
thiết kế cầu, ...)
ngành
Các học phần thực tập (thực tập công nhân, thực
tập nhận thức, thực tập tốt nghiệp)
Đồ án tốt nghiệp
Khối kiến
thức đại
cương


Kiến
thức
trong
chương
trình
đào tạo

Hoạt
động
ngoại
khóa

X

X
X

X
X

X

X

X

X
X


X

X
X

X

Nghiên cứu khoa học sinh viên

X

X

Thi thiết kế mô hình, ý tưởng

X

X

Sinh viên tình nguyện (mùa hè xanh)

X

Hiến máu nhân đạo

X

Hoạt động vì người nghèo, chịu thiên tai (bảo, lụt)

X


PLO1
PLO2
PLO3
PLO4
Chuẩn
đầu ra
của
CTĐT
(PLOs)

Triết lý giáo dục của DUT

Sáng Nuôi dưỡng
duy
tạo
lòng nhân ái

PLO5
PLO6
PLO7
PLO8

Áp dụng các kiến thức khoa học cơ bản vào công
việc chuyên ngành
Thiết kế, xây dựng các công trình trong lĩnh vực
giao thông.
Sử dụng thiết bị kỹ thuật để đo đạc, thí nghiệm và
phân tích, xử lý số liệu.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc

chuyên ngành
Giao tiếp hiệu quả, thuyết trình và viết báo cáo
Phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề kỹ
thuật trong lĩnh vực công trình giao thông
Làm việc độc lập, tư duy phản biện, tổ chức và làm
việc theo nhóm hiệu quả
Hiểu biết về xã hội, môi trường, pháp luật và định
hướng phát triển của đất nước

X
X

X

X
X
X
X

X

X
X

PLO9

Sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động chuyên môn

X


PLO10

Học tập suốt đời

X

PLO11

Có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với xã hội
và môi trường

X
X

4


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

1.4. Tầm nhìn và sứ mạng của khoa Xây dựng Cầu đường
Tầm nhìn
Khoa Xây dựng Cầu đường sẽ trở thành một trong những trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng
đầu của khu vực miền Trung – Tây Nguyên và trên cả nước trong lĩnh vực kỹ thuật hạ tầng giao
thông, có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực.
Sứ mạng
Khoa Xây dựng Cầu đường là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Kỹ thuật xâ y
dựng Công trình giao thông, Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng và cung cấp các dịch vụ khoa học
công nghệ đáp ưng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng, khu vực miền Trung –
Tây Nguyên và trên cả nước.
1.5. Mục tiêu của chương trình đào tạo (POs)

Mục tiêu chung:
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển trong lĩnh vực xây dựng
công trình giao thông ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên, trong cả nước và Đông Nam Á.
Mục tiêu cụ thể:
Kỹ sư ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông có khả năng:
- Về kiến thức:
+ PO1: Có hiểu biết sâu sắc về khoa học cơ bản để học tập suốt đời
+ PO2: Có kiến thức chuyên ngành sâu rộng để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực xây dựng,
quy hoạch công trình giao thông.
- Về kỹ năng:
+ PO3: Có kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, lãnh đạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy
phản biện, sáng tạo;
+ PO4: Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin tốt.
- Về thái độ:
+ PO5: Có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với xã hội và môi trường.
1.6. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLOs)
Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên có khả năng:
1. Áp dụng các kiến thức khoa học cơ bản vào công việc chuyên ngành.
2. Thiết kế, xây dựng các công trình trong lĩnh vực giao thông.
3. Sử dụng thiết bị kỹ thuật để đo đạc, thí nghiệm và phân tích, xử lý số liệu.
4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên ngành.
5. Giao tiếp hiệu quả, thuyết trình và viết báo cáo.
6. Phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực công trình giao thông.
7. Làm việc độc lập, tư duy phản biện, tổ chức và làm việc theo nhóm hiệu quả.
8. Hiểu biết về xã hội, môi trường, pháp luật và định hướng phát triển của đất nước.
9. Sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động chuyên môn.
10. Học tập suốt đời.
11. Có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với xã hội và môi trường.
5



CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

Mối liên hệ giữa mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT được cho trong Bảng 1.3. Có thể thấy
rằng sinh viên có thể đạt được mục tiêu của CTĐT nếu đáp ứng được các chuẩn đầu ra của CTĐT.
Bảng 1.3 Quan hệ giữa mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT.
Mục tiêu (POs)

Chuẩn đầu ra (PLOs)
1

PO1

X

PO2

X

2

4

5

6

7

8


9

10

11

X
X

PO3
PO4

3

X

X

X
X

X

X

X
X

X


X

PO5

X
X

X

1.7. Cơ hội việc làm và học tập sau đại học
Sinh viên tốt nghiệp từ CTĐT ngành KTXD CTGT có thể:
1. Làm các công việc về kỹ thuật, quản lý chất lượng tại các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực xây
dựng công trình giao thông;
2. Tư vấn, thiết kế tại các công ty tư vấn thiết kế thuộc ngành giao thông vận tải, quy hoạch và
xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị;
3. Làm việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến dự án công trình giao thông;
4. Thi công các công trình cầu, cống, đường, hầm giao thông;
5. Làm việc tại các Trung tâm, Viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực công trình giao thông;
6. Giảng dạy các môn cơ sở ngành và chuyên ngành trong lĩnh vực công trình giao thông như
Cơ học đất, Nền móng, Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu, Kết cấu bê tông, Thiết kế Cầu
đường, Xây dựng Cầu đường, Quy hoạch và Tổ chức giao thông, Tin học ứng dụng... ở các
trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề;
7. Học tập sau đại học để nâng cao trình độ.
1.8. Tiêu chí tuyển sinh, quá trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
1.8.1. Tiêu chí tuyển sinh
CTĐT ngành KTXD CTGT chấp nhận các ứng viên đảm bảo những điều kiện sau:
1. Tốt nghiệp trung học phổ thông;
2. Đăng ký thi quốc gia khối A (Toán, Lý, Hóa) hoặc A1 (Toán, Lý, Anh văn) và có nguyện
vọng vào ngành KTXD CTGT;

3. Có điểm thi quốc gia cao hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển của trường ĐHBK và ngành
KTXD CTGT.
1.8.2. Quá trình đào tạo
CTĐT được cấu trúc theo hệ thống tín chỉ. Quá trình đào tạo tuân theo quy định của Bộ
GD&ĐT, ĐHĐN và trường ĐHBK. Thời gian đào tạo trong 4.5 năm. Mỗi năm học gồm hai học kỳ
chính (từ giữa tháng Tám đến cuối tháng Sáu) và học kỳ hè (từ đầu tháng Bảy đến giữa tháng Tám).

6


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

Trong 2 năm đầu tiên, sinh viên học các kiến thức cơ bản và cơ sở ngành, các kiến thức chuyên
ngành được học trong 2.5 năm tiếp theo.
1.8.3. Điều kiện tốt nghiệp
Sinh viên muốn tốt nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Tích lũy đủ số tín chỉ và số môn học của CTĐT;
2. Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 trở lên;
3. Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng;
4. Đạt chuẩn ngoại ngữ theo quy định của trường ĐHBK;
5. Đạt chuẩn công nghệ thông tin theo quy định của trường ĐHBK.
1.9. Chiến lược giảng dạy – học tập
Khoa XDCĐ đã xây dựng chiến lược, phương pháp dạy và học, tập trung phát triển mọi
nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quá trình dạy và học. Các chiến lược, phương
pháp dạy học này giúp cho việc đạt mục tiêu dạy học hiệu quả.
Nhiều hoạt động dạy và học khác nhau được áp dụng nhằm giúp sinh viên không những có
kiến thức nền tảng chuyên môn và kiến thức xã hội mà còn có khả năng sử dụng các kiến thức này để
cộng tác với người khác và phát triển năng lực, điểm mạnh của cá nhân. Từ đó hình thành các kỹ
năng cá nhân như kỹ năng giao tiếp, thương lượng, làm việc nhóm.
Các chiến lược và phương pháp dạy học được sử dụng trong chương trình đào tạo cụ thể như sau:

1.9.1. Chiến lược dạy học trực tiếp
Dạy học trực tiếp là chiến lược dạy học trong đó thông tin được chuyển tải đến với người học
theo cách trực tiếp, giáo viên trình bày và sinh viên lắng nghe. Chiến lược dạy học này thường được
áp dụng trong các lớp học truyền thống và tỏ ra có hiệu quả khi muốn truyền đạt cho người học
những thông tin cơ bản, giải thích một kỹ năng mới.
Các phương pháp giảng dạy theo chiến lược này được TCE áp dụng gồm phương pháp giải
thích cụ thể (Explicit Teaching), thuyết giảng (Lecture) và phương pháp tham luận (Guest Lecture)
1. Giải thích cụ thể (Explicit Teaching): Đây là phương pháp thuộc chiến lược dạy học trực
tiếp trong đó giáo viên hướng dẫn và giải thích chi tiết cụ thể các nội dung liên quan đến bài học,
giúp cho sinh viên đạt được mục tiêu dạy học về kiến thức và kỹ năng.
2. Thuyết giảng (Lecture): Giáo viên trình bày nội dung bài học và giải thích các nội dung
trong bài giảng. Giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng. Sinh viên chỉ nghe giảng và thình thoảng
ghi chú để tiếp nhận các kiến thức mà giáo viên truyền đạt.
3. Tham luận (Guest lecture): Theo phương pháp này, sinh viên được tham gia vào các khóa
học mà người diễn giảng, thuyết trình không phải là giáo viên mà là những người đến từ các doanh
nghiệp bên ngoài. Thông qua những kinh nghiệm và hiểu biết của diễn giảng để giúp sinh viên hình
thành kiến thức tổng quan hay cụ thể về chuyên ngành đào tạo.

7


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

1.9.2. Chiến lược dạy học gián tiếp
Dạy học gián tiếp là chiến lược dạy học trong đó người học được tạo điều kiện trong quá trình
học tập mà không cần có bất kỳ hoạt động giảng dạy công khai nào được thực hiện bởi giáo viên.
Đây là tiến trình dạy học tiếp cận hướng đến người học, lấy người học làm trung tâm, trong đó giảng
viên không trực tiếp truyền đạt nội dung bài học đến với sinh viên mà thay vào đó, sinh viên được
khuyến khích tham gia tích cực trong tiến trình học, sử dụng kỹ năng tư duy phản biện để giải quyết
vấn đề.

Các phương pháp giảng dạy theo chiến lược này được TCE áp dụng gồm : Câu hỏi gợi mở
(Inquiry), giải quyết vấn đề (Problem Solving), học theo tình huống (Case Study).
4. Câu hỏi gợi mở (Inquiry): Trong tiến trình dạy học, giáo viên sử dụng các câu hỏi gợi mở
hay các vấn đề, và hướng dẫn giúp sinh viên từng bước trả lời câu hỏi. Sinh viên có thể tham gia thảo
luận theo nhóm để cùng nhau giải quyết bài toán, vấn đề đặt ra.
5. Giải quyết vấn đề (Problem Solving): Trong tiến trình dạy và học, người học làm việc
với vấn đề được đặt ra và học được những kiến thức mới thông qua việc đối mặt với vấn đề cần giải
quyết. Thông qua qúa trình tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, sinh viên đạt được kiến thức và kỹ năng
theo yêu cầu của môn học.
6. Học theo tình huống (Case Study): Đây là phương pháp hướng đến cách tiếp cận dạy học
lấy người học làm trung tâm, giúp người học hình thành kỹ năng tư duy phản biện, giao tiếp. Theo
phương pháp này, giáo viên liên hệ các tình huống, vấn đề hay thách thức trong thực tế và yêu cầu
sinh viên giải quyết, giúp sinh viên hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định cũng
như kỹ năng nghiên cứu.
1.9.3. Học trải nghiệm
Học trải nghiệm là chiến lược dạy học trong đó người học tiếp nhận được kiến thức và kỹ
năng thông qua những gì mà họ được trải nghiệm qua thực hành, thực tế quan sát và cảm nhận. Họ
học thông qua làm và trải nghiệm.
Các phương pháp dạy học được TCE áp dụng theo chiến lược dạy học này gồm: mô hình
(Models), thực tập, thực tế (Field Trip), thí nghiệm (Experiment) và nhóm nghiên cứu giảng dạy
(Teaching Research Team)
7. Mô hình (Models): là phương pháp dạy học trong đó, sinh viên thông qua việc quan sát và
quá trình xây dựng, thiết kế mô hình mà giáo viên yêu cầu để đạt được nội dung kiến thức và kỹ năng
được đặt ra.
8. Thực tập, thực tế (Field Trip): Thông qua các hoạt động tham quan, thực tập, đi thực tế
tại công trường và các công ty để giúp sinh viên hiểu được môi trường làm việc thực tế của ngành
đào tạo sau khi tốt nghiệp, học hỏi các công nghệ đang được áp dụng trong lĩnh vực ngành đào tạo,
hình thành kỹ năng nghề nghiệp và văn hóa làm việc trong công ty. Phương pháp này không những
giúp sinh viên hình thành kiến thức kỹ năng mà còn tạo cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên sau khi tốt
nghiệp.

8


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

9. Thí nghiệm (Experiment): Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các thao
tác thí nghiệm, sinh viên quan sát và thực hành các thí nghiệm đó theo hướng dẫn của giáo viên. Từ
đó hướng đến mục tiêu dạy học.
10. Nhóm nghiên cứu giảng dạy (Teaching Research Team): Sinh viên được khuyến khích
tham gia vào các dự án, nhóm nghiên cứu và giảng dạy của giảng viên, giúp hình thành năng lực
nghiên cứu và kỹ năng sáng tạo. Từ đó, tạo tiền đề cho sinh viên tiếp tục học tập cao hơn ở bậc học
thạc sỹ, tiến sỹ sau khi hoàn thành chương trình đào tạo và tốt nghiệp.
1.9.4. Dạy học tương tác
Đây lừ chiến lược dạy và học trong đó, giáo viên sử dụng kết hợp nhiều hoạt động trong lớp
học như đặt vấn đề hay câu hỏi gợi mở và và yêu cầu sinh viên thảo luận, tranh luận để giải quyết
vấn đề đó. Giáo viên với vai trò hướng dẫn sinh viên từng bước giải quyết vấn đề. Từ đó giúp sinh
viên đạt được mục tiêu dạy học. Sinh viên có thể học từ bạn học hay từ giáo viên để phát triển các kỹ
năng xã hội, kỹ năng tư duy phản biện, giao tiếp, đàm phán để đưa ra quyết định.
Các kỹ thuật, phương pháp được TCE áp dụng theo chiến lược này gồm có: phương pháp
tranh luận (Debate), thảo luận (Discussions), học nhóm (Pear Learning)
11. Tranh luận (Debates): là tiến trình dạy học trong đó giáo viên đưa ra một vấn đề liên
quan đến nội dung bài học, sinh viên vơi các quan điểm trái ngược nhau về vấn đề đó phải phân tích,
lý giải, thuyết phục người nghe ủng hộ quan điểm của mình. Thông qua hoạt động dạy học này, sinh
viên hình thành các kỹ năng như tư duy phản biện, thương lượng và đưa ra quyết định hay kỹ năng
nói trước đám đông.
12. Thảo luận (Discussion): Là phương pháp dạy học trong đó sinh viên được chia thành các
nhóm và tham gia thảo luận về những quan điểm cho một vấn đề nào đó được giáo viên đặt ra. Khác
với phương pháp tranh luận, trong phương pháp thảo luận, người học với cùng quan điểm mục tiêu
chung và tìm cách bổ sung để hoàn thiện quan điểm, giải pháp của mình.
13. Học nhóm (Pear Learning): Sinh viên được tổ chức thành các nhóm nhỏ để cùng nhau

giải quyết các vấn đề được đặt ra và trình bày kết quả của nhóm thông qua báo cáo hay thuyết trình
trước các nhóm khác và giảng viên.
1.9.5. Tự học
Chiến lược tự học được hiểu là tất cả các hoạt động học của người học được thực hiện bởi các
cá nhân người học với rất ít hoặc không có sự hướng dẫn của giáo viên. Đây là một quá trình giúp
sinh viên tự định hướng việc học của mình theo kinh nghiệm học tập của bản thân, có quyền tự chủ
và điều khiển hoạt động học của họ thông qua các bài tập, dự án hay vấn đề mà giáo viên gợi ý,
hướng dẫn ở lớp.
Phương pháp học theo chiến lược này được TCE áp dụng chủ yếu là phương pháp bài tập ở
nhà (Work Assigment)
14. Bài tập ở nhà (Work Assigment): Theo phương pháp này, sinh viên được giao nhiệm vụ
làm việc ở nhà với những nội dung và yêu cầu do giáo viên đặt ra. Thông qua việc hoàn thành các
9


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

nhiệm vụ được giao ở nhà này, sinh viên học được cách tự học, cũng như đạt được những nội dung
về kiến thức cũng như kỹ năng theo yêu cầu.
Các phương pháp dạy và học nói trên giúp sinh viên đạt được PLOs, thể hiện trong Bảng 1.4.
Bảng 1.4 Mối liên hệ giữa Chuẩn đầu ra (PLOs) và phương pháp dạy-học
Chiến lược và phương pháp dạy-học

1

2

3

4


1. Giải thích cụ thể

X

X

X

X

2. Thuyết giảng

X

X

X

X

PLOs
5
6
7

8

9


10

11

I. Dạy trực tiếp

3. Tham luận

X

X
X
X

X

X

X

X

II. Dạy gián tiếp
4. Câu hỏi gợi mở

X

X

5. Giải quyết vấn đề


X

6. Học theo tình huống

X

X
X

III. Học trải nghiệm
7. Mô hình

X

8. Thực tập, thực tế
9. Thí nghiệm

X
X

X

X

10. Nhóm nghiên cứu giảng dạy

X

X


IV. Dạy học tương tác
11. Tranh luận

X

X

X

12. Thảo luận

X

X

X

13. Học nhóm

X

X

X

V. Tự học
14. Bài tập ở nhà
1.10.


X

X

X

X

X

Chiến lược và phương pháp đánh giá

1.10.1 Các phương pháp đánh giá
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là quá trình ghi chép, lưu giữ và cung cấp thông tin về sự
tiến bộ của người học trong suốt quá trình dạy học. Việc đánh giá đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, chính
xác, khách quan và phân hóa, thường xuyên liên tục và định kỳ. Yêu cầu và tiêu chí đánh giá cụ thể
được Khoa XDCĐ thiết kế và công bố, làm rõ cho người học trước khi học.
Các thông tin về đánh giá được cung cấp và chia sẽ kịp thời cho các bên liên quan gồm người
dạy, người học, phụ huynh và nhà quản lý. Từ đó, kịp thời có những điều chỉnh về các hoạt động dạy
học, đảm bảo định hướng và đạt được mục tiêu dạy học.
Khoa XDCĐ đã xây dựng và áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. Tù y thuộc vào
chiến lược, phương pháp dạy học và yêu cầu đáp ứng chuẩn đầu ra của từng môn học để lựa chọn các

10


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

phương pháp đánh giá phù hợp, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá mức độ tiến bộ của
người học cũng như mức độ hiệu quả đạt được của tiến trình dạy học.

Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong chương trình đào tạo của khoa XDCĐ được chia
thành 2 loại chính là đánh giá theo tiến trình (On-going/Formative Assessment) và đánh giá tổng
kết/định kỳ (Summative Assessment).
 Đánh giá tiến trình (On-going/Formative Assessment)
Mục đích của đánh giá tiến trình là nhằm cung cấp kịp thời các thông tin phản hồi của người dạy
và người học về những tiến bộ cũng như những điểm cần khắc phục xuất hiện trong quá trình dạy học.
Các phương pháp đánh giá cụ thể với loại đánh giá tiến trình được TCE áp dụng gồm: đánh giá
chuyên cần (Attenden Check), đánh giá bài tập (Work Assigment), và đánh giá thuyết trình (Oral
Presentation)
1. Đánh giá chuyên cần (Attendence Check)
Ngoài thời gian tự học, sự tham gia thường xuyên của sinh viên cũng như những đóng góp của
sinh viên trong khóa học cũng phản ánh thái độ học tập của họ đối với khóa học. Việc đánh giá
chuyên cần được thực hiện theo Rubric 1 hoặc 2 tùy thuộc vào học phần lý thuyết hay đồ án.
2. Đánh giá bài tập (Work Assigment)
Người học được yêu cầu thực hiện một số nội dung liên quan đến bài học trong giờ học hoặc sau
giờ học trên lớp. Các bài tập này có thể được thực hiện bởi cá nhân hoặc nhóm và được đánh giá theo
các tiêu chí cụ thể trong Rubric 3.
3. Đánh giá thuyết trình (Oral Presentaion)
Trong một số môn học thuộc chương trình đào tạo của TCE, sinh viên được yêu cầu yêu làm
việc theo nhóm để giải quyết một vấn đề, tình huống hay nội dung liên quan đến bài học và trình bày
kết quả của nhóm mình trước các nhóm khác. Hoạt động này không những giúp sinh viên đạt được
những kiến thức chuyên ngành mà còn giúp sinh viên phát triển các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp,
thương lượng, làm việc nhóm. Để đánh giá mức độ đạt được các kỹ năng này của sinh viên có thể sử
dụng các tiêu chí đánh giá cụ thể như Rubric 4.
 Đánh giá tổng kết/định kỳ (Summative Assessment)
Mục đích của loại đánh giá này là đưa ra những kết luận, phân hạng về mức độ đạt được mục
tiêu và chất lượng đầu ra, sự tiến bộ của người học tại thời điểm ấn định trong quá trình dạy học gồm
đánh giá cuối chương trình học, đánh giá giữa học kỳ, và đánh giá cuối học kỳ.
Các phương pháp đánh giá được TCE sử dụng trong loại đánh giá này gồm có: Kiểm tra viết
(Written Exam), Kiểm tra trắc nghiệm (Multiple choice Exam), Bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam),

Báo cáo (Written Report), Thuyết trình (Oral Presentation), đánh giá làm việc nhóm (Teamwork
Assesment) và Đánh giá đồng cấp (Peer Assessment)
4. Kiểm tra viết (Written Exam)
Theo phương pháp đánh giá này, sinh viên được yêu cầu trả lời một số câu hỏi, bài tập hay ý
kiến cá nhân về những vấn đề liên quan đến yêu cầu chuẩn đầu về kiến thức của học phần và được
đánh giá dựa trên đáp án được thiết kế sẳn. Thang điểm đánh giá được sử dụng trong phương pháp
đánh giá này là thang 10. Số lượng câu hỏi trong bài đánh giá được thiết kế tùy thuộc vào yêu cầu nội
dung kiến thức của học phần.

11


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

5. Kiểm tra trắc nghiệm (Multiple choice exam)
Phương pháp đánh giá này tương tự như phương pháp kiểm tra viết, sinh viên được yêu cầu trả
lời các câu hỏi liên quan dựa trên đáp án được thiết kế sẳn. Điểm khác là trong phương pháp đánh giá
này sinh viên trả lời các câu hỏi yêu cầu dựa trên các gợi ý trả lời cũng được thiết kế và in sẳn trong
đề thi.
6. Bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam)
Trong phương pháp đánh giá này, sinh viên được được đánh gia thông qua phỏng vấn, hỏi đáp
trực tiếp. Các tiêu chí đánh giá cụ thể cho phương pháp đánh giá này được thể hiện trong Rubric 5.
7. Báo cáo (Written Report)
Sinh viên được đánh giá thông qua sản phẩm báo cáo của sinh viên, bao gồm cả nội dung trình
bày trong báo cáo, cách thức trình bày thuyết minh, bản vẽ/ hình ảnh trong báo cáo. Tiêu chí đánh giá
cụ thể theo phương pháp này theo Rubric 6.
8. Đánh giá thuyết trình (Oral Presentaion)
Phương pháp đánh giá này hoàn toàn giống với phương pháp đánh giá thuyết trình trong loại
đánh giá tiến trình theo Rubric 4. Đánh giá được thực hiện theo định kỳ (giữa kỳ, cuối kỳ, hay cuối
khóa).

9. Đánh giá làm việc nhóm (Peer Assessment)
Đánh giá làm việc nhóm được áp dụng khi triển khai hoạt động dạy học theo nhóm và được dùng
để đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên. Tiêu chí đánh giá cụ thể theo Rubric 7.
Bảng 1.5 Quan hệ giữa phương pháp đánh giá và PLOs
PLOs
Phương pháp đánh giá (Assessment methods)
1 2 3 4 5 6 7
I Đánh giá tiến trình (On-going/Formative Assessment)
1 Đánh giá chuyên cần (Attendence Check)
x x
2 Đánh giá bài tập (Work Assigment)
x x
x
x
3 Đánh giá thuyết trình (Oral Presentaion)
x x x
II Đánh giá tổng kết/định kỳ (Summative Assessment)
4 Kiểm tra viết (Written Exam)
x x x x
x
5 Kiểm tra trắc nghiệm (Multiple choice exam)
x
x
6 Bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam)
x x
x x x
7 Báo cáo (Written Report)
x x x x x x x
8 Đánh giá thuyết trình (Oral Presentaion)
x x x

x
x x
9 Đánh giá làm việc nhóm (Peer Assessment)

8

9

x

x
x

10

11
x

x

x

x
x

x
x

x
x

x

1.10.2. Công cụ, tiêu chí đánh giá (Rubrics)
Trên cơ sở các phương pháp đánh giá, khoa XDCĐ đã xây dựng các công cụ, tiêu chí cụ thể
để thực hiện việc đánh giá sinh viên theo các Rubrics. Tùy theo yêu cầu, mục tiêu và đặc trưng của
từng môn học để lựa chọn phương pháp đánh giá cũng như Rubrics đánh giá thích hợp. Cùng một
phương pháp đánh giá có thể áp dụng Rubric đánh giá khác nhau cho các học phần khác nhau.
Các Rubrics đánh giá được xây dựng chi tiết tương ứng với phương pháp đánh giá trong
chương trình đào tạo TCE. Cụ thể như sau:

12


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

1. Đánh giá chuyên cần (Attendace Check)
Rubric 1: Chuyên cần (Class Attendace)
Tiêu chí
đánh giá

Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC F
MỨC D
MỨC C
MỨC B
(0-3.9)
(4.0-5.4)
(5.5-6.9)
(7.0-8.4)
Không đi học Đi học không chuyên cần

Đi học khá chuyên cần (<70%). Đi học chuyên cần (<90%).
(<30%).
(<50%).

MỨC A
(8.5-10)
Chuyên
Đi học đầy đủ, rất chuyên cần
cần
(100%).
Tham gia tích cực các hoạt động
Không tham gia Hiếm khi tham gia phát biểu, Thỉnh thoảng tham gia phát biểu, Thường xuyên phát biểu và trao đổi
Đóng góp
tại lớp: phát biểu, trao đổi ý kiến
hoạt động gì tại đóng gớp cho bài học tại lớp. trao đổi ý kiến tại lớp. Phát biểu ý kiến liên quan đến bài học. Các
tại lớp
liên quan đến bài học. Các đóng
lớp
Đóng góp không hiệu quả.
ít khi có hiệu quả.
đóng góp cho bài học là hiệu quả.
góp rất hiệu quả.

Trọng
số
50%

50%

Rubric 2: Tham gia buổi hướng dẫn đồ án của giảng viên (Project Attendance)

Tiêu chí đánh
giá

Tổ chức nhóm

Chuyên cần
Thảo luận

MỨC F
(0-3.9)
Nhóm bị phá vỡ hoàn
toàn: Trách nhiệm và
nhiệm vụ của các thành
viên trong nhóm không
được phân công cụ thể,
không có sự liên kết,
phối hợp nhóm.
< 30%

MỨC D
(4.0-5.4)

Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC C
(5.5-6.9)

MỨC B
(7.0-8.4)

MỨC A

(8.5-10)
Nhiệm vụ của các thành viên
trong nhóm rất rõ ràng và phù
hợp với khả năng của họ, phát
huy điểm mạnh của các thành
viên. Sự phối hợp làm việc
của nhóm rất tốt.

Trách nhiệm và nhiệm vụ của
mỗi thành viên trong nhóm
không rõ ràng, không phù hợp
với khả năng của họ. Không có
sự phối hợp làm việc giữa các
thành viên trong nhóm.

Mỗi thành viên có nhiệm vụ
riêng nhưng chưa rõ ràng và
chưa phù hợp với khả năng
của thành viên. Sự phối hợp
làm việc của nhóm chưa tốt.

Nhiệm vụ của mỗi thành viên
trong nhóm rõ ràng và phù
hợp với khả năng của họ. Sự
phối hợp làm việc của nhóm
tốt.

<50%

<70%


<90%

Thường xuyên tham gia thảo
Không bao giờ tham gia Hiếm khi tham gia thảo luận Thỉnh thoảng tham gia thảo
luận nhóm và đóng góp ý kiến
thảo luận trong nhóm
nhóm và đóng góp ý kiến
luận nhóm và đóng góp ý kiến
cho thảo luận giữa các nhóm.

Nội dung tính toán đầy đủ về
Nội dung tính toán không đầy
khối lượng theo tiến độ quy
Nội dung theo
Không có nội dung tính đủ (<50%), kết quả tính toán
định (100%). Kết quả tính
tiến độ quy định toán.
sai, trình tự các bước tính toán
toán còn một số sai sót, nhầm
không hợp lý.
lẫn.
Trình bày thuyết minh lộn xộn,
Không có thuyết minh
Trình bày thuyết
không đúng trình tự, hình vẽ,
hoặc thuyết minh không
minh
bảng biểu và ký hiệu sử dụng
đầy đủ.

trong thuyết minh không phù

Nội dung trình bày trong
thuyết minh phù hợp. Thuyết
minh còn một số lỗi chính tả,
một số nhầm lẫn về kích

Nội dung tính toán đầy đủ về
khối lượng theo tiến độ quy
định (100%). Kết qủa tính
toán đúng, có sử dụng phần
mềm tính toán nhưng chưa
hợp lý
Nội dung phù hợp. Cấu trúc,
bố cục thuyết minh rõ ràng,
logic. Ghi chú, giải thích,
hình vẽ, bảng biểu đầy đủ, ít

100%
Luôn tham gia thảo luận
nhóm và đóng góp ý kiến hiệu
quả cho các hoạt động của
nhóm và giữa các nhóm.
Nội dung tính toán đầy đủ về
khối lượng theo tiến độ quy
định (100%). Trình tự các
bước tính toán hợp lý, kết qủa
tính toán đúng, sử dụng phần
mềm tính toán hợp lý.
Nội dung phù hợp, cấu trúc

thuyết minh rất chi tiết, rõ
ràng, logic. Hình vẽ, bảng
biểu, chú thích trình bày khoa

Trọng
số

20%

10%
20%

20%

15%


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông
Tiêu chí đánh
giá

MỨC F
(0-3.9)

MỨC D
(4.0-5.4)
hợp.

Bản vẽ kỹ thuật


Không có bản vẽ hoặc
bản vẽ thiếu bộ phận,
hình ảnh theo yêu cầu.
Nội dung không đúng

Bản vẽ thể hiện không đầy đủ,
không rõ ràng, thiếu kích thước.
Cấu tạo chi tiết các bộ phận, nội
dung trên hình vẽ đúng yêu cầu
nhưng còn nhiều sai sót. Ghi
chú không phù hợp.

Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC C
(5.5-6.9)
thước, ghi chú, giải thích các sai sót.
thông số, bảng biểu.
Bản vẽ thể hiện đầy đủ các
hình ảnh theo yêu cầu nhưng
sắp xếp không phù hợp, còn
một số lỗi nhỏ về trình bày.
Nội dung trên bản vẽ đúng
yêu cầu. Ghi chú đầy đủ.

MỨC B
(7.0-8.4)

MỨC A
(8.5-10)
học, sử dụng phần mềm tính

toán trong thuyết minh hiệu
quả.

Bản vẽ thể hiện đầy đủ, chi
tiết. Kích thước rõ ràng. Nội
dung thể hiện đúng theo yêu
cầu. Sắp xếp, trình bày bản vẽ
hợp lý. Ghi chú rõ ràng, chi
tiết.

Bản vẽ thể hiện đầy đủ, rất
chi tiết và khoa học. Sắp xếp,
trình bày hợp lý, sáng tạo, có
thể ứng dụng ngay vào các
công trình xây dựng thực tế.

Trọng
số

15%

2. Đánh giá bài tập (Work Assigment)
Rubric 3: Bài tập (Work Assigment)
Tiêu chí
đánh giá

Nộp bài tập

MỨC F
(0-3.9)

Không nộp
bài tập.

MỨC D
(4.0-5.4)
Nộp bài tập 70% số lượng
bài tập được giao. Chưa
đúng thời gian quy định.

Không
bài tập

Bài tập trình bày lộn xộn,
không đúng yêu cầu về trình
bày (font chữ, cỡ chữ, giản
dòng). Hình vẽ, bảng biểu sử
dụng trong bài tập không
phù hợp.
Nội dung bài tập không đầy
đủ, một số không đúng theo
yêu cầu nhiệm vụ.



Trình bày
bài tập

Nội dung bài
tập


Không
bài tập



Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC C
MỨC B
(5.5-6.9)
(7.0-8.4)
Nộp bài tập đầy đủ (100% số Nộp bài tập đầy đủ (100% số
lượng được giao). Một số bài tập lượng được giao). Hầu hết bài
nộp chưa đúng thời gian quy định. tập nộp đúng thời gian quy
định.
Bài tập trình bày đúng yêu cầu Bài tập trình bày đẹp, đầy đủ,
(font chữ, cỡ chữ, giản dòng). đúng yêu cầu (font chữ, cỡ
Hình vẽ, bảng biểu sử dụng trong chữ, giản dòng). Hình vẽ, bảng
bài tập rõ ràng, phù hợp. Còn một biểu sử dụng trong bài tập rõ
số lỗi nhỏ về trình bày (lỗi chính ràng, phù hợp. Ghi chú, giải
tả, nhầm lẫn ghi chú, kích thước)
thích đầy đủ, hợp lý.
Nội dung bài tập đầy đủ, đúng với Nội dung bài tập đầy đủ, hợp
yêu cầu nhiệm vụ nhưng chưa lý, đúng theo yêu cầu nhiệm
hợp lý. Còn một số sai sót trong vụ. Tính toán đúng, rõ ràng.
tính toán.

MỨC A
(8.5-10)
Nộp bài tập đầy đủ (100% số lượng
được giao). Đúng thời gian quy

định.
Bài tập trình bày đẹp, đầy đủ, đúng
yêu cầu (font chữ, cỡ chữ, giản
dòng), logic Hình vẽ, bảng biểu sử
dụng trong bài tập rõ ràng, khoa
học. Ghi chú, giải thích cụ thể, hợp
lý.
Nội dung bài tập đầy đủ, hợp lý,
đúng theo yêu cầu nhiệm vụ. Tính
toán logic, chi tiết và rõ ràng, hoàn
toàn hợp lý.

Trọng
số

20%

30%

50%

14


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

3. Đánh giá thuyết trình (Oral Presentation)
Rubric 4: Thuyết trình (Oral Presentation)
Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC F

MỨC D
MỨC C
MỨC B
(0-3.9)
(4.0-5.4)
(5.5-6.9)
(7.0-8.4)
Không có nội dung Nội dung phù hợp với Nội dung phù hợp với yêu cầu. Nội dung phù hợp với yêu cầu. Sử
hoặc nội dung không yêu cầu, hình ảnh và giải Sử dụng thuật ngữ đơn giản, dễ dụng thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu.
Nội dung
phù hợp với yêu cầu. thích chưa rõ ràng
hiểu. Hình ảnh minh họa rõ ràng, Hình ảnh minh họa rõ ràng, đẹp,
báo cáo
đẹp
phong phú. Có sử dụng video
Tiêu chí
đánh giá

Trình
bày slide

Thuyết
trình

Slide trình bày quá sơ Slide trình bày với số
sài, không đủ số lượng lượng phù hợp, sử dụng
theo quy định
từ ngũ và hình ảnh rõ
ràng
Trình bày không logic, Bài trình bày đầy đủ.

vượt quá thời gian quy Giọng nói nhỏ, phát âm
định. Sử dụng thuật còn một số từ không rõ,
ngữ không đúng, phát sử dụng thuật ngữ phức
âm không rõ, giọng tạp, chưa có tương tác
nói nhỏ. Người nghe với người nghe khi trình
không hiểu.
bày.

Slide trình bày với bố cục logic,

ràng,
gồm
3
phần
(introduction,
body
and
conclusion)
Phần trình bày có bố cục 3 phần
rõ ràng. Giọng nói vừa phải, rõ
ràng, dễ nghe, thời gian trình bày
đúng quy định, thỉnh thoảng có
tương tác với người nghe. Người
nghe có thể hiểu và kịp theo dõi
nội dung trình bày.

Slide trình bày với bố cục logic, rõ
ràng, gồm 3 phần, thể hiện sự
thành thạo trong trình bày
Phần trình bày ngắn gọn, dễ hiểu.

Sử dụng các thuật ngữ đơn giản, dễ
hiểu. Bố cục rõ ràng. Giọng nói rõ
ràng, lưu loát. Thời gian trình bày
đúng quy định. Tương tác tốt với
người nghe. Người nghe có thể
hiểu được nội dung trình bày.

MỨC A
(8.5-10)
Nội dung phù hợp với yêu cầu. Sử
dụng thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu. Hình
ảnh minh họa rõ ràng, đẹp, phong phú.
Có sử dụng video và giải thích cụ thể
hiểu biết trên video.
Slide trình bày với bố cục logic, rõ
ràng, gồm 3 phần. Thuật ngữ sử dụng
đơn giản dễ hiểu. Thể hiện sự thành
thạo trong trình bày và ngôn ngữ.
Phần trình bày ngắn gọn. Bố cục rõ
ràng. Giọng nói rõ ràng, lưu loát. thu
hút sự chú ý của người nghe, tương tác
tốt với người nghe. Người nghe có thể
hiểu và theo kịp tất cả nội dung trình
bày. Thời gian trình bày đúng quy
định.

Trọng
số

50%


25%

25%

4. Đánh giá kiểm tra viết (Written Exam): Theo thang điểm 10 dựa trên đáp án được thiết kế sẳn
5. Đánh giá kiểm tra trắc nghiệm (Multiple choice exam): Theo thang điểm 10 dựa trên đáp án được thiết kế sẳn
6. Đánh giá bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam)
Rubric 5: Bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam)
Tiêu chí
đánh giá

MỨC F
(0-3.9)
Thái độ giao tiếp, trả lời thô
lỗ, không hợp tác, thiếu tôn
Thái độ trả
trọng trong giao tiếp. Sử
lời câu hỏi
dụng thuật ngữ không phù
hợp, gióng nói khó nghe.

MỨC D
(4.0-5.4)
Thái độ giao tiếp, trả lời câu
hỏi lễ độ. Sử dụng các thuật
ngữ trong câu trả lời phức
tạp, khó hiểu. Giọng nói
nhỏ, thiếu tự tin.


Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC C
(5.5-6.9)
Thái độ giao tiếp, trả lời nhẹ
nhàng, hòa nhã. Giọng nói vừa
phải, rõ ràng, dễ nghe. Thuật
ngữ sử dụng trong câu trả lời
lời phù hợp, dễ hiểu.

MỨC B
(7.0-8.4)
Thái độ trong câu trả lời tự
tin, từ tốn, nhẹ nhàng, điềm
đạm. Thuật ngữ sử dụng trong
câu trả lời đơn giản, dễ hiểu.
Giọng nói lưu loát, rõ ràng.

MỨC A
(8.5-10)
Thái độ giao tiếp, trả lời rất
tự tin, Giọng nói rõ ràng,
lưu loát. thu hút sự chú ý
của người nghe, tương tác
tốt với người nghe.

Trọng
số

20%


15


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông
Các câu trả lời hoàn toàn Các câu trả lời không rõ
không liên quan đến câu ràng, gần như không liên,
không tập trung vào trọng
Nội dung trả hỏi.
tâm của câu hỏi.
lời

Các câu trả lời đúng trọng tâm
câu hỏi, liên quan đến câu hỏi
nhưng thiếu tự tin trong các câu
trả lời. .

Các câu trả lời ngắn gọn, rõ
ràng, đầy đủ, liên quan đến
câu hỏi yêu cầu. Thể hiện sự
tự tin về sự hiểu biết trong
câu trả lời, lập luận giải thích
chưa thuyết phục.

Các câu trả lời ngắn gọn, rõ
ràng, đầy đủ, liên quan trực
tiếp đến câu hỏi yêu cầu; tự
tin trong câu trả lời; lập
luận, giải thích cho câu hỏi
hoàn toàn thuyết phục.


80%

7. Đánh giá báo cáo (Written Report)
Rubric 6: Báo cáo (Written Report)
Tiêu chí
đánh giá

MỨC F
(0-3.9)
Không có hoặc nội
dung được trình bày
Nội dung đồ
trong báo cáo không
án
phù hợp với yêu cầu.

MỨC D
(4.0-5.4)
Nội dung trình bày trong báo
cáo đầy đủ theo yêu cầu.
Tính toán sai, không cụ thể,
không đáp ứng yêu cầu.

Không có thuyết
minh hoặc thuyết
minh không đúng với
nội dung theo yêu
cầu.

Trình tự trình bày trong

thuyết minh không đúng. Nội
dung phù hợp theo yêu cầu.
Hình vẽ, bảng biểu còn nhiều
mâu thuẩn với nội dung.

Không có hoặc thiếu
bản vẽ/hình ảnh, bản
vẽ/hình ảnh không
Bản vẽ kỹ
đúng nội dung theo
thuật và hình
quy định.
ảnh

Đầy đủ số lượng bản vẽ/hình
ảnh (3 bản) với nội dung theo
đúng quy định. Kích thước,
ghi chú trên bản vẽ/hình ảnh
không được thể hiện hoặc thể
hiện không rõ ràng, thiếu một
số phần trên các bản vẽ/hình
ảnh

Trình bày
thuyết minh

Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC C
MỨC B
(5.5-6.9)

(7.0-8.4)
Đầy đủ nội dung theo yêu cầu, Đầy đủ nội dung theo yêu cầu,
còn một số nhầm lẫn trong tính trình tự tính toán hợp lý, tính
toán, một số nội dung chưa hợp toán chính xác. Kết quả tính

toán và chọn chưa có giải thích
cụ thể, chưa thuyết phục.
Nội dung, trình tự trình bày Nội dung phù hợp. Trình tự,
thuyết minh phù hợp theo yêu cấu trúc logic, rõ ràng đáp ứng
cầu. Trình bày còn một số lỗi về yêu cầu. Hình ảnh, bảng biểu rõ
chính tả, kích thước, ghi chú ràng, logic, ghi chú phù hợp.
chưa đầy đủ.
Thể hiện kỹ năng soạn thảo văn
bản còn hạn chế.
Đầy đủ bản vẽ (3 bản) với nội Đầy đủ bản vẽ (3 bản) với nội
dung theo đúng quy định. Kích dung theo đúng quy định. Sắp
thước, ghi chú trên bản vẽ đầy xếp các phần trên bản vẽ hợp
đủ, rõ ràng. Còn một số lỗi về lý. Kích thước, ghi chú đầy đủ,
trình bày (sai chính tả, nét vẽ).
rõ ràng.

MỨC A
(8.5-10)
Đầy đủ nội dung theo yêu cầu, tính
toán chi tiết, rõ ràng, logic, trình tự
tính toán hợp lý. Kết quả tính toán và
chọn có sự phân tích, lý giải cụ thể,
rõ ràng và thuyết phục.
Nội dung phù hợp. Trình tự, cấu trúc
logic, rõ ràng đáp ứng yêu cầu. Hình

ảnh, bảng biểu rõ ràng, logic, ghi chú
phù hợp. Thể hiện việc sử dụng
thành thạo máy tính trong trình bày
báo cáo.
Đầy đủ bản vẽ (3 bản) với nội dung
theo đúng quy định. Sắp xếp các
phần trên bản vẽ hợp lý. Kích thước,
ghi chú đầy đủ, rõ ràng. Thể hiện
việc sử dụng thành thạo công cụ vẽ
trên máy tính, có thể ứng dụng trong
công trình xây dựng thực tế.

Trọng
số

60%

20%

20%

8. Đánh giá thuyết trình (Oral Presentaion): Theo Rubric 4

16


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

9. Đánh giá làm việc nhóm (Teamwork Assessment)
Rubric 7: Làm việc nhóm (Teamwork Assessment)

Tiêu chí đánh
giá

Tổ chức nhóm

Tham gia làm
việc nhóm
(chuyên cần)
Thảo luận

Phối hợp nhóm

MỨC F
(0-3.9)

Mức độ đạt chuẩn quy định
MỨC C
MỨC B
(5.5-6.9)
(7.0-8.4)

MỨC D
(4.0-5.4)
Trách nhiệm và nhiệm
vụ công việc của các
Không có sự làm
thành viên trong nhóm
việc nhóm
không được phân công
cụ thể.


MỨC A
(8.5-10)
Nhiệm vụ công việc của mỗi thành
Mỗi thành viên có nhiệm vụ công
Nhiệm vụ công việc rõ ràng viên rõ ràng, cụ thể, phù hợp. Phát huy
việc riêng nhưng không rõ ràng
và phù hợp với khả năng của thế mạnh của các thành viên trong
và không phù hợp với khả năng
mỗi thành viên trong nhóm.
nhóm. Tương tác, phối hợp tốt giữa
của thành viên trong nhóm.
các thành viên.

< 30%

<70%

<50%

Không bao giờ
Hiếm khi tham gia vào
tham gia vào việc
Thỉnh thoảng tham gia thảo luận
thảo luận nhóm và đóng
thảo
luận của
nhóm và đóng góp ý kiến.
góp ý kiến.
nhóm.

Hợp tác, phối hợp với nhóm.
Không bao giờ
Hiếm khi hợp tác, phối Thỉnh thoảng tôn trọng và chia sẽ
phối hợp, hợp tác
hợp làm việc nhóm.
kinh nghiệm từ các thành viên
với nhóm.
khác của nhóm.

Trọng
số

30%

100% (Tham gia đầy đủ các buổi họp,
thảo luận của nhóm)

20%

Thưởng xuyên tham gia thảo Luôn tham gia thảo luận nhóm và
luận nhóm và đóng góp ý kiến đóng góp ý kiến hay, hiệu quả cho các
hay.
hoạt động của nhóm.

20%

Hợp tác, phối hợp với nhóm.
Hợp tác, phối hợp với nhóm. Luôn
Thường xuyên tôn trọng và
luôn tôn trọng và chia sẽ kinh nghiệm

chia sẽ kinh nghiệm từ các
từ các thành viên khác của nhóm.
thành viên khác của nhóm.

20%

<90%

17


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

1.11.

Hệ thống tính điểm
Trường ĐHBK sử dụng hệ thống tính điểm để đánh giá sinh viên như sau:

 Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm thi
cuối kỳ và điểm học phần. Điểm học phần bằng tổng các điểm thành phần nhân với trọng số
tương ứng.
 Thang điểm chữ dùng để phân loại kết quả học dựa trên điểm học phần.
 Thang điểm 4 được dùng khi tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung
tích lũy để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi học kỳ và cho điểm tổng kết quả
học tập của sinh viên.
Table 1.8 Hệ thống thang điểm của DUT
Phân loại

Đạt


Không đạt

Thang điểm 10

Thang điểm chữ

Thang điểm 4

Từ 9.5 đến 10

A+

4.0

Từ 8.5 đến 9.4

A

4.0

Từ 8.0 đến 8.4

B+

3.5

Từ 7.0 đến 7.9

B


3.0

Từ 6.5 đến 6.9

C+

2.5

Từ 5.5 đến 6.4

C

2.0

Từ 5.0 đến 5.4

D+

1.5

Từ 4.0 đến 4.9

D

1.0

Nhỏ hơn 4.0

F


0


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

II. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
2.1 Cấu trúc chương trình giảng dạy
Chương trình giảng dạy được chia thành 6 khối kiến thức, trong đó có các học phần bắt buộc và
học phần tự chọn với số tín chỉ trong mỗi khối được cho trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Các khối kiến thức và số tín chỉ
Số tín chỉ
Bắt buộc
Tự chọn

Khối kiến thức

STT
I

Toán và Khoa học tự nhiên

31

-

II

Kiến thức chung

17


-

III

Kiến thức bổ trợ

9

-

Cơ sở kỹ thuật và cơ sở ngành

42

-

15.5

12

22

4.5

136.5

16.5

IV

V

Đồ án, Thực tập và Đồ án tốt nghiệp

VI

Chuyên ngành
Total:

153
Toán và khoa học tự nhiên có 31 tín chỉ bao gồm các học phần về toán, xác suất thống kê,
vật lý, hóa học, có mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng đầy đủ về toán và khoc học tự
nhiên rất cần thiết cho các học phần khác về kỹ thuật.
Cơ sở kỹ thuật và cơ sở ngành có 42 tín chỉ bao gồm các học phần nhằm cung cấp cho sinh
viên kiến thức nền tảng trong từng lĩnh vực hoặc ngành rộng để sau đó sinh viên có thể theo học các
kiến thức chuyên ngành hẹp và sâu hơn.
Kiến thức chuyên ngành có 26.5 tín chỉ (22 bắt buộc và 4.5 tự chọn) bao gồm các học phần
nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu và kỹ năng thực hành cơ bản trong chuyên ngành hẹp.
Đồ án, Thực tập và Tốt nghiệp có 28 tín chỉ (15.5 bắt buộc và 12.5 tự chọn) bao gồm các
học phần cung cấp cho sinh viên khả năng vận dụng kiến thức kỹ thuật và áp dụng qui trình thiết kế
vào việc tính toán, thiết kế, đề xuất giải pháp để giải quyết một vấn đề kỹ thuật.
Kiến thức chung có 17 tín chỉ bao gồm các học phần về chính trị, kinh tế, tin học. Khối kiến
thức này giúp sinh viên nhận thức được trách nhiệm công dân, ý thức với trách nhiệm xã hội và môi
trường.
Kiến thức bổ trợ có 9 tín chỉ bao gồm các học phần về kỹ năng và ngoại ngữ, kiến thức về
giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng (không tính tín chỉ) nhằm cải thiện kỹ năng giao tiếp bằng
tiếng Anh trong môi trường công việc, cũng như các kỹ năng mềm trong giao tiếp, làm việc nhóm,
lãnh đạo và quản lý dự án.



CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông

Các khối kiến thức được thiết kế sao cho nội dung đáp ứng được chuẩn đầu ra của CTĐT,
được thể hiện trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Ma trận giữa các khối kiến thức và PLOs
Số tín
Tỉ lệ
chỉ

Khối kiến thức

PLOs
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10 11

I Toán và Khoa học tự nhiên

31

20.3% H

H

H

M

-

-

L

H

-

H

H

II Kiến thức chung


17

11.1% -

L

-

M

-

-

-

H

-

H

H

III Kiến thức bổ trợ

9

5.9%


-

-

-

-

H

-

M

-

H

H

M

IV Cơ sở kỹ thuật và cơ sở ngành

42

27.4% H

H


H

M M H

M

-

-

M

-

V Đồ án, Thực tập và ĐATN

27.5 18.0% H

H

H

M H

H

H

H


M

-

H

VI Chuyên ngành

26.5 17.3% H

H

H

H

H

H

H

-

L

-

M


153

H

H

H

H

H

H

H

H

H

H

TOTAL

100% H

Chú thích: H – Cao, M – Trung bình, L – Thấp
2.2 Danh sách các học phần
STT


Mã học
phần

Số tín chỉ
Tên học phần

I. Toán và Khoa học tự nhiên


Thực hành,
thuyết Thí nghiệm
30

1

Đồ
án
0

Thực
Tổng
tập
0

31

1

3190111 Giải tích 1


4

4

2

3190121 Giải tích 2

4

4

3

3060303 Hoá đại cương

2

2

4

3050011 Vật lý 1

3

3

5


3190041 Xác suất thống kê

3

3

6

3190131 Đại số

3

3

7

3050641 Vật lý 2

3

3

8

3050651 Thí nghiệm vật lý

9

1091012 Phương pháp tính


3

3

10

1091022 Toán chuyên ngành (PP số trong cơ học kết cấu)

3

3

11

1170011 Môi trường

2

2

II. Kiến thức chung
12

1020691 Tin học đại cương

1

16
2


1

1

0

0

17
2

20


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông
13

1020701 TH Tin học đại cương

14

2090131 Những NLCB của CN Mác-Lê 1

2

2

15

2090141 Những NLCB của CN Mác-Lê 2


3

3

16

2090101 Tư tưởng HCM

2

2

17

2090121 Đường lối CM của ĐCSVN

3

3

18

2100010 Genaral Law

2

2

19


1180853 Kinh tế ngành (cầu đường)

2

2

III. Kiến thức bổ trợ
20

1

9

0

1

0

0

GD quốc phòng

9
0

21

130011 GD thể chất 1


0

22

130021 GD thể chất 2

0

23

130031 GD thể chất 3

0

24

130041 GD thể chất 4

0

25

130051 GD thể chất 5

0

26

4130501 Ngoai ngữ 1


3

3

27

4130311 Ngoại ngữ 2

4

4

28

4130143 Tiếng anh chuyên ngành cầu đường

2

2

IV. Kiến thức cơ sở kỹ thuật và cơ sở ngành

40

2

0

0


42

29

1080011 Hình hoạ

2

2

30

1080401 Vẽ kỹ thuật

2

2

30

1050931 Kỹ thuật điện

2

2

31

1080700 Cơ lý thuyết


3

3

32

1110023 Thí nghiệm thủy lực

33

1090372 Trắc địa

2

2

34

1100102 Kết cấu thép 1

2

2

35

1080710 Sức bền vật liệu

3


3

36

1111272 Thuỷ lực

2

2

37

1090033 Địa chất Công trình

2

2

38

1102080 Máy xây dựng

2

2

39

1090970 Cơ học đất


2

2

0.5

0.5

21


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông
40

1090462 Thí nghiệm Cơ học đất

41

1040451 Kỹ thuật nhiệt

2

2

42

1100022 Cơ học kết cấu 1

3


3

43

1110083 Thuỷ văn 1

2

2

44

1090382 Vật liệu xây dựng

2

2

45

1090980 Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

46

1102050 Cơ học kết cấu 2

2

2


47

1100062 Kết cấu bêtông cốt thép 1

3

3

48

1090990 Nền móng

2

2

V. Kiến thức Đồ án, Thực tập và đồ án tốt nghiệp

0.5

0.5

1

0

0

1


20

7.5

27.5

49

1100313 Đồ án Kết cấu bêtông CT 1

1

1

50

1090093 Đồ án nền và móng

1

1

51

1091300 ĐA Lập dự án công trình cầu

1

1


52

1091020 Đồ án cầu BT CT

1

1

53

1091073 Đồ án mố và trụ cầu

1

1

54

1091743 Đồ án cầu thép

1

1

55

1091023 Đồ án thiết kế hình học đường ô tô

1


1

56

1091053 Đồ án thiết kế nền mặt đường

1

1

57

1091093 Đồ án thi công nền đường

1

1

58

1091113 Đồ án thi công mặt đường

1

1

59

1090043 Thực tập Địa chất công trình


60

0.5

0.5

1090752 Thực tập trắc địa

1

1

61

1090103 Thực tập Công nhân

2

2

62

1091000 Thực tập nhận thức ngành

2

2

2


2

Va. Kiến thức tự chọn chuyên ngành Cầu – Hầm
63

1091123 Thực tập tốt nghiệp cầu

64

1090363 ĐA tốt nghiệp cầu

10

Vb. Kiến thức tự chọn chuyên ngành Đường và Giao thông đô
thị
65 1091133
Thực tập tốt nghiệp đường
66

1091290 ĐA tốt nghiệp đường

10

2
10

2
10


22


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông
VI. Kiến thức chuyên ngành

26

0.5

0

0

26.5

67

1091013 Tổng quan về công trình cầu

2

2

68

1091033 Cầu bê tông cốt thép

3


3

69

1091063 Mố và trụ cầu

3

3

70

1091733 Cầu thép

3

3

71

1090473 Thiết kế hình học đường ôtô

3

3

72

1091043 TK nền mặt đường


3

3

73

1091083 Thi công nền đường

3

3

74

1091103 Thi công mặt đường

2

2

2

2

VIa. Kiến thức tự chọng chuyên ngành Cầu – Hầm
75

1091143 Khai thác và thí nghiệm cầu

76


1091153 Thí nghiệm cầu

77

1090323 Chuyên đề cầu

0.5

VIb. Kiến thức tự chọn chuyên ngành Đường và Giao thông đô
thị
78 1091163
Khai thác và TN đường ôtô
79

1091173 Thí nghiệm đường ôtô

80

1091183 Giao thông đô thị và thiết kế đường phố

0.5

2

2

2

2

0.5

0.5

2

2

2.3 Ma trận đáp ứng giữa các học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Ghi chú: H (Cao), M (Trung bình), L (Thấp).
STT

Mã học
phần

Tên học phần

PLOs
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10 11

I. Toán và Khoa học tự nhiên
1

3190111 Giải tích 1

H

H

-

-

-

-

-

-

-


H

-

2
3

3190121 Giải tích 2
3060303 Hoá đại cương

H
H

H
-

-

-

-

-

-

-

-


H
-

-

4
5

3050011 Vật lý 1
3190041 Xác suất thống kê

H
H

-

L
H

-

-

-

-

-


-

H

-

6
7

3190131 Đại số
3050641 Vật lý 2

H
H

H
-

H
-

-

-

-

-

-


-

H
-

-

8
9
10

3050651 Thí nghiệm vật lý
1091012 Phương pháp tính
1091022 Toán chuyên ngành (PP số trong CKC)

H
H
H

H

M H L
- M

-

-

L

L

-

-

H
H

-

11

1170011 Môi trường

M

H

-

-

-

-

H

-


H

H

-

II. Kiến thức chung

23


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông
12

1020691 Tin học đại cương

-

-

-

M

-

-

-


-

-

H

-

13

1020701 TH Tin học đại cương

-

-

-

M

-

-

-

-

-


H

-

14

2090131 Những NLCB của CN Mác-Lê 1

-

-

-

-

-

-

-

H

-

H

L


15

2090141 Những NLCB của CN Mác-Lê 2

-

-

-

-

-

-

-

H

-

H

L

16

2090101 Tư tưởng HCM


-

-

-

-

-

-

-

H

-

H

H

17

2090121 Đường lối CM của ĐCSVN

-

-


-

-

-

-

-

H

-

H

L

18

2100010 Genaral Law

-

-

-

-


-

-

-

H

-

H

H

19

1180853 Kinh tế ngành (cầu đường)

-

L

-

-

-

-


-

-

-

-

L

-

-

-

-

-

-

M

-

-

-


M

III. Kiến thức bổ trợ
20

GD quốc phòng

21

130011 GD thể chất 1

-

-

-

-

-

-

M

-

-


M

-

22

130021 GD thể chất 2

-

-

-

-

-

-

M

-

-

M

-


23

130031 GD thể chất 3

-

-

-

-

-

-

M

-

-

M

-

24

130041 GD thể chất 4


-

-

-

-

-

-

M

-

-

M

-

25
26

130051 GD thể chất 5
4130501 Ngoai ngữ 1

-


-

-

-

H

-

M
-

-

H

M
H

-

27
28

4130311 Ngoại ngữ 2
4130143 Tiếng anh chuyên ngành cầu đường

-


-

-

-

H
H

-

M

-

H
H

H
H

-

IV. Kiến thức cơ sở kỹ thuật và cơ sở ngành
29

1080011 Hình hoạ

-


M

-

-

-

L

-

-

-

L

-

30

1080401 Vẽ kỹ thuật

-

H

-


-

-

H

-

-

-

L

-

30
31

1050931 Kỹ thuật điện
1080700 Cơ lý thuyết

L
M

L
-

-


-

-

-

-

-

-

M

-

32

1110023 Thí nghiệm thủy lực

L

-

H

L

M


-

M

-

-

-

-

33
34

1090372 Trắc địa
1100102 Kết cấu thép 1

M
M

H
M

H
-

-

-


M
L

-

-

-

M
M

-

35

1080710 Sức bền vật liệu

H

H

-

-

-

H


-

-

-

M

-

36

1111272 Thuỷ lực

M

H

-

-

H

-

-

-


M

-

37
38

1090033 Địa chất Công trình
1102080 Máy xây dựng

L

H
H

-

-

-

M
-

-

-

-


M
-

-

39
40

1090970 Cơ học đất
1090462 Thí nghiệm Cơ học đất

M
M

M
M

H

-

-

L
-

M

-


-

M
-

-

41
42

1040451 Kỹ thuật nhiệt
1100022 Cơ học kết cấu 1

M
H

L
H

-

-

-

L

-


-

-

M

-

43

1110083 Thuỷ văn 1

M

H

-

-

-

L

-

-

-


M

-

44

1090382 Vật liệu xây dựng

M

H

H

-

-

M

-

-

-

M

-


45
46
47

1090980 TN Vật liệu xây dựng
1102050 Cơ học kết cấu 2
1100062 Kết cấu bê tông cốt thép 1

M
H
H

M
H
H

H
-

L M
M M -

- M
M H -

-

-

M

M

-

48

1090990 Nền móng

H

H

-

-

-

H

-

-

-

M

-


H
H

H
H

-

M
M

H
H

H
H

H
H

-

-

-

M
M

V. Kiến thức Đồ án, Thực tập

49
50

1100313 Đồ án kết cấu bê tông CT 1
1090093 Đồ án nền và móng

24


CTĐT ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông
51

1091300 Đồ án lập dự án công trình cầu

H

H

-

M

H

H

H

H


-

-

M

52

1091020 Đồ án cầu BT CT

H

H

-

M

H

H

H

L

-

-


M

53

1091073 Đồ án mố và trụ cầu

H

H

-

M

H

H

H

L

-

-

M

54


1091743 Đồ án cầu thép

H

H

-

M

H

H

H

L

-

-

M

55

1091023 Đồ án thiết kế hình học đường ô tô

H


H

-

M

H

H

H

H

-

-

M

56

1091053 Đồ án thiết kế nền mặt đường

H

H

-


M

H

H

H

L

-

-

M

57
58

1091093 Đồ án thi công nền đường
1091113 Đồ án thi công mặt đường

H
H

H
H

-


M
M

H
H

H
H

H
H

L
L

-

-

M
M

59

1090043 Thực tập địa chất công trình

-

H


M

-

H

L

H

-

-

-

L

60

1090752 Thực tập trắc địa

M

H

H

-


H

L

H

-

-

-

L

61

1090103 Thực tập công nhân

-

H

M

-

H

L


H

M

-

-

L

62

1091000 Thực tập nhận thức ngành

-

H

M

-

H

L

H

H


-

-

H

-

H

-

H

H

H

H

H

-

-

H

75 1090363 ĐA tốt nghiệp cầu
H

Vb. Kiến thức tự chọn chuyên ngành Đường và Giao
thông đô thị
79 1091133 Thực tập tốt nghiệp đường
-

H

M

H

H

H

H

H

M

-

H

H

-

H


H

H

H

H

-

-

H

H

H

M

H

H

H

H

H


M

-

H

Va. Kiến thức tự chọn chuyên ngành Cầu – Hầm
74

80

1091123 Thực tập tốt nghiệp cầu

1091290 ĐA tốt nghiệp đường

VI. Kiến thức chuyên ngành
63

1091013 Tổng quan về công trình cầu

M

H

-

-

-


H

-

-

L

-

M

64

1091033 Cầu bê tông cốt thép

H

H

-

-

-

H

-


-

L

-

M

65

1091063 Mố và trụ cầu

H

H

-

-

-

H

-

- L

-


M

66

1091733 Cầu thép

H

H

-

-

-

H

-

-

L

-

M

67


1090473 Thiết kế hình học đường ôtô

H

H

-

-

-

H

-

-

L

-

M

68
69

1091043 TK nền mặt đường
1091083 Thi công nền đường


H
H

H
H

-

-

-

H
H

-

-

L
L

-

M
M

70 1091103 Thi công mặt đường
VIa. Kiến thức tự chọn chuyên ngành cầu - hầm


H

H

-

-

-

H

-

-

L

-

M

1091143 Khai thác và thí nghiệm cầu
1091153 Thí nghiệm cầu

H
H

H

H

M
H

L M
H M

M M
M M

-

L
L

-

-

73 1090323 Chuyên đề cầu
M
VIb. Kiến thức tự chọn chuyên ngành đường và giao
thông đô thị
76 1091163 Khai thác và TN đường ôtô
H
77 1091173 Thí nghiệm đường ôtô
H

H


-

-

-

-

M

-

L

-

-

H
H

M
H

L
H

L
L


M M
M M

-

L
L

-

-

1091183 Giao thông đô thị và thiết kế đường phố.

H

-

-

-

-

-

L

-


-

71
72

78

M

M

25


×