Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 33: Các quy tắc tính xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.96 KB, 21 trang )


Giáo viên: HOÀNG TUẤN ANH
Giáo viên: HOÀNG TUẤN ANH

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh.
Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được
bốn quả cầu cùng màu?
CÂU HỎI:
- Em hiểu thế nào là phép thử ngẫu nhiên, không gian
mẫu của phép thử? Hãy phát biểu định nghĩa cổ điển về
xác suất của một biến cố.

ĐÁP ÁN:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phép thử ngẫu nhiên( hay phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động
mà:
- Kết quả của nó không đoán trước được.
- Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép
thử đó.
- Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử gọi là không
gian mẫu, kí hiệu là chữ Ω (Đọc là ô – mê – ga).
-
Giả sử phép thử T có không gian mẫu Ω là tập hữu hạn và các kết
quả của T là đồng khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan đến phép
thử T và Ω
A
là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì xác suất của A
là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức:
( )
A


P A

=


ĐÁP ÁN:
Không gian mẫu Ω có số phần tử là:
4
10
210C =
TH1: “ Chọn được 4 quả màu đỏ” có
4
4
1C =
cách.
TH2: “ Chọn được 4 quả màu xanh” có
4
6
15C =
cách.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố “ Chọn được 4 quả cầu
cùng màu” là: 1 + 15 = 16.
16
0,0762
210
P = ≈
Do đó xác suất là:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh.
Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được

bốn quả cầu cùng màu?
Lời giải:

Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh.
Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được
bốn quả cầu cùng màu?
Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu đỏ”
Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu xanh”
Hãy biểu diễn biến cố C: “ Chọn
được bốn quả cầu cùng màu” qua hai
biến cố A và B?
Gọi biến cố C: “ Chọn được bốn quả cầu
cùng màu”. Biến cố C xảy ra khi nào?
NEW NEXT1 NEXT2
Khi biến cố A xảy ra thì biến cố B có xảy
ra được hay không?

Một cái hộp có 4 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh.
Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để chọn được
bốn quả cầu cùng màu?
Gọi A là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu đỏ”
Gọi B là biến cố: “ Chọn được 4 quả màu xanh”
Ta có:
1 15 16
( ) , ( ) , , ( )
210 210 210
P A P B C A B P C= = = ∪ =
C là biến cố: “ Chọn được bốn quả cầu cùng màu”.
( ) ( ) ( ) ( ).P C P A B P A P B⇒ = ∪ = +
NEXT


Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1)
1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:
a) BIẾN CỐ HỢP:
b) BIẾN CỐ XUNG KHẮC:
c) QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:
END

Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1)
1. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT:
a) BIẾN CỐ HỢP:
Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu
là A∪B, được gọi là hợp của hai biến cố A và B.
VÍ DỤ 1:
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trường THPT Cò Nòi.
Gọi A là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 10”
B là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 11”
C là biến cố: “ Học sinh đó học lớp 12”
Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A, B và C:
a) Biến cố E: “Đó là học sinh lớp 10 hoặc lớp 11” ?
b) Biến cố F: “Đó là một học sinh trường THPT Cò Nòi” ?
BACK

×