Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá kết quả điều trị bệnh thủy đậu bằng acyclovir kết hợp bôi Fucidin tại khoa da liễu, Bệnh viện Quân y 103

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.63 KB, 5 trang )

nghiên cứu khoa học

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU
BẰNG ACYCLOVIR KẾT HỢP BÔI FUCIDIN TẠI KHOA DA LIỄU,
BỆNH VIỆN QUÂN Y 103
Tô Thị Thanh Nga*, Lê Thị Hồng Thanh*, Phạm Hoàng Khâm*
* Bệnh viện 103

TÓM TẮT
Bệnh thủy đậu là bệnh da nhiễm trùng cấp tính do Varicella Zoster virus (VZV) gây ra.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh thủy đậu bằng uống Acyclovir kết hợp bôi kem Fucidin.
Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp có đối chứng so sánh. Nhóm nghiên cứu: 32 bệnh nhân
được uống Acyclovir 400 mg x 5 viên/24 giờ, tại chỗ bôi kem fucidin 2%, 2 lần/24 giờ x 10 ngày. Nhóm
đối chứng: 30 bệnh nhân được bôi Kem acyclovir 5%, 5 lần/24 giờ x 10 ngày. Đánh giá hiệu quả điều
trị trong vòng 10 ngày, từ 10 – 15 ngày và sau 15 ngày.
Kết quả: Sau 5 và 10 ngày điều trị tỷ lệ vảy tiết ẩm, vảy tiết khô không có sự khác biệt giữa 2
nhóm, p> 0,05.
Từ khoá: Thủy đậu, Acyclovir, Fucidin.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh thủy đậu (Varicella, Chickenpox) là
bệnh da nhiễm trùng cấp tính do Varicella Zoster
virus (VZV) gây ra. Bệnh thủy đậu có ở mọi nơi
trên thế giới với những tỷ lệ khác nhau theo độ
tuổi, vùng khí hậu và vùng dân cư đã được tiêm
chủng hay chưa. Ở châu Âu và Bắc Mỹ, 90% số
trẻ em mắc thủy đậu ở độ tuổi dưới 10 và 5% trên
15 tuổi. Bệnh lây truyền chủ yếu do hít phải virus
từ những giọt nước bọt lơ lửng trong không khí
hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ các mụn
nước và các vết chợt trên da người bệnh [1]. Vì
vậy, bệnh dễ lây lan thành dịch. Bệnh thủy đậu


nói chung lành tính, nhưng nếu không được điều
trị kịp thời, có thể gây nên những biến chứng như
viêm phổi, viêm cầu thận cấp, viêm cơ tim, viêm
tinh hoàn, viêm tụy,... nặng nhất là viêm não với
các di chứng rối loạn tiền đình, liệt, mù và đần
độn. Về điều trị thủy đậu, hiện nay trên thế giới
và tại Việt Nam thường sử dụng những loại thuốc
hoặc chế phẩm kháng virus hay hỗ trợ miễn dịch
như acyclovir, foscarnet, vidarabine, interferon...
Các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam cho
thấy hiệu quả và an toàn của acyclovir trong điều
trị thủy đậu [3],[4],[5],[6]. Tuy nhiên, ở nước ta cho

242

Tạp chí

đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu hiệu
quả điều trị bệnh thủy đậu bằng uống acyclovir kết
hợp bôi fucidin. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu này nhằm mục tiêu: “Đánh giá hiệu quả điều
trị bệnh thuỷ đậu bằng uống Acyclovir kết hợp bôi
Fucidin”.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
1.1. Đối tượng nghiên cứu:
a) Bệnh nhân
- Bệnh nhân: Bệnh nhân ≥ 13 tuổi được chẩn
đoán xác định là thủy đậu đến khám và điều trị tại
khoa Da Liễu - Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1

năm 2015 – 7 năm 2015 gồm 62 bệnh nhân được
chia làm 2 nhóm:
Nhóm nghiên cứu: 32 BN
- Toàn thân: uống Acyclovir theo liều lượng
viên 200 mg x 10 viên/ngày. Mỗi lần 2 viên cách
nhau 4 giờ x 7 – 10 ngày. Cetirizin 10mg x 1 viên
/ngày x 10 – 15 ngày.
- Tại chỗ: Kem fucidin 2%, bôi 2 lần/ngày,
sáng, chiều x 10 – 15 ngày.

Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX


nghiên cứu khoa học

đồng ý hợp tác.

Nhóm đối chứng: 30 BN.
- Toàn thân: Các thuốc đường toàn thân như
nhóm nghiên cứu.
- Tại chỗ: Kem Acyclovir 5% bôi 5 lần/ngày x
10 – 15 ngày.
b) Tiêu chuẩn chẩn đoán: chủ yếu dựa vào
lâm sàng
+ Tổn thương cơ bản: là các mụn nước, mụn
mủ nhỏ kích thước 0,1- 0,5 cm mọc trên nền dát
đỏ, sau vài ngày vùng trung tâm hơi lõm xuống, có
thể vảy tiết nhỏ ở phía trên.
+ Vị trí khu trú: rải rác toàn thân, thường xuất
hiện tuần tự từ đầu, mặt đến thân mình và tứ chi.


e) Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị:
Thời gian đánh giá kết quả điều trị khỏi bệnh
trong vòng < 10 ngày, từ 10 – 15 ngày và sau 15
ngày [2].
1.2. Vật liệu nghiên cứu
- Viên nang Acyclovir STADA ® 200mg.
- Kem Fucidin: typ 15 gram, dạng kem.
Sản xuất bởi LEO Laboratories Limited.,
Cashel Road, Dublin 12 Ireland.
Nhập khẩu bởi Công ty cổ phần dươc liệu TW2,
24 Nguyễn Thị Nghĩa, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.

+ Có thể kèm theo sốt, mệt mỏi, viêm long
đường hô hấp.

- Kem Acyclovir 5% của nhà sản xuất
Stadapharm GmbH.

+ Xét nghiệm chẩn đoán tế bào Tzanck (một
số trường hợp): có tế bào ly gai và tế bào đa nhân
khổng lồ.

2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu
Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng so sánh

c) Tiêu chuẩn chọn BN:

Nhóm nghiên cứu: 32 BN


+ Bệnh nhân ≥ 13 tuổi.
+ Được chẩn đoán xác định bệnh thủy đậu.
+ Khởi phát bệnh trong vòng 72 giờ.
+ Tự nguyện tham gia nghiên cứu, có địa chỉ
và điện thoại rõ ràng.
d) Tiêu chuẩn loại trừ BN
+ BN bị những bệnh như gan, thận, phổi
nặng, BN HIV/AIDS.
+ BN đang có thai hoặc cho con bú.

- Toàn thân: uống Acyclovir theo liều lượng
viên 200 mg x 10 viên/ngày. Mỗi lần 2 viên cách
nhau 4 giờ x 7 – 10 ngày. Cetirizin 10mg x 1 viên
/ ngày x 10 – 15 ngày.
- Tại chỗ: Kem fucidin 2%, bôi 2 lần/ngày,
sáng, chiều x 10 – 15 ngày.
Nhóm đối chứng: 30 BN
- Toàn thân: Các thuốc đường toàn thân như
nhóm nghiên cứu.

+ BN có tiền sử dị ứng, không dung nạp với
acyclovir, acid fucidic.

- Tại chỗ: Kem Acyclovir 5% bôi 5 lần/ngày x
10 – 15 ngày.

+ Người nhiễm các bệnh virus khác như viêm
gan siêu vi trùng, zona.


2.2. Phương pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu
theo phương pháp thống kê y học. So sánh kết
quả bằng x2 có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

+ BN không tuân thủ theo qui trình, không
III. KẾT QUẢ

1. Diễn biến lâm sàng bệnh thủy đậu của nhóm NC
Bảng 1. Diễn biến lâm sàng bệnh thủy đậu của nhóm NC (n=32)

Dát đỏ

Khám lần đầu

Sau 5 ngày ĐT

Sau 10 ngày ĐT

n

%

n

%

n

%


21

65,6

2

6,3

0

0,0

Tạp chí

Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam

243


nghiên cứu khoa học

Khám lần đầu

Sau 5 ngày ĐT

Mụn nước

32

100


9

28,1

Sau 10 ngày ĐT
0

0,0

Mụn mủ

14

43,8

8

25,0

0

0,0

Trợt loét, rỉ dịch

22

68,8


14

43,8

0

0,0

Vảy ẩm

16

50,0

29

90,6

3

9,4

Vảy khô

0

0,0

30


93,8

20

62,5

Nhận xét:
- Sau 5 ngày điều trị: đa số các thương tổn dát đỏ, mụn nước giảm nhiều. Tỷ lệ còn dát đỏ 6,3%; mụn
nước 28,1; mụn mủ 25%, trợt loét rỉ dịch 43,8%. Có 90,6 BN có vảy tiết ẩm và 93,8% BN có vảy tiết khô.
- Sau 10 ngày điều trị: không có BN nào còn dát đỏ, mụn nước, mụn mủ, vết trợt, vảy tiết ẩm thành
các vảy tiết khô đang bong 62,5% hoặc đã bong.
2. Diễn biến lâm sàng bệnh thủy đậu của nhóm ĐC
Bảng 2. Diễn biến lâm sàng bệnh thủy đậu của nhóm ĐC (n=30)
Khám lần đầu

Sau 5 ngày ĐT

Sau 10 ngày ĐT

n

%

n

%

n

%


Dát đỏ

23

76,7

5

16,7

0

0,0

Mụn nước

30

100

11

36,7

0

0,0

Mụn mủ


12

40,0

11

36,7

0

0,0

Trợt loét, rỉ dịch

21

70,0

12

40,0

0

0,0

Vảy ẩm

7


23,3

27

90,0

1

3,3

Vảy khô

0

0,0

26

86,7

20

66,7

Nhận xét :
- Sau 5 ngày điều trị: đa số các thương tổn dát đỏ, mụn nước giảm nhiều. Tỷ lệ còn dát đỏ 16,7%; mụn
nước 36,7; mụn mủ 36,7%, trợt loét rỉ dịch 40%. Có 90 BN có vảy tiết ẩm và 86,7% BN có vảy tiết khô.
- Sau 10 ngày điều trị: không có BN nào còn dát đỏ, mụn nước, mụn mủ, vết trợt, vảy tiết ẩm thành
các vảy tiết khô đang bong 66,7% hoặc đã bong.

3. So sánh kết quả điều trị ở 2 nhóm
Bảng 3. So sánh diễn biến lâm sàng sau 5 ngày điều trị ở 2 nhóm
Tổn thương cơ bản

Nhóm NC

Nhóm ĐC

n

%

n

%

Dát đỏ

2

6,3

5

16,7

Mụn nước

9


28,1

11

36,7

Mụn mủ

8

25,0

11

36,7

Trợt loét rỉ dịch

14

43,8

12

40,0

Vảy ẩm

29


90,6

27

90,0

Vảy khô

30

93,8

26

86,7

So sánh p

p > 0,05

Nhận xét :
Tổn thương ở nhóm nghiên cứu tiến triển nhanh hơn với tỷ lệ vảy tiết ẩm, vảy tiết khô lần lượt là 90,6%
và 93,8% so với 90,0% và 86,7% ở nhóm đối chứng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05.

244

Tạp chí

Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX



nghiên cứu khoa học

Bảng 4. So sánh diễn biến lâm sàng sau 10 ngày điều trị ở 2 nhóm
Tổn thương cơ bản
Dát đỏ

Nhóm NC

Nhóm ĐC

n

%

n

%

0

0,0

0

0,0

Mụn nước

0


0,0

0

0,0

Mụn mủ

0

0,0

0

0,0

Trợt loét rỉ dịch

0

0,0

0

0,0

Vảy ẩm

3


9,4

1

3,3

Vảy khô

20

62,5

20

66,7

So sánh

p > 0,05

Nhận xét:
Sau 10 ngày điều trị hầu hết tổn thương của cả 2 nhóm đều tiến triển tốt, tỷ lệ vảy tiết ẩm và vảy tiết
khô lần lượt là 9,4% và 62,5% ở nhóm NC so với 3,3% và 66,7% ở nhóm đối chứng, sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê p > 0,05.
Bảng 5. So sánh kết quả điều trị ở 2 nhóm (n=62)
Nhóm NC

Nhóm ĐC


P

n

%

n

%

Tốt

27

84,4

22

73,3

Trung bình

5

15,6

8

26,7


Kém

0

0,0

0

0,0

Tổng

32

100

30

100

p > 0,05

Nhận xét:
Tỷ lệ điều trị tốt ở nhóm NC là 84,4% cao hơn so với nhóm ĐC 73,3%, sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê p > 0,05.
IV. BÀN LUẬN

2. Kết quả điều trị của nhóm chứng

1. Kết quả điều trị của nhóm uống Acyclovir


Bảng 2 cho thấy sau 5 ngày điều trị tỷ lệ các
thương tổn là dát đỏ 16,7%, mụn nước 36,7%,
mụn mủ 36,7%, vết trợt rỉ dịch 40,0%, có 90,0%
BN có vảy tiết ẩm và 86,7% BN có vảy tiết khô
hoặc đang bong.

kết hợp bôi Fucidin
Bảng 1 cho thấy sau 5 ngày điều trị đa số
các thương tổn dát đỏ, mụn nước, mụn mủ đã
giảm nhiều, tổn thương mụn nước đã xẹp hoặc
vỡ, đóng vảy tiết ẩm và dần dần thành vảy tiết khô
với các tỷ lệ thương tổn là dát đỏ 6,3%, mụn nước
28,1%, mụn mủ 25,0%, vết trợt rỉ dịch 43,8%, có
90,6% BN có vảy tiết ẩm và 93,8% BN có vảy tiết
khô hoặc đang bong.
Sau 10 ngày điều trị, tổn thương dát đỏ, mụn
nước, mụn mủ và vết trợt rỉ dịch đã mất hoàn toàn,
các vảy tiết ẩm cũng đã tiến triển tốt thành các vảy
tiết khô đang bong 62,5% hoặc đã bong để lại dát
giảm sắc tố.

Sau 10 ngày điều trị, không còn các tổn
thương dát đỏ, mụn nước, mụn mủ và vết trợt rỉ
dịch, các vảy tiết ẩm cũng đã tiến triển tốt thành
các vảy tiết khô đang bong 66,7% hoặc đã bong
để lại dát giảm sắc tố.
3. So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm
Bảng 3 cho thấy sau 5 ngày điều trị kết quả
ở nhóm nghiên cứu tiến triển nhanh hơn với tỷ

lệ mụn nước 28,1%, mụn mủ 25,0%, vảy tiết ẩm
90,6% và vảy tiết khô là 93,85 so với mụn nước
Tạp chí

Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam

245


nghiên cứu khoa học

36,7%, mụn mủ 36,7%, vảy tiết ẩm 90,0% và vảy
tiết khô 86,7% ở nhóm chứng, sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê p>0,05.

trị nội trú tại khoa Da liễu Bệnh viện Quân y 103 từ

Bảng 4 cho thấy sau 10 ngày điều trị tiến triển
ở 2 nhóm đều tốt với tỷ lệ vảy tiết ẩm và vảy
tiết khô ở nhóm nghiên cứu là 9,4%, 62,5% và ở
nhóm đối chứng là 3,3% và 66,7%.

- Sau 5 ngày, tổn thương ở nhóm nghiên cứu

Bảng 5 cho thấy kết quả điều trị tốt ở nhóm
nghiên cứu là 84,4% cao hơn ở nhóm đối chứng
là 73,3%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
p>0,05.
V. KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu 62 BN thủy đậu điều


tháng 1/2015 đến tháng 7/2015 chúng tôi đưa ra 1
số kết luận như sau:
tiến triển nhanh hơn với tỷ lệ vảy tiết ẩm, vảy tiết
khô lần lượt là 90,6%; 93,8% so với 90,0% và
86,7% ở nhóm đối chứng, (p>0,05).
- Sau 10 ngày điều trị thì tiến triển thương tổn
ở 2 nhóm không có sự khác biệt (9,4% và 62,5%
so với 3,3% và 66,7%.
- Tỷ lệ điều trị tốt ở nhóm NC là 84,4% cao
hơn so với nhóm ĐC 73,3%, sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê p > 0,05.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Khánh Duy (2008), “Giáo trình bệnh da
và hoa liễu”, NXB Quân đội nhân dân, tr 195 - 199
2. Ngô Tùng Dương (2007), “Nhận xét tình
hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết
quả điều trị bệnh Thủy đậu tại bệnh viện 103 từ
1/2004- 6/2007”. Luận án thạc sĩ y học, Hà Nội,
tr 5- 17.
3. Quách Thị Hà Giang (2011), “Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều
trị bệnh thủy đậu bằng uống Acyclovir”. Luận văn

bác sĩ nội trú bệnh viện”, tr 3 – 20
4. Choo D.C., Chew S.K., Tan E.H., (1995)
"Oral acyclovir in the treatment of Adult varicella”.
Ann Acad Med Singapore,24(2):316-21.
5. Klassen TP, Hartling L (2011), “Acyclovir

treatment of varicella in otherwise healthy children
and adolescents’. Copyright ©
6. Wallace M.R et al (1992), "Treatment of
adult varicella with oral acyclovir: Arandomiz,
placebo-controlled study”. Ann Intern,117:358.

ABSTRACT
EVALUATING THE RESULTS OF TREATING CHICKENPOX BY ACYCLOVIR COMBINATION
FUCIDIN CREAM AT DERMATOLOGY DEPARTMENT, 103 MILITARY HOSPITAL
Chickenpox is an acute skin infection causes by Varicella Zoster acute virus (VZV).
Objective: Evaluate the effectiveness of treatment chickenpox with oral acyclovir combined skin
fucidin cream
Method: Controlled intervention comparison.
Research group: 32 patients received acyclovir 400 mg orally 5 times/24hrs for 7 days combined
with fucidin cream 2%, applied 2 times/24hrs for 10 days. The control group: 30 patients only received
focal acyclovir cream 5%, 5 times/24hrs for 10days.To assess the effectiveness of treatment for 10
days, from 10-15 days and after 15 days.
Results: The ratio of damp flakes , dry flakes was no significantly difference after 5; 10 days of
treatment between the 2 groups.
Keywords: chicken pox, Acyclovir, Fucidin.

246

Tạp chí

Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX




×