Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 219 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG KINH TẾ-XÃ HỘI

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

ỨNG DỤNG VÀ HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG
PHỤC VỤ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ
MÃ SỐ KC.09.14/06-10

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đoàn Văn Bộ

HÀ NỘI - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG KINH TẾ-XÃ HỘI



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

ỨNG DỤNG VÀ HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG
PHỤC VỤ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ
MÃ SỐ KC.09.14/06-10
Chủ nhiệm đề tài
(ký tên)

Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên và đóng dấu)

PGS.TS Đoàn Văn Bộ
Ban chủ nhiệm chương trình
(ký tên)

ThS Phạm Huy Sơn
Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)

HÀ NỘI - 2010


Mẫu báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài)

_________________________________________________________________________
VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
__________________________


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Ứng dụng và hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngư trường
phục vụ khai thác hải sản xa bờ
Mã số đề tài: KC.09.14/06-10
Thuộc: Chương trình “Khoa học và Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền
vững Kinh tế-Xã hội”, mã số KC.09/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Đoàn Văn Bộ
Ngày, tháng, năm sinh: 20-06-1952
Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS, TS Hải dương học
Chức danh khoa học: Giảng viên chính
Chức vụ: Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý Tài nguyên và Môi trường Biển, Khoa Khí
tượng Thủy văn và Hải dương học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại:
Tổ chức: 043-5586898
Nhà riêng: 043-6888840
Mobile: 0912-008552
Fax: 04-8584945
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
Địa chỉ tổ chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Địa chỉ nhà riêng: P710, Chung cư 9 tầng Cầu Bươu, H. Thanh Trì, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản
Điện thoại: 0313-836135 Fax: 0313-836812
E-mail: ........
Website:
Địa chỉ: 224 (170 cũ), Lê Lai, Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Huy Sơn (Phó Viện trưởng phụ trách Viện)
Số tài khoản: 901.01.00.00003 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hải Phòng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ.
i


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 36 tháng, từ tháng 12-2007 đến tháng 11-2010.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12-2007 đến tháng 11-2010
- Được gia hạn (nếu có): Không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.250,0 triệu đồng (Bằng chữ: Bốn tỷ, hai trăm
năm mươi triệu đồng), trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.250,0 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT

Theo kế hoạch
Thời gian

Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)

1

2007-2008

2.597,00

2

2009

1.306,00

3

2010

347,00

Cộng:

4.250,00

Thực tế đạt được
Ghi chú
(Số
đề nghị

Thời gian
Kinh phí
quyết toán, tr. đ)
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
2007-2008
2.597,00
30/01/2008
770,00
1.038,462660
11/06/2008
1.048,00
16/12/2008
779,00
2009
1.306,00
20/03/2009
769,00
1.303,121881
20/03/2009
143,00
31/12/2009
394.00
2010 (đợt 1)
242,00
05/03/2010
10,00
1.803,415459
05/03/2010
232,00

2010 (đợt 2)
105,00
105,000000
4.250,00
4.250,000000

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1 Trả công lao động
(KH, phổ thông)
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
3 Thiết bị, máy móc
4 Xây dựng, sửa nhỏ
5 Chi khác
Tổng cộng

Theo kế hoạch

Đơn vị tính: Triệu đồng
Thực tế đạt được

Tổng

SNKH


Khác

1.801,0

1.801,0

0

1.823,400 1.823,400

0

1.278,0
444,0
0,0
727,0
4.250,0

1.278,0
444,0
0,0
727,0
4.250,0

0
0
0
0
0


1.335,251 1.335,251
372,481
372,481
0
0
718,868
718,868
4.250,000 4.250,000

0
0
0
0
0

- Lý do thay đổi (nếu có):
ii

Tổng

SNKH

Khác


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)

Số Số, thời gian ban
TT
hành văn bản

1

2

3

4

5

6

7

8

Tên văn bản

Số 1548/QĐBKHCN, ngày
01/8/2007

Quyết định của Bộ KHCN về
việc phê duyệt các tổ chức, cá
nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện
đề tài năm 2007 (đợt I) thuộc
Chương trình KC.09/06-10

Số 2822/QĐQuyết định của Bộ KHCN phê
BKHCN, ngày duyệt kinh phí 04 đề tài bắt đầu
28/11/2007
thực hiện năm 2007 thuộc
Chương trình KC.09/06-10
Số:14/2007/HĐ Hợp đồng Nghiên cứu khoa học
-ĐTCT-KC.09/ và phát triển công nghệ, Số:
06-10 ngày 24- 14/2007/HĐ - ĐTCT-KC.09/0612-07
10 ngày 24-12-07

Ghi chú

Cùng văn bản này có 3
đề tài được phê duyệt:
KC.09.12/06-10;
KC.09.13/06-10;
KC.09.14/06-10;
Trong đó, Đề tài
KC.09.14/06-10 được
phê duyệt 4.250 triệu
đồng.
Ký với cơ quan chủ trì
Viện NCHS và chủ
nhiệm Đề tài PGS.TS
Đoàn Văn Bộ

Văn phòng Các Chương trình Nội dung khảo sát
Điều chỉnh nội dung và kinh phí được điều chỉnh: từ 40
trạm/chuyến còn 33
cho đề tài KC.09.14/06-10

(do trượt giá nhiên liệu phục vụ trạm/chuyến, sử dụng
tàu 300CV
khảo sát)
- Không mua dụng cụ,
Số: 327/VPCT- Văn phòng Các Chương trình
phụ tùng nhỏ lẻ
HCTH, ngày
Điều chỉnh nội dung công việc
Không tổ chức hội thảo
12 tháng 11
của đề tài KC.09.14/06-10
tháng 12/2009 tại Bình
(để lấy kinh phí bổ sung cho mua
năm 2008
Số: 69/VPCTHCTH, ngày
05 tháng 5 năm
2008

Số: 417/VHS,
ngày 13/4
/2010
Số 828/QĐBKHCN ngày
19-5-2010
Số 676 /QĐVHS ngày 31
tháng 5 năm
2010

nhiên liệu khảo sát đợt 2 - tháng 122008 do nhiên liệu tiếp tục trượt giá)

Định, Phú Yên, Khánh

Hòa
- Giảm 1 người trong
đoàn ra đi Nhật Bản

Đề xuất của Viện Nghiên cứu Hải
Sản điều chỉnh địa điểm hợp tác
quốc tế
Quyết định của Bộ KHCN về
việc cử đoàn cán bộ Đề tài
KC.09.14/06-10 đi công tác tại
Thái Lan
Quyết định của Viện Nghiên cứu
Hải Sản cử đoàn cán bộ Tổ Hải
dương học Nghề cá đi công tác
tại Thái Lan.

Chuyển từ Nhật Bản
sang Thái Lan

iii

Địa điểm: SEAFDEC
và Chulangkorn Uni.,
9 ngày, 5 người, kinh
phí 115,68 triệu
Cử 03 cán bộ đi Thái
Lan (đoàn ra của đề tài
KC.09.14/06-10)
1. Lê Hồng Cầu
2. Nguyễn Duy Thành

3. Bùi Thanh Hùng


Quyết định của Giám đốc ĐHQG Cử 02 cán bộ đi Thái
HN cử cán bộ đi nước ngoài (02 Lan (đoàn ra của đề tài
cán bộ của Trường Đại học Khoa KC.09.14/06-10)
học Tự nhiên).
1. Đoàn Văn Bộ
2. Phạm Văn Huấn
10 Bản quy chế chi Bản quy chế chi tiêu kinh phí
Thống nhất giữa Viện
tiêu kinh phí đề (nội bộ) đề tài KC.09.14/06-10
NC Hải Sản và Đề tài
tài KC.09.14/0610 ngày 9/7/08
9

Số 1716/QĐQHQT ngày
10-6-2010

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số Tên tổ chức
T đăng ký theo
T Thuyết minh

1

2

3


4
5
6

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Viện Nghiên
cứu Hải Sản

- Đơn vị thực
hiện chính
Viện Nghiên
- Tham gia
cứu Hải Sản
tất cả các nội
dung

Trung tâm
Động lực và
Môi trường
Biển,
ĐHKHTN,
ĐHQGHN


Trung tâm
Động lực
học Thủy khí
Môi trường,
ĐHKHTN,
ĐHQGHN

- Đơn vị phối
hợp chính
- Tham gia
tất cả các nội
dung

Cục Khai
thác và Bảo
vệ Nguồn
lợi, Bộ NN
& PTNT
Chi cục Bảo
vệ nguồn lợi
Thuỷ Sản:
- Bình Định
- Phú Yên
- Khánh Hòa

Cục Khai
thác và Bảo
vệ Nguồn
lợi, Bộ NN
& PTNT

Chi cục Bảo
vệ nguồn lợi
Thuỷ Sản:
- Bình Định
- Phú Yên
- Khánh Hòa

Phối hợp
đánh giá,
kiểm chứng
dự báo và đề
xuất sử dụng
Phối hợp tổ
chức và thực
hiện thu thập
số liệu nhật
ký khai thác
xa bờ

Sản phẩm chủ yếu đạt
được

- CSDL Hải dương
học, nguồn lợi và cá
- Bộ số liệu cập nhật
nhật ký khai thác, số
liệu điều tra khảo sát,
giám sát nghề cá
-Mô hình, quy trình và
sản phẩm dự báo ngư

trường
- Các chuyên đề
- CSDL Hải dương
- Mô hình và kết quả
dự báo trường hải
dương
-Mô hình, quy trình và
sản phẩm dự báo ngư
trường
- Các chuyên đề
Đánh giá hiệu quả áp
dụng dự báo, đề xuất
giải pháp tổ chức khai
thác hiệu quả

Ghi chú*

Cơ quan
Chủ trì

Cơ quan
phối hợp
chính

Cơ quan
tham gia

Bộ số liệu nhật ký khai
thác và nhập dữ liệu
Cơ quan

tại tỉnh Bình Định, Phú tham gia
Yên, Khánh Hòa

- Lý do thay đổi (nếu có): Trung tâm Động lực và Môi trường Biển (số thứ tự 2) được đổi
tên thành Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường theo Quyết định số 4034/QĐTCCB ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia HN.
iv


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
Cá nhân
T
đăng ký
T
1 Đoàn
Văn Bộ

Cá nhân
Nội dung tham gia
đã thực
chính
hiện
Đoàn
- Chủ nhiệm đề tài
Văn Bộ - Xây dựng CSDL
hải dương và hệ
công cụ khai thác,
xử lý, phân tích,

tính toán và dự báo
- Xây dựng và triển
khai mô hình và
quy trình dự báo
ngư trường và kiểm
chứng.

2

Nguyễn Nguyễn - Xây dựng Cơ sở
Viết
Viết
dữ liệu nghề cá
Nghĩa
Nghĩa
- Xử lý và cập nhật
CSDL số liệu
logbook địa
phương

3


Hồng
Cầu

4

Nguyễn Nguyễn - Thu thập, xử lý số
Duy

Duy
liệu logbook từ các
Thành
Thành
địa phương
- Nghiên cứu phân
bố, biến động ngư
trường trong quan
hệ với các trường
hải dương


Hồng
Cầu

-Thư ký đề tài
-Tổ chức khảo sát,
giám sát hải dương
học và nghề cá
-Đánh giá, kiểm
chứng dự báo thực
nghiệm ngư trường
dài hạn, ngắn hạn

v

Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Cơ sở dữ liệu hải
dương và các mô đun

phân tích, tính toán và
dự báo;
- Mô hình và Quy
trình công nghệ dự
báo ngư trường
- Các dự báo thực
nghiệm hạn ngắn, vụ
và năm ngư trường
khai thác cá ngừ đại
dương ở vùng biển xa
bờ
- Cơ sở dữ liệu nghề
cá, Các giao diện và
các mô đun cơ bản
- Tổng hợp hiện trạng
và biến động ngư
trường các nghề xa bờ
- Xử lý, cập nhật số
liệu logbook
-Kết quả khảo sát hải
dương học, nghề cá và
giám sát nghề cá.
-Đánh giá, kiểm
chứng dự báo, đề xuất
các giải pháp tổ chức
khai thác hiệu quả ngư
trường xa bờ
- Bộ số liệu nhật ký
khai thác
- Đặc trưng phân bố,

biến động ngư trường
các nghề câu, rê, vây
trong quan hệ với biến
động các trường hải
dương trên các quy
mô ở vùng biển xa bờ
miền Trung

Ghi chú*
(Cá nhân cùng
tham gia)
Phạm Văn
Huấn, Nguyễn
Kim Cương,
Nguyễn Minh
Huấn, Trịnh Lê
Hà, Hà Thanh
Hương

Phạm thị Duyên
Hương, Nguyễn
Thị Hoa, Thái
Đông Anh, Mai
Văn Điện, Bách
Văn Hạnh

Bùi Thanh
Hùng, Nguyễn
Văn Hướng,
Lương Văn

Viễn, Nguyễn
Văn Nhã, Trần
Liêm Khiết,
Trần Chu,
Nguyễn Tuyên.
Trần Liêm
Khiết, Lê Đức
Tuồng, Trần
Văn Vinh,
Nguyễn Văn
Thiên, Phan
Trọng Tiến


5

Nguyễn Bùi
Hoàng Thanh
Minh
Hùng

Nguyễn
Hoàng
Minh

6

Nguyễn Nguyễn
Văn
Văn

Hướng Hướng

7

Chu
Tiến
Vĩnh

8

Nguyễn Nguyễn
Xuân
Xuân
Huấn
Huấn

9

Phạm
Hoàng
Lâm

10

Đỗ Huy Đỗ Huy
Cường Cường

Phạm
Ngọc
Tuấn


Nguyễn
Kim
Cương

- Điề u tra, thu thập
các thông tin, tài
liệu, tư liệu, dữ liệu
lịch sử có liên quan
về các trường khí
tượng, hải dương
- Tham gia khảo
sát, giám sát nghề

- Tham gia thu thập
số liệu, khảo sát,
giám sát; tổng hợp
thông tin, số liệu
xây dựng cơ sở dữ
liệu HDH nghề cá
- Phân tích số liệu
phỏng vấn phục vụ
kiểm chứng dự báo
ngư trường
Điều tra phỏng vấn
thông tin phản hồi
từ sản xuất, tổng
hợp và đánh giá
hiệu quả áp dụng
dự báo

- Thu thập thông
tin và nghiên cứu
đặc điểm sinh học,
sinh thái một số
loài cá ngừ
- Phương pháp
đồng hóa số liệu
MODAS
- Triến khai mô
hình 3D thuỷ động
lực dự báo các
trường hải dương
- Xây dựng phương
pháp và triển khai
phân tích dữ liệu
viễn thám nhiệt
biển và
Chlorophyll-a

- Số liệu các trường
hải dương cập nhật
CSDL
- Phân tích và xử lý
mẫu và số liệu điều tra
khảo sát hải dương và
nghề cá và giám sát

Nguyễn Hoàng
Minh, Bùi
Thanh Hùng,

Nguyễn Văn
Quảng, Thái Thị
Thanh

- Số liệu các trường
hải dương cập nhật
CSDL
- Kết quả phân tích số
liệu phỏng vấn và
kiểm chứng độc lập
dự báo ngư trường

Nguyễn Duy
Thành, Trần
Liêm Khiết

- Tổng hợp số liệu
Dương Long
phỏng vấn nghề cá
Trì, Phạm Hưng
- Đánh giá hiệu quả áp
dụng dự báo trong
thực tiễn
Tổng hợp và phân tích
đặc điểm sinh học,
sinh thái một số loài
cá ngừ và Báo cáo
chuyên đề
Kết quả phân tích và
dự báo trường 3D

nhiệt biển vùng biển
xa bờ miền Trung

Thạch Mai
Hoàng

- Phương pháp phân
tích ảnh vệ tinh
- Kết quả phân tích
viễn thám nhiệt biển và
Chlorrophyll-a vùng
biển xa bờ miền Trung

Nguyễn Kim
Cương, Nguyễn
Đức Thành,
Trần Anh Tuấn,
Dương Văn
Khảm

Hà Thanh
Hương, Nguyễn
Hồng Quang,
Nguyễn Nguyệt
Minh, Phạm
Văn Huấn

- Lý do thay đổi ( nếu có): 1) CN Bùi Thanh Hùng (số thứ tự 5) có sức khỏe tốt, đi biển
được và đang thực hiện luận án thạc sỹ theo hướng của đề tài nên được bổ sung thực hiện
chính công việc cùng ThS Nguyễn Hoàng Minh; 2) ThS Phạm Ngọc Tuấn (số thứ tự 7)

thay TS Chu Tiến Vĩnh được bổ nhiệm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản nên bận
công việc; 3) ThS Nguyễn Kim Cương (số thứ tự 9) thực hiện thay công việc của ThS
Phạm Hoàng Lâm chuyển cơ quan mới.
vi


6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Số
TT

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia...)

Ghi
chú*

1

- Trao đổi phương pháp và
công nghệ dự báo (mô hình
dự báo; phương pháp nghiên

cứu và cơ sở dữ liệu sinh học,
sinh thái và môi trường; xử lý
số liệu viễn thám nhiệt, màu
biển)
- Tháng 6/2009; 115.680.000 đ
- Tohoku University;
- 01 đoàn ra, 04 người, 07 ngày

- Trao đổi phương pháp và công
nghệ dự báo (mô hình dự báo;
phương pháp nghiên cứu và cơ
sở dữ liệu sinh học, sinh thái và
môi trường; xử lý số liệu viễn
thám nhiệt, màu biển)
- Tháng 6-2010, 103 triệu đồng
- SEAFDEC và Chulalongkorn
University, Thái lan
- 01 đoàn ra, 05 người, 09 ngày

Được
phép
chuyển
địa
điểm

- Lý do thay đổi (nếu có): Do bối cảnh và thời gian thực tế thực hiện các nhiệm vụ, BCN
đề tài và Viện NC Hải Sản đã đã đệ trình công văn số 417/VHS ngày 13 tháng 4 năm 2010
xin chuyển địa điểm, đã được Bộ KHCN đồng ý và ra Quyết định Số 828/QĐ-BKHCN
ngày 19-5-2010 cử đoàn cán bộ của đề tài đi công tác tại Thái Lan (5 người, 9 ngày).


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

1

2

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm)

(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )

- Hội thảo 1: Phương pháp
luận nghiên cứu xây dựng
mô hình và quy trình công
nghệ dự báo ngư trường
- Tháng 3/2008;
- 9.805.000 đồng;
- Hải Phòng

Hội thảo: Phương pháp luận
nghiên cứu xây dựng mô hình và
quy trình công nghệ dự báo ngư
trường và kế hoạch triển khai

thực hiện đề tài,
- Ngày 26/3/2008
- 9.279.400 đồng
- Hải Phòng
Hội thảo: “Trao đổi thông
Hội thảo “Trao đổi thông tin
tin nghề cá và phương pháp nghề cá và phương pháp thu
thu nhận thông tin khai thác nhận thông tin khai thác xa bờ"
xa bờ"
- Các ngày: 10,11,12 tháng
- Tháng 4/2008
6/2008
- 26.055.000 đồng
- Tổng chi phí: 26.605.500 đ
- Tại 3 tỉnh Bình Định, Phú - Tại 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên,
Yên, Khánh Hoà
Khánh Hoà (3 ngày tương ứng
nêu trên)

vii

Ghi chú*
Tại Viện
Nghiên
cứu Hải
Sản

Tại 3 tỉnh
Bình
Định, Phú

Yên,
Khánh
Hòa (mỗi
tỉnh 1
buổi, nội
dung như
nhau)


3

4

- Hội thảo 2: Thu thập thông
tin hải dương học, nghề cá,
- Tháng 11/2008
- 9.805.000 đồng
- Hội thảo 3: Cơ sở dữ liệu
phục vụ dự báo ngư trường
-10/2009
- 9.805.000 đồng
- Hội thảo 4: quy trình công
nghệ dự báo ngư trường,
- Tháng 3/2010
- 9.805.000đồng
Hội thảo 5: Xây dựng các dự
báo thực nghiệm ngư trường,
- Tháng 6/2010
- 9.805.000 đồng


Bao gồm 3
buổi hội
Hội thảo “Khai thác các cơ sở dữ
thảo: sáng
liệu và triển khai xây dựng dự báo
ngày 9,
thử nghiệm ngư trường xa bờ miền
chiều ngày
Trung”
9 và sáng
ngày 10
- Các ngày 9 và 10 tháng 4/2010
tháng 4
- Tổng kinh phí 32.545.000 đồng
năm 2010
- Đồ Sơn, Hải Phòng
với 3 nội
dung
tương ứng
Hội thảo: Những kết quả triển khai Tại Viện
xây dựng các dự báo thực nghiệm
Nghiên
ngư trường khai thác xa bờ và đánh cứu Hải
giá kiểm chứng dự báo
Sản
- Ngày 12/10/2010, Hải Phòng,
- 14.084.000 đồng

Hội thảo: “Đánh giá kết quả
thu thập thông tin nghề cá và

Đã được
sử dụng dự báo"
Không
phép
- Tháng 12/2009
không
- 20.655.000
thực hiện
- Tại 3 tỉnh Bình Định, Phú
Yên, Khánh Hoà
- Lý do thay đổi (nếu có): Không thực hiện hội thảo (số thứ tự 5) để lấy kinh phí bù giá
nhiên liệu cho khảo sát, đã được cấp trên chấp thuận theo công văn Số: 327/VPCT-HCTH,
ngày 12-11- 2008 của Văn phòng Các Chương trình KHCN trọng điểm Nhà nước.
5

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Số
TT

1

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Nội dung 1: Xây dựng,
phát triển, hoàn thiện và
cập nhật hệ thống thông tin

các cơ sở dữ liệu phục vụ
dự báo ngư trường khai
thác vùng biển xa bờ miền
Trung và giữa Biển Đông

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được
12/2007
đến
06/2010

viii

02/2008
đến
10/2010

Người, cơ quan
thực hiện
- Trung tâm Động lực học
Thủy khí Môi trường (Đoàn
Văn Bộ, Nguyễn Kim
Cương, Đỗ Huy Cường...)
- Viện Nghiên cứu Hải Sản
(Lê Hồng Cầu, Nguyễn Viết

Nghĩa, Bùi Thanh Hùng...)
- Chi cục KT & BVNL Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hòa


2

3

Nội dung 2: Nghiên cứu
các cơ sở khoa học, xây 01/2008
dựng, phát triển và hoàn đến
thiện mô hình và quy trình 10/2010
công nghệ dự báo ngư
trường khai thác cá ngừ đại
dương cho một số loại
nghề (câu vàng, rê, vây).
Nội dung 3: Xây dựng các
bản dự báo thực nghiệm
01/2009
ngư trường khai thác và
đến
đánh giá, kiểm chứng các
10/2010
dự báo, đề xuất các giải
pháp tổ chức khai thác hiệu
quả ngư trường xa bờ miền
Trung và giữa Biển Đông.

01/2008

đến
10/2010

01/2009
đến
10/2010

- Trung tâm Động lực học
Thủy khí Môi trường (Đoàn
Văn Bộ, Nguyễn Xuân
Huấn, Phạm Văn Huấn,
Nguyễn Kim Cương...)
- Viện Nghiên cứu Hải Sản
(Lê Hồng Cầu, Nguyễn Viết
Nghĩa, Bùi Thanh Hùng,
Nguyễn Duy Thành...)
- Trung tâm Động lực học
Thủy khí Môi trường (Đoàn
Văn Bộ, Nguyễn Kim
Cương...)
- Viện Nghiên cứu Hải Sản
(Lê Hồng Cầu, Bùi Thanh
Hùng, Nguyễn Duy Thành,
Nguyễn Văn Hướng...)
- Cục Khai thác & Bảo vệ
nguồn lợi (Phạm NgọcTuấn)

- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

a) Sản phẩm Dạng I: Không
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT

1

Yêu cầu khoa học cần đạt
Theo kế hoạch

Ghi
Thực tế
chú
đạt được
Các cơ sở dữ liệu phục vụ dự báo ngư trường khai thác ở vùng biển xa bờ
miền Trung và giữa Biển Đông (02 cơ sở dữ liệu và 1 Mô-đun quản lý, tính
toán và dự báo)
Số
1.1 Cơ sở dữ liệu
lượng
thông tin hải dương
học nghề cá vùng biển
1
xa bờ miền Trung và
giữa Biển Đông
- Đảm bảo triển khai có hiệu quả quy
1.2 Cơ sở dữ liệu trình công nghệ và kiểm chứng dự báo
Đạt chất
nguồn lợi, nghề cá (sổ ngư trường khai tác xa bờ
lượng

nhật ký khai thác,
Số
thống kê, điều tra, - Bộ số liệu gốc được lưu trữ và quản theo yêu lượng
khảo sát, giám sát - lý có hệ thống, thường xuyên được cầu
1
Viet-fish
Database) cập nhật, có thể khai thác tuỳ chọn với
vùng biển xa bờ miền nhiều mục đích
Trung và giữa Biển
- Cho phép lựa chọn các nhân tố, triển
Đông
Tên sản phẩm

ix


Số
1.3 Hệ thống mô đun khai các dự báo và truy xuất các kết
Đạt chất lượng
quản lý, phân tích, quả dự báo.
lượng
1
tính toán và dự báo
ngư trường vùng biển - Có hướng dẫn sử dụng (manual)
theo yêu
xa bờ miền Trung và
cầu
giữa Biển Đông, kiểm
chứng và truy xuất kết
quả dự báo

2 Mô hình và quy trình công nghệ dự báo ngư trường
2.1 Mô hình và quy - Mô hình thống kê dự báo ngư trường
Số
trình công nghệ dự báo dài hạn, ngắn hạn, có độ tin cậy và đã
lượng
ngư trường dài hạn được kiểm chứng
Đạt chất 1
(quy mô năm, mùa vụ) - Quy trình công nghệ dự báo ngư
lượng
theo yêu Số
2.2 Mô hình và quy trường mô tả đầy đủ, rõ ràng các hợp
cầu
trình công nghệ dự báo phần, các bước xây dựng dự báo và
lượng
ngư trường ngắn hạn triển khai dự báo một cách hiệu quả
1
(quy mô tháng, synốp)
3 Các báo cáo khoa học tổng hợp của các chuyên đề: 8 chuyên đề, nội dung sau:
Điề u tra, thu thập các
- Phân tích, đánh giá đầy đủ các đặc
Số
thông tin, tài liệu, tư
trưng chế độ các yếu tố: gió, mưa, khí Đạt chất lượng
liệu, dữ liệu lịch sử có áp, nhiệt độ, độ muối, dòng chảy, mực lượng
1
liên quan về các
biển và chlorophyll-a.
theo yêu
3.1 trường khí tượng, hải - Phân tích, đánh giá đầy đủ hoạt động cầu
dương, về nguồn lợi và khai thác của các loại nghề câu, rê,

nghề cá, về sinh học,
vây (cường lực khai thác , năng suấ t ,
sinh thái học đối tượng sản lượng , thành phần loài , phân bố
cá ngừ vùng biển xa
ngư trường).
bờ miền Trung và giữa - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về
Biển Đông
sinh học, sinh thái học đối tượng cá
ngừ
Điề u tra , thu thập, - Các phương pháp phân tích, hiệu Đạt chất Số
phân tích, hiệu chỉnh, chỉnh và chuẩn hoá trường nhiệt và lượng
lượng
cập nhật các dữ liệu chlorophyll-a quy mô vừa và nhỏ từ theo yêu 1
viễn thám về các ảnh viễn thám.
cầu
3.2 trường hải dương có - Các kết quả phân tích , xử lý dữ liệu
liên quan (nhiệt độ, ảnh vệ tinh các trường nhiệt đô ̣ nước
chlorophyll-a).
biể n và chlorophyll –a, câ ̣p nhâ ̣t vào
cơ sở dữ liê ̣u.
Kết quả khảo sát hải
- Số liệu gốc 2 đợt khảo sát và 8 Đạt chất Số
dương học, nghề cá và chuyến giám sát
lượng
lượng
giám sát nghề cá
- Kết quả xử lý số liệu khảo sát và theo yêu 1
3.3
giám sát nghề cá, phân tích đánh giá cầu
hiện trạng các yếu tố hải dương học và

nghề cá trên vùng biển miền Trung và
giữa Biển Đông

x


Nghiên cứu tổng hợp
3.4 về lý luận và các
phương pháp dự báo
ngư trường và dự báo
cá khai thác
Nghiên cứu đặc trưng
phân bố và biến động
cấ u trúc các trường hải
dương, phát triển,
3.5 hoàn thiện mô hình dự
báo và triển khai dự
báo các trường hải
dương ở vùng biển xa
bờ miền Trung và giữa
Biển Đông
Các đặc trưng sinh
học, sinh thái học đối
tượng cá ngừ và đặc
trưng phân bố, biến
động ngư trường các
3.6 nghề câu, rê, vây trong
quan hệ với biến động
các trường hải dương
trên các quy mô ở

vùng biển xa bờ miền
Trung và giữa Biển
Đông

3.7

Nghiên cứu phát triển
và hoàn thiện mô hình
và quy trình công
nghệ dự báo ngư
trường ở vùng biển xa
bờ miền Trung và
giữa Biển Đông và
triển khai thực nghiệm
các dự báo ngư trường
theo các quy mô dài
hạn, ngắn hạn.

Có được cơ sở khoa học và lý luận
phát triển các phương pháp luận về hệ
thống thông tin hải dương học nghề
cá, về mô hình dự báo ngư trường
khai thác và về mô hình dự báo cá
khai thác
- Phân tích , đánh giá đươ ̣c đặc trưng
phân bố và biến động cấ u trúc các
trường hải dương quy mô lớn, vừa và
nhỏ ở vùng biển xa bờ miền Trung và
giữa Biển Đông
- Có được mô hình dự báo các trường

hải dương ở vùng biển xa bờ miền
Trung và giữa Biển Đông
- Các kết quả dự báo các trường hải
dương trên các quy mô mùa, tháng và
synốp phục vụ dự báo ngư trường
- Tương quan (định tính và định
lượng,...) giữa biến động ngư trường
và các trường hải dương
- Các đặc trưng phân bố của cá ngừ
đại dương và xu thế biến động ngư
trường khai thác của nghề câu vàng, rê
và vây.
- Các đặc trưng sinh học, sinh thái cá
ngừ đại dương và tương quan phân bố
của chúng với sự biến động các đặc
trưng môi trường trên quy mô vừa và
nhỏ.
- Kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác
định mối tương quan giữa biến động
ngư trường và các điều kiện môi
trường trên quy mô vừa và nhỏ
 Hoàn thiện mô hình thống kê và quy
trình công nghệ dự báo ngư trường
dài hạn, ngắn hạn
 Các dự báo thể hiện trên bản đồ (số)
1:500.000, gồm:
- 6 bản dự báo quy mô năm (cho năm
2009, 2010 đối với 3 nghề câu, rê và
vây).
- 12 bản dự báo quy mô mùa vụ (vụ

bắc, vụ nam trong 2 năm 2009, 2010
đối với 3 nghề câu, rê và vây).
- 14 bản dự báo quy mô tháng (từ
tháng 5/2009 đến 6/2010).
- 42 bản dự báo quy mô synốp (10
ngày) trong 14 tháng (5/2009 đến
6/2010, mỗi tháng 3 bản).
xi

Đạt chất
lượng
theo yêu
cầu

Số
lượng
1

Đạt chất
lượng
theo yêu
cầu

Số
lượng
1

Đạt chất
lượng
theo yêu

cầu

Số
lượng
1

- Đạt

Tổng
cộng
có 6
dự
báo
năm,
12 dự
báo
vụ,
18 dự
báo
tháng,
54 dự
báo
synốp

chất lượng
theo yêu
cầu.
- Vượt
yêu cầu:
Có thêm

16 dự báo
tháng và
Sinop cho
4 tháng
7,8,9,10
năm 2010
ngoài kế
hoạch đã
đăng ký


Đánh giá, kiểm chứng
dự báo, đề xuất các
3.8 giải pháp tổ chức khai
thác hiệu quả ngư
trường xa bờ miền
Trung và giữa Biển
Đông

4

- Đánh giá, kiểm chứng dự báo các
trường hải dương (quy mô lớn, vừa và
nhỏ).
- Đánh giá, kiểm chứng dự báo dài
hạn (quy mô năm, mùa) đối với nghề
câu vàng, rê và vây.
- Đánh giá, kiểm chứng dự báo ngắn
hạn quy mô tháng và quy mô synop
- Điều tra, đánh giá hiệu quả áp dụng

dự báo trong thực tiễn sản xuất
- Đề xuất các giải pháp tổ chức khai
thác hiệu quả ngư trường xa bờ miền
Trung và giữa Biển Đông
Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài
- Báo cáo toàn văn
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá đầy đủ
- Báo cáo tóm tắt
các kết quả, các nội dung nghiên cứu
của đề tài.

Đạt chất
lượng
theo yêu
cầu

Số
lượng
1

Đạt chất
Số
lượng theo lượng
yêu cầu
1 bộ

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Số

TT

1

2

3

4

5

Tên sản phẩm

Có 1 bài báo về cơ sở dữ
liệu và hệ thống thông tin
hải dương học nghề cá vùng
biển xa bờ
Có 2-3 bài báo về kết quả
nghiên cứu sinh học sinh
thái cá ngừ và biến động
ngư trường vùng biển xa bờ
Có 2-3 bài báo về kết quả
nghiên cứu các cấu trúc hải
dương (bằng phương pháp
mô hình và viễn thám), nơi
có khả năng tập trung cá
Có 1 bài giới thiệu về quy
trình công nghệ dự báo ngư
trường

Có báo cáo khoa học tham
gia các hội nghị khoa học
trong nước (và/hoặc) quốc
tế

Yêu cầu khoa học cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được

Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà XB)

0
- Có hàm lượng
khoa học cao
- Có giá trị thông
tin và tham khảo
cho các nghiên
cứu liên quan
- Đăng trên các
tạp chí khoa học
TW, ngành, liên
ngành

01
(đạt yêu
cầu)


0

04
(đạt yêu
cầu)
Có thể biên tập và
công
bố

Proccedings hoặc
tạp chí quốc tế.

01, Tạp chí khoa
học ĐHQG HN

02
(đạt yêu
cầu)

- 01, Tuyển tập
Nghiên cứu Nghề
cá biển, Nxb NN
- 03, Tạp chí khoa
học ĐHQG HN
02, Kỷ yếu Hội
nghị khoa học
Trường ĐHKHTN
2010


- Lý do thay đổi (nếu có): Các nội dung khác chưa chuẩn bị kịp bài viết, mặt khác Đề tài có
nhiều kết quả mới về mô hình, quy trình dự báo ngư trường và các các kết quả dự báo mới,
có tính thời sự cao, rất có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cần được công bố trước.
xii


Cụ thể Danh mục các bài báo đã công bố trên các ấn phẩm như sau:
1. Nguyễn Duy Thành, 2008. Kết quả dự báo đối tượng cá ngừ vằn ở vùng biển Việt
Nam giai đoạn 2002-2008. Tuyển tập Nghiên cứu Nghề cá biển, Tập 5, Nxb Nông
nghiệp, 72.
2. Đoàn Bộ, Trần Chu, Lê Hồng Cầu, Trần Liêm Khiết, Phạm Quốc Huy, 2009. Đặc điểm
sinh học một số loài cá nổi lớn đại dương trong các chuyến điều tra khảo sát năm
2008 tại vùng biển xa bờ miền Trung. Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, T25, No3S, 381.
3. Đoàn Bộ, Lê Hồng Cầu, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Duy Thành, 2010. Ứng dụng mô
hình Length-Based Cohort Analysis (LCA) trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi lớn đại
dương và quản lý nghề cá ở vùng biển xa bờ miền Trung. Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 295 .
4. Đoàn Bộ, Phạm Văn Huấn, Lê Hồng Cầu, Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Duy Thành, Bùi
Thanh Hùng, Nguyễn Văn Hướng, 2010. Một số kết quả thử nghiệm dự báo ngư
trường khai thác cho nghề câu vàng tại vùng biển xa bờ miền Trung. Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 302.
5. Doan Bo, Le Hong Cau, Nguyen Duy Thanh, 2010. Fishing ground forecast in the
offshore waters of Central Vietnam (experimental results for purse-seine and driftgillnet fisheries). VNU Journal of Science, Earth Sciences, Volume 26, No2, 57.

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo


1

Thạc sỹ, Hải dương học

2

Tiến sỹ, Hải dương học

Số lượng
Kế hoạch Thực tế
2-3
1-2

02
1

Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
2008-2010
Hỗ trợ khai thác dữ liệu hải dương,
Đang đào tạo

- Lý do thay đổi (nếu có):
Cụ thể kết quả đào tạo sau đại học như sau:
TT

Tên Luận án Thạc Sỹ

Người thực

hiện

1

Nghiên cứu các cấu trúc hải dương
phục vụ dự báo ngư trường vùng
biển khơi miền Trung Việt Nam

2

Phân tích số liệu viễn thám nhằm
tìm hiểu khả năng tập trung của cá
ngừ đại dương tại vùng biển xa bờ
miền Trung

Thời gian bảo vệ

12/2010, theo Quyết định số
3162/QĐ-SĐH ngày 8/12/2010
của Hiệu trưởng Trường
ĐHKHTN, ĐHQG HN
Nguyễn Văn 12/2010, theo Quyết định số
Hướng
3162/QĐ-SĐH ngày 8/12/2010
của Hiệu trưởng Trường
ĐHKHTN, ĐHQG HN
Bùi Thanh
Hùng

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây:

Số
T
T
1

Tên sản phẩm
đăng ký
Các bản dự báo ngư trường

Kết quả
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
1
0

- Lý do thay đổi (nếu có): Chưa chuẩn bị kịp

xiii

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
1


Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời
gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm
vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)

Hệ thống thông tin dự báo ngư trường xa bờ do đề tài xây dựng, bao gồm CSDL hải
dương học, CSDL nghề cá hoàn chỉnh (cho tới thời điểm này) và hệ thống công cụ
quản lý và khai thác dữ liệu, phân tích, tính toán, dự báo, kiểm chứng và truy xuất
kết quả dự báo ngư trường. Cùng với mô hình và quy trình công nghệ dự báo ngư
trường và các sản phẩm dự báo thực nghiệm, các sản phẩm của đề tài hiện được
xem là khoa học và tiên tiến nhất ở Việt Nam.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài,
dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)

Nếu được áp dụng, kết quả dự báo sẽ nâng cao hiệu quả cho các hoạt động khai thác
và quản lý nguồn lợi cá nổi lớn đại dương (cá ngừ), cải thiện đáng kể chi phí
chuyến biển của các doanh nghiệp và ngư dân, góp phần nâng cao đời sống, ổn định
nghề nghiệp và tăng lợi nhuận xuất khẩu nguồn lợi cá ngừ, tăng GDP của cả nước.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:

Số
TT
I

II

III

Nội dung
Báo cáo định kỳ
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Kiểm tra định kỳ
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Nghiệm thu cơ
sở

Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)

14/ 9/2008
22/9/2009
15/9/2010


Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo
Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo
Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo

24/10/2008
02/10/2009
16/9/2010
04/12/2010

Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: GS.TS Lê Đức Tố
Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: GS.TS Lê Đức Tố
Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: GS.TS Lê Đức Tố
Đạt, Đề nghị hoàn thiện hồ sơ nghiệm thu cấp
Nhà nước. Chủ trì: PGS.TS Đỗ Văn Khương

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

PGS.TS Đoàn Văn Bộ
xiv


MỤC LỤC
Trang
5
5

7
9

Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Mở đầu
Chương 1
Phương pháp nghiên cứu
1.1 Một số vấn đề về phương pháp dự báo ngư trường và
quy mô dự báo
1.1.1 Định hướng nghiên cứu và phát triển các phương pháp dự
báo ngư trường
1.1.2 Về quy mô dự báo ngư trường và ứng dụng
1.2 Phương pháp thống kê nghiên cứu tương quan cá-môi trường
(sử dụng trong dự báo ngư trường hạn ngắn)
1.2.1 Cách tiếp cận
1.2.2 Phương pháp thống kê nghiên cứu tương quan
cá-môi trường
1.3 Phương pháp dự báo ngư trường hạn dài (1 năm)
1.3.1 Giới thiệu chung
1.3.2 Giới thiệu mô hình LCA dự báo ngư trường hạn dài (1 năm)
1.4 Kết luận sơ bộ chương 1
Chương 2
Xây dựng hệ thống thông tin
dự báo ngư trường khai thác xa bờ
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Một số mô hình hệ thống thông tin phục vụ dự báo ngư trường
xa bờ hiện có
2.2.1 Mô hình “Hệ thống thông tin dự báo khai thác xa bờ”

2.2.2 Mô hình “Hệ thống thông tin liên hoàn phục vụ dự báo”
2.3 Triển khai xây dựng hệ thống thông tin dự báo ngư trường
khai thác xa bờ
2.3.1 Thông tin chung về hệ thống
2.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu hải dương học
2.3.2.1 Giới thiệu chung về CSDL hải dương và kết quả
thu thập dữ liệu
2.3.2.2 Chương trình quản lý dữ liệu hải dương học
1

16
16
21
23
23
27
30
30
31
33

34
36
36
38
41
41
43
44
47



2.3.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu nghề cá xa bờ
2.3.3.1 Giới thiệu chung về CSDL nghề cá xa bờ và kết quả
thu thập dữ liệu
2.3.3.2 Chương trình quản lý dữ liệu nghề cá xa bờ
2.3.4 Xây dựng hệ công cụ xử lý thông tin, triển khai dự báo và
truy xuất kết quả
2.3.4.1 Chương trình tính cấu trúc nhiệt biển và năng suất
sinh học
2.3.4.2 Chương trình phân tích tương quan cá-môi trường
2.3.4.3 Chương trình dự báo và kiểm tra dự báo ngư trường
2.3.4.4 Những quy ước chung tạm thời về đặt tên các file
số liệu và kết quả
2.3.4.5 Tổng hợp các công cụ trong hệ thống thông tin dự báo
ngư trường
2.4 Kết luận sơ bộ chương 2
Chương 3
Xây dựng mô hình và quy trình công nghệ
dự báo ngư trường khai thác xa bờ
3.1 Nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện mô hình và quy trình công
nghệ dự báo ngư trường hạn ngắn ở vùng biển xa bờ miền Trung
3.1.1 Xây dựng mô hình thống kê dự báo hạn ngắn ngư trường
xa bờ
3.1.1.1 Yêu cầu số liệu
3.1.1.2 Xây dựng tương quan cá-môi trường hạn tháng
3.1.1.3 Xây dựng tương quan cá-môi trường hạn 10 ngày và
hạn mùa
3.1.2 Xây dựng quy trình dự báo hạn ngắn ngư trường xa bờ
3.1.2.1 Ví dụ mẫu về quá trình xây dựng dự báo thực nghiệm

ngư trường nghề câu hạn tháng cho tháng 5-2009
3.1.2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ dự báo thực nghiệm ngư
trường nghề câu tháng 5-2009
3.1.2.3 Quy trình công nghệ dự báo hạn ngắn ngư trường
xa bờ
3.1.3 Sơ đồ tổng quát quy trình dự báo ngư trường xa bờ
3.2 Nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện mô hình và quy trình dự
báo ngư trường hạn dài (1 năm) ở vùng biển xa bờ miền Trung
3.2.1 Xây dựng quy trình giải số cho mô hình LCA kết hợp
dự báo Thompson and Bell
2

49
49
53
59
60
63
65
70
71
72

73
73
73
74
75
77
77

84
86
88
90
90


3.2.2 Xây dựng chương trình (phần mềm) LCAm
3.2.2.1 Mô đun phân tích số liệu
3.2.2.2 Mô dun tính toán của mô hình
3.2.3 Các số liệu đầu vào và kết quả truy xuất của LCAm
3.2.4 Ví dụ dự báo thực nghiệm ngư trường nghề rê trong
năm 2009
3.2.5 Quy trình dự báo hạn dài 1 năm ngư trường khai thác xa bờ
3.3 Kết luận sơ bộ chương 3
Chương 4
Triển khai các mô hình và quy trình công nghệ
dự báo thực nghiệm ngư trường khai thác xa bờ
và đánh gía kiểm chứng dự báo
4.1 Triển khai mô hình và quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường
nghề câu hạn 1 tháng và 10 ngày
4.1.1 Chuẩn bị số liệu và xây dựng tương quan cá-môi trường
4.1.1.1 Chuẩn bị số liệu môi trường
4.1.1.2 Chuẩn bị số liệu cá
4.1.1.3 Phân tích tương quan cá-môi trường
4.1.2 Chuẩn bị số liệu dự báo và số liệu kiểm tra dự báo
thực nghiệm
4.1.2.1 Triển khai phân tích, dự báo trường 3D nhiệt biển
và tính toán các đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và
năng suất sinh học bậc thấp

4.1.2.2 Chuẩn bị số liệu kiểm tra dự báo
4.1.3 Các kết quả triển khai dự báo thực nghiệm ngư trường
nghề câu hạn tháng và 10 ngày trong năm 2009-2010
4.2 Triển khai mô hình và quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường
hạn mùa cho nghề câu, rê, vây
4.3 Triển khai mô hình và quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường
hạn 1 năm cho nghề câu, rê, vây
4.3.1 Chuẩn bị số liệu
4.3.2 Các kết quả triển khai dự báo ngư trường hạn 1 năm
4.3.2.1 Dự báo năm 2010 cho nghề câu
4.3.2.2 Dự báo năm 2010 cho nghề rê
4.3.2.3 Dự báo năm 2010 cho nghề vây
4.3.2.4 Đánh giá chung dự báo ngư trường xa bờ hạn 1 năm
3

94
94
96
96
98
100
100

101
101
101
105
106
107
107

111
112
122
131
131
134
134
138
139
140


4.4 Đánh giá, kiểm chứng dự báo ngư trường
4.4.1 Kiểm chứng dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu
hạn tháng và 10 ngày theo số liệu từ CSDL
4.4.2 Kiểm chứng độc lập dự báo thực nghiệm ngư trường
nghề câu hạn tháng theo số liệu phiếu điều tra phỏng vấn
4.4.3 Kiểm chứng dự báo thực nghiệm ngư trường hạn mùa
cho các nghề câu, rê, vây
4.4.4 Đánh giá chung kết quả kiểm chứng dự báo ngư trường
4.5 Đề xuất các giải pháp tổ chức khai thác và quản lý có hiệu quả
ngư trường xa bờ miền Trung
4.5.1 Hiện trạng các hoạt động khai thác xa bờ ở Việt Nam
4.5.1.1 Cơ hội phát triển khai thác hải sản xa bờ
4.5.1.2 Những tồn tại và thách thức đối với khai thác hải sản
xa bờ
4.5.1.3 Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động khai thác
xa bờ
4.5.2 Kết quả thu thập thông tin phản hồi từ sản xuất
4.5.3 Định hướng tổ chức khai thác hiệu quả ngư trường xa bờ

4.5.3.1 Tăng cường và mở rộng nghiên cứu, không ngừng
nâng cao chất lượng và vai trò của dự báo ngư
trường phục vụ khai thác xa bờ
4.5.3.2 Những vấn đề liên quan đến quản lý
4.6 Kết luận sơ bộ chương 4

141

Kết luận và kiến nghị

164

143
146
148
149
151
152
152
153
155
157
160
160
160
163

Kết luận

164


Kiến nghị

166

Tài liệu tham khảo

170

Các phụ lục
Phụ lục 1: Các kết quả dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu
hạn 10 ngày

175

Phụ lục 2: Các bản dự báo ngư trường hạn 1 năm (2009 và 2010)

193

4


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CSDL
CPUE
XBMT

Giải thích
Cơ sở dữ liệu

Catch Per Unit Effort (Sản lượng trên 1 đơn vị cường lực, hay Năng
suất đánh bắt)
Xa bờ miền Trung

XBMT&GBĐ Xa bờ miền Trung và giữa Biển Đông

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
1.1
1.2
2.1
2.2a
2.2b
2.2c
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7a
2.7b
2.7c
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13

Tên bảng
Trang

Quy mô biến động địa-thuỷ động lực biển
21
Một số đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học bậc thấp
29
Cơ cấu thông tin một bản ghi (một trạm) trong CSDL hải dương học
45
Nguồn số liệu nghề câu vàng
51
Nguồn số liệu nghề lưới rê
52
Nguồn số liệu nghề lưới vây
52
Dung lượng kho dữ liệu nghề cá
52
Thống kê số lượng trạm và tỷ lệ số lượng trạm theo nghề trong kho
53
CSDL nghề cá vùng biển xa bờ miền Trung và giữa Biển Đông
Các phương án chia cấp CPUE cho các nghề
57
Thực đơn chính của chương trình NS-NGHE
58
Nghề Câu. CPUE trung bình tháng 1 (nhiều năm) trên các ô lưới 0,5
59
độ, nguồn LSO (trích File C01-LSOb.txt theo phương án 1)
Nghề câu. CPUE trung bình từng tàu trong tháng 1-2009 trên từng ô
59
lưới 0.5 độ. (trích File CTau0109b.txt tính theo phương án 4)
Nghề câu. CPUE từng mẻ câu của từng tàu trong tháng 1-2009 trên
59
từng ô lưới 0.5 độ (trích File CMe0109b.txt tính theo phương án 4)

Trường nhiệt 3D trung bình tháng 5-2009 trên các ô lưới 0,5 độ
61
(trích File T05-09b.txt)
Cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học tháng 7-2009 tại vùng
62
biển xa bờ miền Trung, lưới 0,5 độ (Trích file kết quả St07-09b.txt)
Trích bảng ma trận các hệ số tương quan, Nghề Vây, vụ Bắc, trung
65
bình nhiều năm, lưới 0,5 độ
Đánh giá dự báo ngư trường theo sai số tuyệt đối
67
Trích kết quả chi tiết dự báo ngư trường nghề lưới rê (file
68
DR1209b.txt)
Biên bản kiểm tra dự báo ngư trường nghề câu tháng 6-2009, lưới
68
0.5 độ
5


2.14 Một số ví dụ về quy ước đặt tên các file
2.15 Tổng hợp công cụ xử lý thông tin, triển khai dự báo và truy xuất kết
quả
3.1 Ma trận tương quan giữa CPUE nghề câu trung bình tháng 5 với các
yếu tố môi trường trung bình tháng 4 (nhiều năm)
3.2 Thông tin sơ bộ kết quả dự báo và kiểm tra dự báo ngư trường nghề
câu tháng 5-2009 ở vùng biển xa bờ miền Trung (hiển thị trên màn
hình)
3.3 Quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai thác xa bờ hạn tháng
cho tháng MM năm YYYY (theo từng loại nghề)

4.1 Tổng hợp thông tin cơ bản của phép phân tích tương quan cá-môi
trường trung bình tháng của nghề câu
4.2 Tổng hợp thông tin cơ bản của phép phân tích tương quan cá-môi
trường trung bình mùa vụ cho các nghề câu, rê, vây
4.3 Một số đặc trưng sinh học cá ngừ vây vàng, ngừ mắt to và ngừ vằn
vùng biển xa bờ miền Trung và giữa Biển Đông
4.4 Tỷ lệ sản lượng theo nghề và theo từng loài ở vùng biển xa bờ miền
Trung và giữa Biển Đông
4.5 Tỷ lệ (%) sản lượng một số loài trong các mẻ lưới vây theo các
nguồn số liệu thu thập tại vùng biển xa bờ miền Trung và giữa Biển
Đông
4.6 Một số đặc trưng sinh học cá chỉ vàng ở vùng biển xa bờ miền
Trung và giữa Biển Đông
4.7 Quy mô quá trình khai thác xa bờ của 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên và
Khánh Hòa
4.8a Phân tích sản lượng và ước tính trữ lượng năm 2009 cá ngừ vây
vàng
4.8b Dự báo sản lượng và trữ lượng cá ngừ vây vàng khi thay đổi
cường lực khai thác
4.9a Phân tích sản lượng và ước tính trữ lượng năm 2009 cá ngừ mắt
to
4.9b Dự báo sản lượng và trữ lượng cá ngừ mắt to khi thay đổi cường
lực khai thác
4.10 Thống kê kết quả dự báo ngư trường hạn 1 năm trong các năm
2009-2010
4.11 Đánh giá kiểm chứng dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu hạn
tháng theo sai số tuyệt đối
4.12 Đánh giá kiểm chứng dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu hạn
10 ngày theo sai số tuyệt đối
4.13 Kết quả kiểm chứng độc lập dự báo ngư trường nghề câu hạn tháng

từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010 theo sai số tuyệt đối
6

71
72
80
83

86
107
123
132
132
133

133
134
135
135
136
136
140
143
144
147


4.14 Kết quả kiểm chứng độc lập dự báo ngư trường nghề câu hạn tháng
từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010 theo sai số tương đối
4.15 Kết quả kiểm chứng dự báo thực nghiệm ngư trường hạn mùa cho

các nghề khai thác xa bờ trong năm 2009 theo sai số tuyệt đối
4.16 Kết quả kiểm chứng dự báo thực nghiệm ngư trường hạn mùa cho
các nghề khai thác xa bờ trong năm 2009 theo sai số tương đối
4.17 Thống kê kết quả thu thập thông tin phản hồi từ ngư dân về áp dụng
dự báo ngư trường và tổ chức khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản
xa bờ

147
149
150
158

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

1.1

Cá ngừ vây vàng

24

1.2
1.3

Cá ngừ mắt to
Cá ngừ vằn


25
27

2.1
2.2

Sơ đồ tổng quát cấu trúc hệ thống thông tin dự báo ngư trường
Sơ đồ mô hình hệ thống thông tin dự báo khai thác xa bờ

35
36

2.3
2.4

Sơ đồ hệ thống thông tin liên hoàn phục vụ dự báo ngư trường

39
40

2.5
2.6a
2.6b
2.6c

Bản dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương tháng 10-2010
(ví dụ minh họa cho hệ thống thông tin liên hoàn phục vụ dự báo
ngư trường)
Sơ đồ “Hệ thống thông tin dự báo ngư trường khai thác xa bờ”

Mật độ các trạm nghề câu trong kho CSDL nghề cá xa bờ
Mật độ các trạm nghề rê trong kho CSDL nghề cá xa bờ
Mật độ các trạm nghề vây trong kho CSDL nghề cá xa bờ

41
53
53
53

2.7
2.8

Thực đơn chương trình nhập dữ liệu chuyến biển
Thông tin các mẻ lưới (mẻ câu) trong chuyến biển

54
54

2.9
3.1
3.2

Các thực đơn nhập thông tin mẻ lưới, ngư cụ và sản lượng
Giới hạn vùng biển nghiên cứu và quy mô không gian

55
74
76

3.3

3.4
3.5
4.1
4.2

Sơ đồ sử dụng tương quan trễ “ngư trường-môi trường” cho dự báo
ngư trường hạn tháng và 10 ngày
Kết quả dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu tháng 5-2009
Sơ đồ quy trình công nghệ dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu
tháng 5-2009
Sơ đồ tổng quát quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường xa bờ
Một số đặc trưng cấu trúc nhiệt biển trung bình tháng 1
Một số đặc trưng cấu trúc nhiệt biển trung bình tháng 7
7

84
85
89
102
104


4.3
4.4
4.5

Phân bố năng suất nghề câu (theo cấp) trung bình tháng 1 và tháng 7
Phân bố nhiệt độ nước biển bề mặt (số liệu phân tích của NRL)

4.6


Kết quả dự báo năng suất sinh học sơ cấp (mgC/m3/ngày) và tổng
năng suất sinh học thứ cấp (gC/m2/ngày) trong cột nước 1m2 tầng
quang hợp, trung bình tháng 7-2009
Phân bố năng suất nghề câu (theo cấp) trung bình tháng 5-2009 (bên
trái) và trung bình 10 ngày từ 1 đến 10 tháng 5-2009 (bên phải) - lấy
từ CSDL nghề cá

4.7

4.8
(a-d)

Kết quả dự báo dị thường nhiệt tầng mặt (OC) - bên trái và độ sâu
mặt đẳng nhiệt 20OC (m) – bên phải, trung bình tháng 4-2009

106
108
110
111

112

Dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu hạn tháng trong năm 1132009
116

Dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu hạn tháng trong năm 1172010
121
4.9 Dự báo thực nghiệm hạn mùa vụ ngư trường nghề câu
125(a-d)

126
4.10 Dự báo thực nghiệm hạn mùa vụ ngư trường nghề rê
127(a-d)
128
4.11 Dự báo thực nghiệm hạn mùa vụ ngư trường nghề vây
120(a-d)
130
4.12 Dự báo sản lượng khai thác cá ngừ vây vàng và ngừ mắt to khi 137
thay đổi cường lực khai thác
4.13 Dự báo sản lượng khai thác cá ngừ vằn khi thay đổi cường lực 138
khai thác
4.14 Dự báo sản lượng khai thác cá chỉ vàng khi thay đổi cường lực 139
khai thác
4.9
(e-i)

8


MỞ ĐẦU

Cá ngừ nói chung và cá ngừ đại dương nói riêng thuộc nhóm cá nổi lớn
đại dương, là đối tượng rất được quan tâm trong hoạt động khai thác hải sản
trên thế giới. Mặt hàng cá ngừ và sản phẩm chế biến từ cá ngừ chiếm vị trí
quan trọng trong cơ cấu hàng xuất khẩu cũng như tiêu dùng nội địa của nhiều
nước, kể cả ở Việt Nam. Hàng năm các đội tàu khai thác cá ngừ của 80 nước
trên thế giới đánh bắt khoảng 4 triệu tấn, trong đó khoảng 65% khai thác ở
Thái Bình Dương, 21% ở Ấn Độ Dương và 14% ở Đại Tây Dương. Riêng
khu vực trung tâm và tây Thái Bình Dương, cá ngừ vây vàng là một trong các
đối tượng chủ yếu của các nghề khai thác cá ngừ với sản lượng hàng năm

khoảng từ 320.000 đến gần 500.000 tấn [49, 57].
Ở Việt Nam, cá ngừ đại dương là đối tượng khai thác chính của các nghề
câu, rê, vây tại vùng biển xa bờ miền Trung và giữa Biển Đông
(XBMT&GBĐ), chiếm vị trí thứ 3 trong cơ cấu hàng xuất khẩu thuỷ hải sản
(sau tôm và cá tra) tới hơn 60 nước trên thế giới. Theo số liệu thống kê của
Tổng cục Hải quan, tính đến hết ngày 15/6/2010, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ
các loại của cả nước đạt trên 147 triệu USD, tăng 71,2% về lượng và 98% về
giá trị so với cùng kỳ năm 2009 (VOVNew 21-7-2010 [35]). Trước 2005, sản
lượng khai thác cá ngừ đại dương hàng năm của chúng ta đạt trên 10 nghìn
tấn [9, 22], tương đương giá trị trên 1000 tỷ đồng . Hiện tại, chỉ tính riêng 7
tháng đầu năm 2010 và chỉ tính riêng 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên, sản lượng
khai thác cá ngừ đã đạt 8,2 nghìn tấn (Tổng cục Thống kê, 2010 [12]), tương
đương giá trị cỡ 1100 tỷ đồng (gần 60 triệu USD). Chính vì vậy (ngoài
nguyên nhân nguồn lợi cá cá gần bờ đã và đang bị khai thác quá mức), trong
chiến lược phát triển ngành thuỷ sản, Nhà nước vẫn xác định mục tiêu ưu tiên
phát triển các nghề đánh bắt xa bờ, tiến tới vươn ra các ngư trường quốc tế,
đồng thời đã chọn cá ngừ đại dương là một trong những đối tượng hàng đầu
để phát triển nghề khai thác xa bờ [9]. Việc thành lập Hiệp hội cá ngừ Việt
Nam tháng 11-2010 và sau đó là các Hiệp hội cá ngừ tỉnh Khánh Hòa, Bình
Định, Phú Yên đã cho thấy sự quan tâm thỏa đáng của Nhà nước đối với vấn
9


×