Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.27 KB, 16 trang )

CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16 – 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
A 1.Nếu P : 100 % Aa thì ở thế hệ tự thụ phấn thứ n sẽ cho tỉ lẹ kiểu gen Aa là :
A.
1
2
n
B.
1
1
2
n

C.
1
2
n
D.
1
4
n
B 2.Nếu P : 100 % Aa thì ở thế hệ tự thụ phấn thứ n sẽ cho tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (AA,aa)sẽ
là:
A.
1
2
n
B.
1
1
2


n

C.
1
2
n
D.
1
4
n
C 3.Một cá thể có kiểu gen AaBbDd,sau một thời gian thực hiện giao phối gần,số dòng xuất hiện sẽ
là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
B
4. Nếu cấu trúc của quần thể có dạng: XAA + y Aa +z aa với (x+y+z=1)thì tần số alên A(P
A
) được tính
theo công thức:
A.
2
a
y
q =
B.
A
y
p x
z
= +
C.

2
A
x y
P
+
=
D.
2
A
x
p y= +
D
5. Nếu cấu trúc của quần thể có dạng: Xaa + y Aa +z aa với (x+y+z=1)thì tần số alen A(q
a
) được tính
theo công thức:
A.
2
a
z
q =
B.
A
z
p y
z
= +
C.
2
A

y z
P
+
=
D.
2
A
y
p z= +
C 1.Định Luật Hacđi-Vanbec phản ánh điều gì?
A.Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. B.Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
C.Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối D.Sự biến động của tần số các KG trong quần thể
A 3. Ứng dụng quan trọng của định luật Hacđi-Vanbec là
A. biết số cá thể mang kiểu hình lặn trong một quần thể cân bằng di truyền có thể tính được tần số các alen
và tần số các kiểu gen
B.trong quần thể sinh sản hữu tính thường xuyên xãy ra quá trình biến dị
C.tần số các alen của một gen trong quần thể có xu hướng duy trì ổn định qua các thế hệ
D.mặt ổn định của quần thể ngẫu phối cũng có ý nghiã quan trọng như mặt biến đổi trong sự tiến hóa
C 4. Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì
A.mỗi quần thể có số lượng cá thể ổn định tương đối qua các thế hệ
B.có sự giao phới ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể
C.mỗi quần thể chiếm một khoảng không gian xác định.Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể
trong cùng một quần thể và các li tương đối với các cá thể thuộc quần thể khác
D.sự giao phối trong nội bộ quần thể xãy ra không thường xuyên
A 5.Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng
A. phân hoá các dòng thuần có kiểu gen khác nhau B. ngày càng phong phú ,đa dạng về kiểu gen
C.tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp D. ngày càng ổn định về tần số các alen
B 6.Trong một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra
A. vốn gen của quần thể B.tần số của các alen và tỉ lệ các kiểu gen
C. thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể D. tính ổn định của quần thể

B 7.Trong một quần thể ngẫu phối nếu một gen có 3 alen a1,a2,a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra
A.4 tổ hợp kiểu gen B. 6 tổ hợp kiểu gen C. 8 tổ hợp kiểu gen D. 10 tổ hợp kiểu gen
B 8.Trong quần thể ngẫu phồi khó tìm được 2 cá thể giống nhau vì
A. một gen thường có nhiều alen B.số biến dị tổ hợp rất lớn
C.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do D.số gen trong kiểu gen cuả mỗi cá thể rất lớn
A 11.Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nhiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec?
A.Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau
B.Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
C. Không xảy ra chọn lọc tự nhiên, không có hiện tượng di- nhập gen
D. Không phát sinh đột biến
C 12.Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát p có 100% cá thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ
% Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ 2 lần lược là
A.0,5%:0,5% B.75%:25% C.50%:25% D. 75%:0,25%
D 13. Điều nào dưới đây nói về quần thể ngẫu phối là không đúng?
A.Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về nhiều chi tiết
B.Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình
C.Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn tới sự đa hình về kiểu gen
D. Các cá thể trong quần thể khác nhau trong cùng một loài không thể giao phối với nhau
D 14.Cấu trúc di truyền của một quần thể thực vật tự thụ phấn như sau:0,5AA:0,5aa.Giả sử,quá trình
đột biến và chọn lọc tự nhiên không đáng kể thì thành phần kiểu gen của quần thể sau 4 thế hệ là
A.25%AA:50%Aa:25%aa B. 25%AA:50%aa:25% Aa C. 50%AA:50%Aa D. 50%AA:50% aa
D 15.Trong một quần thể ngẫu phối , không có chọn lọc , không có đột biến,tần số của các alen thuộc
một gen nào đó
A. không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B. chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen
C. chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen
D. có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
A
16.Một quần thể có tần số alen
a

A
=
2,0
8,0
, quần thể này đạt trạng thái cân bằng theo định luật
Hacđi-Vanbec,thì có cấu trúc di truyền là:
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
A 17.Tần số các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a.
C 18. Ở cà 18. Ở cà chua, alen A quy định màu quả đỏ và alen a quy định màu quả vàng. Trong một
quần thể cây càchua, có 500 cây KG AA, 800 cây KG Aa và 200 cây KG aa, cho rằng quần thể xảy
ra hoàn toàn ngẫu phối.
Tần số của các alen A và a là:
A. A= 0,64, a= 0,36 B. A= 0,36, a= 0,64 C. A= 0,6, a= 0,4 D. A= 0,4, a= 0,6
D 19. Một 11. Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ KG của quần
thể tuân theo công thức ( với p là tần số của alen trội, q tần số của alen lặn và p+q=1):
A. p
2
+ 2q q
2
+ q
2
=1 B. p + 2q q+ q
2
=1 C. p
2
+ 2p
2
q

2
+ q
2
=1 D. p
2
+ 2qq+ q
2
=1
C 20. Quần thể sinh vật được coi là ngẫu phối khi
A. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH
B.các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH và KG
C. các cá thể trong quần thể giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên
D. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KG
B
21.Vốn gen của quần thể là
A.tổng số các kiểu gen của quần thể.
B.toàn bộ các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
C.tần số kiểu gen của quần thể.
D.tần số các alen của quần thể.
A 22. Tần số alen của một gen được tính bằng
A.số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại 1 thời điểm
xác định.
B. số lượng alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể.
C.số cá thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
D. số các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể.
C
23. Tần số của một kiểu gen là tỉ số
A.giữa giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.
B.giữa các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.
C.giữa các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.

D.giữa giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể.
B 24. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A.giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B.giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C.tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D.giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
C 25. Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là
A.có nhiều kiểu gen khác nhau. B.có nhiều kiểu hình khác nhau.
C.quá trình giao phối. D.các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.
A 26.Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là
A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của
các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
C 27. Quần thể sinh vật được coi là ngẫu phối khi
A. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH
B.các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KH và KG
C. các cá thể trong quần thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên
D. các cá thể trong quần thể giao phối dựa vào KG
D 28.Trong một quần thể ngẫu phối , không có chọn lọc , không có đột biến,tần số của các alen thuộc
một gen nào đó
A. không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B.chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen
C. chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen
D.có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B 29.Ứng dụng định luật Hacđi-Vanbec trong một quần thể ngẫu phối cách li với quần thể khác,
không có đột biến và chọn lọc tự nhiên, người ta có thể tính được tần số các alen ở một gen đặc
trưng khi biết được tần số cá thể
A. kiểu hình trội B .kiểu hình lặn C. kiểu hình trung gian C . .kiểu gen dị hợp

B Câu30: Bản chất của định luật Hacđi – VanBec là:
A. do các điều kiện nhất định. B. tần số tương đối của các kiểu gen không đổi.
C. tần số tương đối của các alen không đổi. D. do sự ngẫu phối diễn ra.
C Câu 31: Đặc điểm nổi bậc của quần thể ngẫu phối:
A. đa dạng về kiểu gen. B. đa dạng về chủng loại.
C. đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. D. đa dạng về kiểu hình.
C Câu 32: Đặc điểm nổi bậc của quần thể ngẫu phối:
A. đa dạng về kiểu gen. B. đa dạng về chủng loại.
C. đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. D. đa dạng về kiểu hình.
A Câu 35: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen P : 0,36 AA + 0.48 Aa + 0,16 aa = 1
Tần số tương đối của alen A và alen a là :
A. A= 0,6 ; a= 0,4. B. A = 0.48 ; a= 0,16.C. A = 0.36 ; a= 0,64. D. A = 0.4 ; a= 0,6.
B 36.Nếu trong một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là AA= 0,42; Aa= 0,46, aa= 0,12 thì tần số tương đối
các alen sẽ là
A. A = 0,42 ; a= 0,42 B. A = 0.65 ; a = 0,35
C. A = 0.88; a= 0,12 D. = 0,60 ; a = 0,40
A 37. Trong quần thể sau đây, quần thể nào đang đạt ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64 AA + 0,32 Aa +0,04 aa= 1 B. 0 AA + 1 Aa + 0aa= 1
C. 0,50 AA + 0,25Aa +0,25 aa= 1 D. 0,20 AA + 0,5 Aa +0,3aa= 1
C 38. Trong quần thể bò, gen A quy định lông đỏ, gen a quy định lông khoang.Gỉa sử trong đàn bò
con lông đỏ chiếm 64 %.Tần số tương đối của alen A và a Là:
A. A = 0,6 ; a = 0,4 B. A = 0,8 ; a = 0,2A. C = 0,4 ; a = 0,6 A. A = 0,64 ; a = 0,36
A 39. Đặc điểm nổi bật của quần thể giao phối là gì?
A. Có tính đa hình B. Có tần số các alen ổn định
C. Có tỉ lệ thể dị hợp cao D. có thành phần kiểu gen ổn định
C 40. Ở các loài giao phối, quần thể này phân biệt với quần thể khác bởi dấu hiện đặc trưng nào?
A. Tỉ lệ kiểu hình B. Tỉ lệ kiểu gen
C. Tần số tương đối của các alen về 1 gen tiêu biểu D. Vốn gen phong phú
B 41. Trong một quần thẻ giao phối có 2 alen là A và a .Trong đó có 16 % kiểu aa.tần số tương đối
của 2 alen A và a là :

A. A = 0,48 ; a = 0 B. A = 0,6 ; a = 0,4A. C = 0,8 ; a = 0,4 A. A = 0,94 ; a = 0,06
B
42.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa
tần số các alen trong quần thể lúc đó là
A.0,65A; ,035a. B.0,75A; ,025a. C.0,25A; ,075a. D.0,55A; ,045a
B
43.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc,
cấu trúc di truyền của quần thể lúc đó là:
A.0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa. B.0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
A
44.9. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn trên NST thường .Trong một quần thể có ntỉ lệ
người bạch tạng (bb)khoảng 0,00005 thì tỉ lệ những người mang gen Bb là
A.1,4% B.0,08% C.0,7% D.0,3%
C
45.13 Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là
0,04BB+0,32Bb+0,64bb=1,tần số của các alen p(B)và q(b) là
A. p(B)= 0,64 vàq(b) =0,36 B. p(B)=0,4 vàq(b) =0,6
C. p(B)= 0,2 vàq(b) =0,8 D. p(B)= 0,75vàq(b) =0,25
46.Trong một quần thể ngẫu phối , xét 2 gen alen làD và d,biết tỉ lệ của gend là20% thì cấu
trúc di truyền của quần thể là
A. 0,64DD+ 0,32Dd+ 0,04dd B. 0,04DD+ 0,32 Dd+ 0,64dd
C. 0,32DD+ 0,64Dd+ 0,04dd D. 0,25DD+ 0,50Dd+ 0,25dd
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN
ĐÁP ÁN NỘI DUNG
C C©u 1: Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta dùng:
A. Xung điện áp cao. B. Môi trường nuôi dưỡng chọn lọc.
C. Hooc môn thích hợp. D. Virut Xenđê.
B C©u 2: Phép lai biểu hiện rõ nhất ưu thế lai là:
A. Khác thứ. B. Khác dòng. C. Khác loài. D. Cùng dòng.

B C©u 3: Hoạt chất đột biến gây nhân tạo 5 - BU gây đột biến gen ở dạng:
A. Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G. B. Thay thế cặp A - T bằng cặp X - G.
C. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. Thay thế cặp A - T b»ng cặp T - A
B C©u 4: Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ thường gây hiện tượng thoái hoá
giống vì:
A. Các gen tồn tại ở trạng thái đòng hợp trội nên gen lặn có hại không biểu hiện.
B. Thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện.
C. Các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp nên găn lặn có hại không biểu hiện.
D. Thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng trong đó các gen lÆn có hại được biểu hiện.
D C©u 5: Trong kỹ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công
nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì:
A. E.coli tần số phát sinh đột biến gây hại cao.
B. Môi trường dinh dưỡng nuôi Ecoli rất phức tạp.
C. E.coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh.
D. E.coli có tốc độ sinh sản cao.
B C©u 6: Để chọn tạo cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao trong chọn giống người ta sử dụng
phương pháp gây đột biến:
A. Chuyển đoạn. B. Đa bội. C. Dị bội. D. Mất đoạn.
D C©u 7: Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai
hữu tính không thể thực hiện là:
A. Lai khác dòng. B. Lai khác loài. C. Lai khác thứ. D. Lai tế bào sinh dưỡng.
A C©u 8: Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra các chủng:
A. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người.
B. Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 2000 lần chủng gốc.
C. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.
D. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn.
C C©u 9: Giao phối gần không dẫn đến hiện tượng:
A. Thoái hoá giống. B. Tăng thể đồng hợp. C. Ưu thế lai. D. Giảm thể dị hợp.
C C©u 10: Giao phối cận huyết được biểu hiện ở phép lai nào sau đây:
A. AaBbCcDd x aa BBccDD. B. AaBbCcDd x aabbccDD.

C. AaBbCcDd x AaBbCcDd. D. AabbccDD x aabbccdd.
B C©u 11: Enzim cắt (Restrictaza) được dùng trong kỹ thuật di truyền vì nó có khả năng:
A. Phân loại được các gen cần chuyển.
B. Nhận biết và cắt đứt ADN ở những điểm xác định.
C. Nối gen cần chuyển vào thể truyền tạo AND tái tổ hợp.
D. Đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết quá trình chuyển gen.
A C©u 12: Trong chọn giống người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật
lý, hoá học đối với:
A.Vật nuôi. B.Vật nuôi, cây trồng. C.Vi sinh vật, vật nuôi. D.Vi sinh vật, cây trồng.
B C©u 13: Trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng:
A. Bất kỳ loại tế bào nào nhưng phải thuộc hai loại khác nhau.
B. Hai tế bào sinh dưỡng cùng hai loài khác nhau.
C. Hai tế bào sinh dưỡng cùng loài để lại với nhau.
D. Hai tế bào sinh dưỡng loài này với các tế bào sinh dục loài kia.
A C©u 14: Trong chọn giống cây trồng hoá chất thường được sử dụng đế gây đột biến đa bội thể là:
A. Côsixin. B. EMS (Etylmêtan Sunfunat).
C. 5 - BU ( 5 - BrômUraxin). D. NMU (Nicroomêtylurê).
B C©u 15: Trong kỹ thuật di truyền người ta dùng thể di truyền là:
A. Thể thực khuẩn và Plasmit. B. Plasmit và vi khuẩn.
C. Plasmit và nấm men. D. Thể thực khuÈn và vi khuẩn.
B C©u 16: Phương pháp gây đột biến nhân tạo ít được dùng ở:
A. Nấm. B. Động vật bậc cao. C. Vi sinh vật. D. Thực vật.
A C©u 17: Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là:
A. Kích thích và iôn hoá các nguyên tử khi xuyên qua mô sống.
B. Kích thích nhưng không iôn hoá các nguyên tử khi xuyên qua mô sống.
C. Kích thích các nguyên tử khi xuyên qua mô sống.
D. Iốt hoá các nguyên tử khi xuyên qua mô sống.
B C©u 18: Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để tạo:
A. Hooc môn sinh trưởng . B. Thể đa bội.
C. Hooc môn insulin. D. Chất kháng sinh.

A C©u 19: Plasmit mang gen cần chuyển được gọi là:
A. ADN tái tổ hợp. B. Plasmit tổ hợp gen.
C. ADN - Plasmit tái tổ hợp gen. D. Plasmit tái tổ hợp.
C C©u 20: ADN tái tổ hợp trong kỹ thuật cấy gen là:
A. ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác.
B. ADN Plasmit tổ hợp với AND của sinh vật khác.
C. ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác.
D. ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.
B C©u 21: Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận
huyết nhằm mục đích:
A. Cải tiến giống. B. Tạo dòng thuần. C. Tạo ưu thế lai. D. Tạo giống mới.
C C©u 22: Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp con lai giữa hai loài khác nhau là:
A. Tế bào cơ thể lai xa chứa bộ NST tăng gấp đôi so với hai loài bố, mẹ.
B. Tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ NST của hai loài bố, mẹ.
C. Tế bào cơ thể lai xa không mang các cặp NST tương đồng.
D. Tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt.
A C©u 23: Để nối đoạn AND của tế bào cho vào AND Plasmit người ta sử dụng enzim:
A. Ligaza. B. Reparaza. C. Restrictaza. D. Polymeraza.
C C©u 24: Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
A. Amilaza và Liga B. ADN pôlimêraza và Amilaza.
C. Restrictaza và Ligaza. D. ARN pôlimeraza và Peptidaza.
A C©u 25: Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là:
A. Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn C. Tạo ưu thế lai.
B. Tạo các giống cây ăn quả ngắn hạn. D. Tạo thể song nhÞ bội.
D C©u 26: Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do:
A. Lai khác giống, lai khác thứ. B. Lai khác loài, lai khác chi.
C. Lai khác dòng. D. Tự thụ phấn, giao phối cận huyết.
C C©u 27: Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách:
A. Gây đột biến nhân tạo bằng 5 – BU. B. Gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
C. Lai xa kèm đa bội hoá. D. Gây đột biến nhân tạo bằng Cônsixin.

B C©u 28: Tia tử ngoại thường dùng để gây đột biến nhân tạo ở các đối tượng:
A. Động vật, thực vật, vi sinh vật. B. Vi sinh vật, bào tử, hạt phấn.
C. Vi sinh vật, động vật, người. D. Động vật, thực vật, người.

×