Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KE HOẠCH TÍCH HỢP GDMT SH 12 BCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.39 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG MÔN SINH HỌC 12
Tên bài
Nội dung tích hợp
của bài
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học
Mức độ
tích hợp
1. Gen, mã di truyền và
quá trình nhân đôi ADN
I. Gen - Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) của sinh
giới.
- Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng,
chăm sóc động thực vật quý hiếm.
Liên hệ
4. Đột biến gen III. Hậu quả và ý nghĩa
của ĐBG
- ĐBG là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo nên sự đa dạng
sinh học. Đa số các ĐB tự nhiên có hại, ảnh hưởng xấu đến phát triển của sinh
vật.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự gia tăng các tác nhân ĐB.
Liên hệ
5. NST và ĐB cấu trúc
NST
III.1. Ý nghĩa của ĐB
cấu trúc NST
- ĐBCTNST cấu trúc lại hệ gen => cách li sinh sản, là một trong những con
đường hình thành loài mới, tạo nên sự đa dạng
- Bảo vệ môi trường sống, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường: làm tăng
chất thải, chất độc hại là tác nhân gây đột biến.
Liên hệ


6. ĐB số lượng NST I.4. Ý nghĩa của các
lệch bội.
III.3. Hậu quả và vai trò
của ĐB đa bội
- ĐBSLNST là nguyên nhân cho tiến hóa, có vai trò quan trọng trong quá trình
hình thành loài mới.
- Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn độ đa
dạng sinh học.
Lồng ghép
Liên hệ
9. Quy luật Menđen:
Quy luật phân li độc lập
III. ý nghĩa của quy luật
Menđen
Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn
giống, tạo độ đa dạng loài.
Liên hệ
11. Liên kết gen và hoán
vị gen
III. Ý nghĩa của hiện
tượng LKG và HVG
- LKG duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái.
- HVG tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài.
Lồng ghép
13. Ảnh hưởng của môi
trường lên sự biểu hiện
của tính trạng
II. Sự tương tác giữa
kiểu gen và môi trường
- Có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen

(nhiệt độ, độ pH, độ ẩm…)
- Bảo vệ môi trường sống, hạn chế những tác động có hại đến sinh trưởng và
phát triển của động vật, thực vật và con người.
Lồng ghép
Liên hệ
14. Thực hành lai giống Cả bài - Chủ động tạo giống mới có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học.
Liên hêj
16. Cấu trúc di truyền
của quần thể
II. CTDT của QT tự thụ
phấn và QT giao phối
gần
- Mỗi 1 QTSV thường có một vốn gen đặc trưng, đảm bảo sự ổn định lâu dài
trong tự nhiên.
- Củng cố những tính trạng mong muốn, ổn định loài.
Liên hệ
17. Cấu trúc di truyền
của quần thể (tt)
III. CTDT của QT ngẫu
phối
- Sự ổn định lâu dài của QT trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái.
- Bảo vệ môi trường sống cảu SV, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Liên hệ
- 1 -
19. Tạo giống bằng
phương pháp gây ĐB và
công nghệ TB
Cả bài - Chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động thực vật quý hiếm, góp phần
bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học.

- Củng cố niềm tin vào khoa học.
Lồng ghép
Liên hệ
20. Tạo giống mới nhờ
công nghệ gen
II.2. Một số thành tựu
giống biến đổi gen
- Tạo các giống vật nuôi cây trồng quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm
bảo độ đa dạng sinh học.
- Có niềm tin vào khoa học công nghệ

22. Bảo vệ vốn gen của
loài người và một số vấn
đề XH của DTH
I. Bảo vệ vốn gen của
loài người
- Bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu, tránh các ĐB phát sinh, giảm thiểu
gánh nặng DT của loài người.
- Hiểu biết được do sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ có thể dẫn đến
ô nhiễm đất nước, không khí, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
Lồng ghép
Liên hệ
26. Học thuyết tiến hóa
tổng hợp
II. Các nhân tố
Mục: Em có biết?
- Các NT tiến hóa làm thay đổi TS alen và TPKG của QT.
- CLTN là NT chính hình thành các QTSV thích nghi với môi trường
- Có ý thức bảo vệ ĐV hoang dã vì bị săn lùng quá mức, có nguy cơ tuyệt
chủng bảo vệ đa dạng sinh học.

Lồng ghép
35. Môi trường sống và
các NT sinh thái
I. MT và các NTST
III. Sự thích nghi của
SV với môi trường sống
- Ảnh hưởng trực tiếp của NTVS và NTHS trong môi trường sống tới đời sống
SV, con người có ảnh hưởng lớn.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố MT và xây dựng ý thức bảo vệ MT
thiên nhiên.
Lồng ghép
Liên hệ
36. QTSV và mối quan
hệ giữa các cá thể trong
QTSV
II. Quan hệ giữa các cá
thể trong QT
- Quan hệ giữa các cá thể trong QT có vai trò trong việc giữ ổn định trong QT,
giữ cân bằng trong hệ sinh thái.
- Rèn thói quen nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ giảm sự cạnh tranh quá mức
- Cá thê có mối quan hệ hỗ trợ giúp tăng sử nguồn sống và sức chống chịu
Lồng ghép
37. Các đặc trưng cơ bản
của QTSV
Cả bài
IV. Mật độ cá thể của
QT
- Môi trường sống ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ bản của QTSV
- Ứng dụng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo sự phát triển của
QT.

- Giữ đúng mật độ các thể của quần thể đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất.
Lồng ghép
38. Kích thước và sự
tăng trưởng của QTSV
Cả bài
VII. Tăng trưởng của
QT người
- Giới hạn số lượng cá thể của QTSV phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trường. Môi trường sống thuận lợi, gia đình tăng số lượng cá thể
trong QT.
- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi trường giảm
sút, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ QT, góp phần bảo vệ môi trường.
- Sự tăng dân số là nguyên chính tạo ra sức năng về cung cấp nguồn sống, sự
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống
Liên hệ
39. Biến động số lượng
cá thể của QTSV
Cả bài - Các nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến SV, gây biến
động số lượng cá thể của quần thể và điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
Liên hệ
- 2 -
II.1. Nguyên nhân
- Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp. Khai thác, đánh
bắt hợp lí, đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái
- Xác định được nguyên nhân gây biến động do mật độ quá cao, ý nghĩa của sự
biến động trên cơ sở đó HS tự liên hệ vào thực tế giúp khai thác có hiệu quả
nguồn sống.
40. QXSV và một số đặc
trưng cơ bản của QXSV

II. Đặc trưng về phân
bố cá thể trong không
gian của QT
III. Quan hệ giữa các
loài trong QXSV
- GD cho HS thấy rằng trong trồng trọt người ta thường trồng xen canh, trồng
theo các đường đồng mức …để tiết kiệm đất, sử dụng triệt đẻ nguồn năng
lượng của các bậc dinh dưỡng, nguồn thức ăn … Trong chăn nuôi thủy sản
người ta chọn những thành phần nuôi phù hợp
- Quan hệ hỗ trợ, đối địch giữa các loài trong QX, duy trì trạng thái cân bằng
trong QX và HST.
- Rèn kỹ năng quan sát môi trường xung quanh, nâng cao ý bảo vệ các loài SV
trong tự nhiên.
Tích hợp bộ
phận và liên
hệ
41. Diễn thế sinh thái III. Nguyên nhân diên
thế
IV. Tầm quan trọng của
việc nghiên cứu DTST
- HS xác định được tầm quan trọng của diễn thế sinh thái trên cơ sở đó biết khai
thác nguồn sống đúng lúc đạt hiệu quả cao.
- Nguyên nhân bên ngoài: sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, …sự cạnh
tranh gay gắt giữa các loài trong QX, do khai thác tài nguyên.
- Cải tạo đất, tăng cường chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi,
điều tiết nguồn nước…
- Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi
bất lợi của môi trường.
Lồng ghép
Liên hệ

42. Hệ sinh thái II. Các thành phần cấu
trúc của HST
III. Các kiểu HST chủ
yếu trên Trái đất
III2. Các sinh thái nhân
tạo
- Mối quan hệ giữa các loài SV trong HST, bảo vệ môi trường.
- Bảo vệ HST tự nhiên, xây dựng HST nhân tạo.
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, giúp khai thác và nâng cao NS cây trồng ,
vật nuôi trong NN
Lồng ghép
Liên hệ
43. Trao đổi vật chất
trong HST
Cả bài
I. Trao đổi vật chất và
năng lượng trong hệ
sinh thái
- Mối quan hệ sinh dưỡng giữa các loài SV thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn,
đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong QX
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, ĐV, TV.
- Xác định được ý nghĩa của sự trao đổi vật chất trong HST.
Liên hệ
44. Chu trình sinh địa
hóa và sinh quyển
Cả bải - SV và các NTVS trong môi trường liên quan chặt chẽ với nhau qua các chu
trình sinh địa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên trên toàn cầu.
- Khí CO
2

thải vào bầu khí quyển ngày càng tăng (do hô hấp, sản xuất CN, NN,
giao thông vận tải, núi lửa…) gây thêm nhiều thiên tai trên Trái đất.
Lồng ghép
Liên hệ
- 3 -
I.1. Chu trình cacbon
- Bảo vệ môi trường không khí, đất, nước, trồng cây xanh giảm lượng khí thải
vào môi trường.
- Sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn nước sạch.
- HS thấy được sự tuần hoàn vật chất trong các chu trình sinh địa hóa. Biết khai
thác, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái sinh
45. Dòng năng lượng
trong HST và hiệu suất
sinh thái
I. Dòng năng lượng
trong HST
Cả bài
- Nguồn năng lượng trong HST khởi nguồn từ năng lượng Mặt trời thông qua
QH của cây xanh, vận chuyển qua SVTT (ĐV), VSV phân giải rồi trở lại môi
trường.
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật, nuôi trồng phù hợp với điều kiện chiếu sáng,
nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và sử dụng hợp lí hệ sinh thái.
- HS phải xác định được ý nghĩa và đặc điểm của dòng năng lượng trong HST.
Từ đó thấy được những khai thác tiềm năng sinh học, các mắt xích đầu trong
chuỗi và lưới thức ăn sẽ cho hiệu quả khai thác cao hơn.
Tích hợp
Liên hệ
46. Thực hành về quản lí
và sử dụng bền vững tài

nguyên thiên nhiên
Thu hoạch - Nhận xét về tình hình sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên,
đảm bảo sự phát triển bền vững, kêu gọi người khác cùng thực hiện
- Phân tích hình thành ở địa phương từ đó nêu một số phương hướng
Lồng ghép
Liên hệ
- 4 -

×