Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề hsg vòng 1 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.84 KB, 3 trang )

Tờn hc sinh:............................................Lp:.....................................
Đề THI KHảO SáT HọC SINH GiỏI - LớP 4 thỏng 10
MÔN TIếNG VIệT
Thi gian: 40 phỳt
1. Cho các câu văn sau:
Núi đồi, làng bản chìm trong biển mây mù. Trớc bản, rặng đào đã trút hết lá.
Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ
thắm. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt. Xen vào giữa những đám đá tai mèo,
những nơng đỗ, nơng mạch xanh um, trông nh những ô bàn cờ. Chốc chốc một điệu
hát Hmông lại vút lên trong trẻo.
a) Tìm từ ghép trong các từ gạch chân, rồi xếp thành hai loại: từ ghép có nghĩa
tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
b) Tìm từ láy trong các từ gạch chân, rồi xếp thành ba loại: từ láy âm đầu, từ
láy vần, từ láy cả âm đầu và vần
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Tìm các danh từ, động từ trong đoạn văn sau :
Ong/ xanh/ đảo/ quanh/ một/ lợt/, thăm dò/, rồi/ nhanh nhẹn/ xông/ vào/ cửa/
tổ /dùng/ răng/ và/ chân/ bới/ đất/. Những/ hạt/ đất/ vụn/ do/ dế/ đùn/ lên/ bị/ hất/
ra/ ngoài/. Ong/ ngoạm/, rứt/, lôi/ ra/ một /túm/ lá/ tơi/. Thế/ là/ cửa/ đã/ mở.
(Vũ Tú Nam)
..............................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................
3 .Trong các câu dới đây có dấu chấm dùng sai ? Em thay dấu chấm bằng dấu
gì ? Chép lại các câu này sau khi đã sửa lỗi .
Hồ Gơm nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội . Mặt hồ trông nh chiếc gơng soi lớn hình
bầu dục . Giữa hồ . Trên thảm cỏ xanh . Tháp Rùa nổi lên lung linh . Khi mây bay
gió thổi . Tháp Rùa nh dính vào nền trời bồng bềnh xuôi ngợc gió mây.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
4. Bằng cách nhân hoá, nhà thơ Võ Quảng đã viết về anh Đom Đóm trong bài
Anh Đom Đóm nh sau:
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm
Đi suốt một đêm
Lo cho ngời ngủ.
Đọc đoạn thơ hrên, em có suy nghĩ gì về công việc của anh Đom Đóm?
..............................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
...................................................................................................................
5.Gch b nhng t dựng sai trong cõu sau,ghi li t dựng ỳng vo ụ trng:
a.Em ó phỏt biu trc lp mt cỏch t ho. ..
b.Vỡ lũng t ti anh y khụng mun nhn s giỳp ca mi ngi.
6. Hãy tởng tợng và kể lai câu chuyện về ngời con hiếu thảo, dựa vào đoạn tóm
tắt cốt truyện dới đây:
Ngày xửa ngày xa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm,
ngời mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao đợc ăn một trái táo thơm ngon. ngời con ra
đi, vợt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng đã mang đợc trái táo trở về biếu mẹ.
Bi lm
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cách cho điểm:

Câu 1 : 1điểm
Câu 2 : 1điểm
Câu 3 : 1 điểm
Câu 4 : 1điểm
Cõu 5: 1 im
Đáp án
1.a) Từ ghép
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: núi đồi, làng bản.
- Từ ghép có nghĩa phân loại: cánh hoa, đá tai mèo, xanh um.
b) Từ láy:
- Từ láy âm đầu: khẳng khiu, vi vu, trong trẻo.
- Từ láy vần: lấm tấm, lơ thơ.
- Từ láy cả âm đầu và vần: chốc chốc.
2. Danh từ: ong, lợt, cửa, tổ, răng, chân, đất ( hai lần ), hạt, dế, ong, túm,
lá, cửa.
- Động từ: đảo, thăm dò, xông, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm, rứt, lôi, mở.
:
5.a.T sai: T ho, sa li: t tin
b. T sai: T ti, sa li: t ỏi
4. HS tìm hiểu đoạn thơ dựa vào những câu hỏi gợi ý sau
- Anh Đom Đóm chuyên cần lên đèn đi gác vào lúc nào? ( Vào lúc Mặt trời
xuống núi, bóng tối lan dần ; đây là lúc mọi ngời đã kết thúc một ngày lao động và
chuẩn bị nghỉ ngơi trong đêm.)
- Anh Đom Đóm đã làm việc ra sao? ( Đi rất êm theo làn gió mát; đi suốt một
đêm để canh giấc ngủ cho mọi ngời, gíup mọi ngời yên tâm ngủ ngon.
Từ những điều trên , ta thấy công việc của Anh Đom Đóm mang ý nghĩa rất
đẹp : luôn vì cuộc sống và hạnh phúc của mọi ngời.
6. T lm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×