Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.43 KB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
__________o0o__________

TRƯƠNG NGỌC BÌNH

TỔ CHỨC THỰC HIỆN “ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY CAM
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020”
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tác giả luận văn

Trương Ngọc Bình


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo PGS.TS Đoàn Thị Thu
Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên cũng như tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo của Khoa Khoa học quản lý và
các thầy cô giáo tham gia giảng dạy cho lớp cao học Nghệ An tại Trường Đại học
Công nghiệp Vinh đã truyền dạy những kiến thức quý báu và giúp tôi có thể hoàn


thành khóa học này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô của Viện Đào tạo sau Đại học
- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong thời gian
học tập tại trường.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, gia đình, bạn
bè và người thân đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Trương Ngọc Bình


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................2
MỤC LỤC.................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG, HÌNH.....................................................................................12
DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT............................................................22
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT
HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.....................................................................ii
1.1. Đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa................................ii
1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất
hàng hóa.................................................................................................................... ii
Chủ thể và đối tượng của đề án.................................................................................ii
1.2. Tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa
trên địa bàn huyện....................................................................................................iii
Khái niệm tổ chức thực hiện đề án phát triển phát triển cây ăn quả theo hướng sản
xuất hàng hóa...........................................................................................................iii
Mục tiêu đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn

huyện........................................................................................................................ iii
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo
hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện............................................................iv
- Tình trạng tự phát mở rộng diện tích cam trên các vùng đất không phù hợp, không theo
quy hoạch vẫn diễn ra phổ biến ở các xã.....................................................................xii
- Thị trường tiêu thụ cam Quỳ Hợp trong thời gian vừa qua đã có nhiều bước phát triển,
đã hình thành một số doanh nghiệp, HTX tổ chức sản xuất, ký hợp đồng bao tiêu sản
phẩm … tuy nhiên, số lượng còn ít. Sản phẩm cam Quỳ Hợp vẫn chủ yếu được tiêu thụ
qua thương lái, chưa thật sự đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất.............................xii
- Công tác quản lý, chăm sóc vườn cam chưa được thực hiện khoa học và còn thiếu đồng
bộ. Hiện tượng quả kém chất lượng, xốp, khô (người dân gọi là “cam ngơ”) vẫn xảy ra
phổ biến tại một số vùng. Đặc biệt, trong năm 2016-2017 toàn huyện có hơn 300 ha cam


bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ và rụng quả đồng loạt chưa rõ nguyên nhân, trong đó đã
buộc phải phá bỏ gần 177 ha, gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với người trồng cam.......xii
Theo Nghị quyết số 09 - NQ/HU của BTV Huyện ủy và đề án đến năm 2020, Quỳ Hợp
sẽ có diện tích 3.000ha cây . Hiện tại theo thống kê hiện tại toàn huyện đã trồng được
2.787ha, trong đó cam kinh doanh là 1.200ha, năng suất bình quân 18 tấn quả mỗi ha, đạt
gần 93% Nghị quyết. Sản phẩm có thương hiệu mới đạt 5,9% và gần 9% diện tích cam
sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap...............................................................................xiv
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu...........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.......................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4
5.1 Khung nghiên cứu...............................................................................................4

Nguồn: Tổng hợp từ giáo trình Chính sách Kinh tế - Xã hội..........................................4
Hình 1: Khung nghiên cứu của luận văn...................................................................4
5.2 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................5
6. Kết cấu của luận văn..............................................................................................6
CHƯƠNG 1...............................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ
ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN.....................................................................................................7
1.1. Đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa................................7
1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất
hàng hóa.................................................................................................................... 7
1.1.2. Chủ thể và đối tượng của đề án........................................................................8
1.1.3. Nội dung của Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện.........................9


1.2. Tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa
trên địa bàn huyện...................................................................................................12
1.2.1. Khái niệm tổ chức thực hiện đề án phát triển phát triển cây ăn quả theo hướng
sản xuất hàng hóa....................................................................................................12
1.2.2. Mục tiêu đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa
bàn huyện................................................................................................................13
1.2.3. Quá trình tổ chức thực hiện đề án..................................................................14
Bảng 1.1. Các giai đoạn của quá trình tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo
hướng sản xuất hàng hóa....................................................................................................14

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo
hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện...........................................................21
1.3.1. Kinh nghiệm của một số huyện.....................................................................23
1.3.2. Bài học rút ra cho huyện Quỳ Hợp................................................................27
CHƯƠNG 2.............................................................................................................29

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN................................29
PHÁT TRIỂN CÂY CAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN QUỲ HỢP.........................................................................................29
2.1. Giới thiệu về huyện Quỳ Hợp và Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất
hàng hóa trên địa bàn huyện giai đoạn 2015-2020..................................................29
2.1.1 Giới thiệu về huyện Quỳ Hợp........................................................................29
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Quỳ Hợp qua 3 năm 2015 – 2017.......32
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu kinh tế của huyện 2015 - 2017.............................................33
Bảng 2.3 : Tình hình dân số và lao động của huyện Qùy Hợp từ 2015 - 2017........35
Bảng 2.4: Một số chi tiêu về y tế, giáo dục hàng năm của huyện Quỳ Hợp từ năm
2015 - 2017.............................................................................................................. 36
2.1.2. Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện
giai đoạn 2016 - 2020..............................................................................................37
2.1.2.1 Mục tiêu......................................................................................................37
2.1.2.2 Chủ thể và đối tượng của đề án phát triển cây Cam theo hướng sản xuất
hàng hóa trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020.................................................38


2.2. Nội dung cơ bản của Đề án...............................................................................38
2.3. Tình hình phát triển cây cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2018..43
................................................................................................................................. 47
2.3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu của Đề án.......................................................48
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đạt được của Đề án...............................................................48
2.3.2. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp của đề án.................................49
2.4. Thực trạng tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất
hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp....................................................................54
2.4.1. Thực trang chuẩn bị triển khai Đề án.............................................................54
Hình 2.2: Cơ cấu bộ máy tổ chức thực hiện đề án phát triển sản xuất cây cam theo
hướng hàng hóa của UBND huyện Quỳ Hợp......................................................................55
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả điều tra cán bộ về chuẩn bị thực hiện đề án của Chính quyền

huyện....................................................................................................................................59
Bảng 2.10 Tổng hợp kết quả tập huấn cán bộ thực hiện đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2015-2017......................................61
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát cán bộ về chỉ đạo triển khai đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa....................................................................................................69

2.4.3. Kiểm soát thực hiện Đề án.............................................................................69
2.5. Đánh giá tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng
hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.............................................................................73
2.5.1. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu của Đề án..................................................73
Bảng 2.13. Bảng chỉ tiêu phát triển cây Cam trên địa bàn huyện......................................73

2.5.2. Thành công trong tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản
xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.............................................................77
2.5.3. Hạn chế trong tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản
xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.............................................................78
- Tình trạng tự phát mở rộng diện tích cam trên các vùng đất không phù hợp, không theo
quy hoạch vẫn diễn ra phổ biến ở các xã.....................................................................78
- Thị trường tiêu thụ cam Quỳ Hợp trong thời gian vừa qua đã có nhiều bước phát triển,
đã hình thành một số doanh nghiệp, HTX tổ chức sản xuất, ký hợp đồng bao tiêu sản


phẩm … tuy nhiên, số lượng còn ít. Sản phẩm cam Quỳ Hợp vẫn chủ yếu được tiêu thụ
qua thương lái, chưa thật sự đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất.............................78
- Công tác quản lý, chăm sóc vườn cam chưa được thực hiện khoa học và còn thiếu đồng
bộ. Hiện tượng quả kém chất lượng, xốp, khô (người dân gọi là “cam ngơ”) vẫn xảy ra
phổ biến tại một số vùng. Đặc biệt, trong năm 2016-2017 toàn huyện có hơn 300 ha cam
bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ và rụng quả đồng loạt chưa rõ nguyên nhân, trong đó đã
buộc phải phá bỏ gần 177 ha, gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với người trồng cam.......78
- Trong những năm vừa qua, cây cam quýt trên địa bàn huyện đem lại hiệu quả kinh tế

rất cao nên đã hình thành phong trào tự phát chuyển đổi các loại cây trồng khác kém hiệu
quả sang trồng cam....................................................................................................79
- Số lượng doanh nghiệp, HTX bao tiêu sản phẩm cam quýt trên địa bàn huyện còn ít,
trong khi đó sản phẩm cam trên địa bàn huyện chưa thật sự đáp ứng yêu cầu khắt khe về
chất lượng thu mua của các đơn vị. Bên cạnh đó, ý thức về bảo vệ thương hiệu của một
số đơn vị, hộ dân sản xuất, buôn bán cam trên địa bàn huyện chưa cao, còn xảy ra tình
trạng người dân địa phương du nhập các sản phẩm cam quả từ các vùng khác vào địa
bàn huyện, lấy danh “Cam Quỳ Hợp” để buôn bán làm ảnh hưởng tới thương hiệu và
giảm sức tiêu thụ các sản phẩm cam của địa phương...................................................79
- Diện tích cam trên địa bàn huyện chủ yếu tập trung tại xã Minh Hợp dưới sự quản lý
của Công ty TNHH 1 TV Nông nghiệp Xuân Thành và Công ty TNHH TV NCN 3/2.
Trong khi đó, bộ máy của 2 đơn vị này còn cồng kềnh và hoạt động kém hiệu quả, chưa
thực sự quan tâm tới khâu chỉ đạo, hướng dẫn sản xuất, quản lý dịch bệnh và hỗ trợ đầu
ra cho các hộ được công ty giao khoán đất sản xuất.....................................................79
- Công tác quản lý nhà nước của chính quyền các địa phương vùng sản xuất cam còn
nhiều hạn chế............................................................................................................79
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây
cam theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện Quỳ Hợp.........................................81
3.1.1. Mục tiêu phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa đến hết 2020.....81
Nhằm thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện khóa XX đề
ra, UBND huyện Quỳ Hợp đã ban hành các đề án để triển khai thực hiện, một trong
những đề án hiệu quả và nổi bật nhất đó là đề án phát triển vùng nguyên liệu cam Quỳ
Hợp theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2020......................................................81


Theo Nghị quyết số 09 - NQ/HU của BTV Huyện ủy và mục tiêu Đề án đến hết năm
2020, Quỳ Hợp sẽ có diện tích 3.000ha cây . Hiện tại theo thống kê hiện tại toàn huyện
đã trồng được 2.787ha, trong đó cam kinh doanh là 1.200ha, năng suất bình quân 18 tấn
quả mỗi ha, đạt gần 93% Nghị quyết. Sản phẩm có thương hiệu mới đạt 5,9% và gần
9% diện tích cam sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap.....................................................81

3.1.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa của huyện Quỳ Hợp........................................................81
Trong năm 2018, phấn đấu chỉ đạo thực hiện hoàn thành một số chỉ tiêu sau:...............81
Trồng mới khoảng 100 ha cam quýt giống mới để nâng tổng diện tích cây ăn quả toàn
huyện lên 2.907,8 ha, đạt 96,9% so với mục tiêu Nghị quyết.......................................81
Tập trung làm tốt công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật trong thâm canh và phòng trừ
sâu bệnh, phấn đấu đưa năng suất bình quân đạt 20,5 tấn/ha, đạt 95,3% so với mục tiêu
Nghị quyết................................................................................................................81
Đẩy mạnh công tác phát triển thương hiệu, đặc biệt là các thương hiệu riêng của nhà
vườn, nâng cao sản lượng sản phẩm xuất bán ra thị trường có thương hiệu đạt 21% trên
tổng sản lượng cam toàn huyện, đạt 30% so với mục tiêu Nghị quyết..........................81
Quản lý chặt chẽ các khâu kỹ thuật sản xuất và phòng trừ sâu bệnh hại, nhân rộng các
mô hình sản xuất cam an toàn theo VietGap, nâng diện tích cam sản xuất theo VietGap
lên 460 ha (đạt 20% tổng diện tích cam), đạt 40% so với mục tiêu Nghị quyết.............82
Ngoài ra, UBND huyện sẽ có phương án chỉ đạo quản lý chặt chẽ việc tự phát mở rộng
diện tích cam, quýt trên các vùng đất không phù hợp, tránh hiện tượng “bùng nổ” diện
tích, làm mất giá trị và hiệu quả của cam Quỳ Hợp.....................................................82
Chỉ đạo các ban, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực hiện các mục
tiêu của Nghị quyết và Đề án.....................................................................................82
Chỉ đạo Phòng Văn hóa - Thông tin xây dựng hoàn thành Website quảng bá thương hiệu
“Cam Quỳ Hợp”. Phấn đấu đưa vào hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2018................82
Chỉ đạo Đài truyền thanh - Truyền hình tăng cường thời lượng phát sóng các tin bài
tuyên truyền các nội dung thực hiện Nghị quyết 09, tuyên truyền quảng bá thương hiệu
cam Quỳ Hợp, các mô hình sản xuất cam sạch, cam VietGap ….................................82
Phối hợp với Đoàn quy hoạch nông nghiệp (Sở Nông nghiệp & PTNT) tiếp tục khảo sát
để bổ sung, sửa đổi quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện trong Quy


hoạch tổng thể phát triển cây ăn quả tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020, định hướng đến
năm 2030 của UBND tỉnh.........................................................................................82

Tiếp tục chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác quản lý chặt chẽ việc tự phát mở
rộng diện tích cam trên các vùng đất không phù hợp và không nằm trong vùng quy
hoạch........................................................................................................................ 82
Chỉ đạo Phòng Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Công ty TNHH 1 TV Nông nghiệp
Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2 tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện 02 cơ
sở sản xuất giống đảm bảo chất lượng để cung ứng cho người trồng cam.....................82
Phối hợp với Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp Nghệ An triển khai dự án vườn ương cây
giống công nghệ cao tại xã Minh Hợp........................................................................82
Tiếp tục chỉ đạo Trạm Khuyến Nông, Trạm trồng trọt và BVTV phối hợp với Công ty
TNHH 1 TV Nông nghiệp Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2 đẩy
mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền về kỹ thuật thâm canh và phòng trừ sâu bệnh cam,
quýt theo hướng VietGap. Phấn đấu trong năm 2018, vận dụng các nguồn ngân sách để
tổ chức khoảng 5-10 lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân và nhân rộng mô hình sản xuất
cam VietGap trên địa bàn huyện.................................................................................83
Phối hợp với Trung tâm BVTV vùng 4, Sở Nông nghiệp và PTNT, các cơ quan khoa học
tiếp tục nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng rụng quả, hiện
tượng “cam ngơ” … nhằm quản lý bền vững sản suất cam trên địa bàn huyện.............83
Ngoài ra, UBND huyện sẽ chỉ đạo thắt chặt công tác quản lý nhà nước về kinh doanh, sử
dụng thuốc BVTV, phân bón trên địa bàn, đặc biệt là tại các vùng trồng cam nhằm đảm
bảo cho người dân mua đúng loại thuốc, phân bón đảm bảo chất lượng trong quá trình
sản xuất....................................................................................................................83
Chỉ đạo Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Nông nghiệp và PTNT đánh giá cụ thể hiệu
quả của mô hình “Bảo quản quả trên cây bằng chế phẩm Retain” để xây dựng kế hoạch
chuyển giao nhân rộng trên địa bàn huyện trong năm 2018..........................................83
Phối hợp với Công ty CP Nông nghiệp CNC Phủ Quỳ trình Bộ Nông nghiệp và PTNT,
UBND tỉnh cấp kinh phí để triển khai xây dựng nhà máy bảo quản cam tại xã Minh Hợp
nằm trong dự án trồng cam công nghệ cao của Công ty CP Nông nghiệp CNC Phủ Quỳ.
................................................................................................................................. 83
Đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ cho 01-02 đơn vị sản xuất cam VietGap xây dựng kho bảo
quản lạnh quy mô nhỏ để bảo quản cam, quýt.............................................................83



Liên kết các doanh nghiệp, HTX sản xuất và kinh doanh cam trên địa bàn huyện để bàn
các giải pháp quản lý và phát triển bền vững thương hiệu Cam Vinh - Quỳ Hợp...........83
Nâng cao số lượng sản phẩm được dán tem điện tử truy xuất nguồn gốc Cam Vinh trên
địa bàn huyện. Phấn đấu trong năm 2018, trên 30% sản phẩm cam quả nằm trong vùng
chỉ dẫn địa lý đảm bảo điều kiện ATVSTP được dán tem (khoảng 350 tấn cam quả).....84
Chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường công tác quản lý nhà nước về lưu thông,
buôn bán sản phẩm cam quýt trên địa bàn. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp kinh
doanh, buôn bán, vận chuyển cam quýt không rõ nguồn gốc ra vào địa bàn huyện nhằm
bảo vệ uy tín, thương hiệu Cam Quỳ Hợp trên thị trường............................................84
Đôn đốc, hỗ trợ Chi hội Sản xuất và kinh doanh cam Vinh - huyện Quỳ Hợp làm tốt
công tác phát triển hội viên, thực hiện theo đúng tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ,
nguyên tắc tổ chức hoạt động, xây dựng Chi hội ngày càng vững mạnh, thực sự là mái
nhà chung, vai trò người đại diện của cộng đồng những người sản xuất và kinh doanh
cam vinh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên..........................84
Tiếp tục xây dựng kế hoạch và đăng ký tham gia giới thiệu sản phẩm Cam Quỳ Hợp tại
Lễ hội hoa Hướng dương tại huyện Nghĩa Đàn năm 2018, Hội chợ thương mại Nghệ An
2018 và một số Hội chợ, triển lãm giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp trong và ngoài
tỉnh........................................................................................................................... 84
Triển khai kế hoạch xây dựng, nâng cấp, phát triển một số điểm bán hàng, giới thiệu sản
phẩm cam Quỳ Hợp tại Hà Nội, Vinh và một số địa phương khác................................84
Tiếp tục đề nghị UBND tỉnh triển khai nội dung rà soát, sắp xếp, đổi mới hoạt động của
Công ty TNHH 1 TV Nông nghiệp Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2
theo Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bộ chính trị; Nghị định số
118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư số 02/2015/TTBNNPTNT ngày 27/01/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.......................................84
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa của UBND huyện Quỳ Hợp............................................85
3.2.1. Hoàn thiện chuẩn bị triển khai Đề án.............................................................85
3.2.2. Hoàn thiện chỉ đạo thực hiện Đề án...............................................................85

3.2.3. Hoàn thiện kiểm soát sự thực hiện Đề án......................................................91
3.2.4. Giải pháp khác...............................................................................................92
3.3. Kiến nghị..........................................................................................................92


3.3.1. Với chính quyền tỉnh.....................................................................................92
3.3.2. Với các bên có liên quan................................................................................93
Là người trực tiếp lao động luôn luôn phải thực hiện đúng kế hoạch, đúng quy trình kỹ
thuật trồng cam đã được tổ chức học tập từ lý thuyết cho đến thực hành. Chấp hành
nghiêm mọi chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Đảm bảo nộp các khoản nghĩa
vụ như thuế, định suất thuế, phần trăm sản lượng và các quỹ xã hội khác theo quy định
của Nhà nước, tỉnh, huyện và của nông trường. Kết hợp cùng nông trường tìm ra những
giải pháp mới trong hướng phát triển kinh tế cho những năm tiếp theo. Các hộ nên tổ
chức hợp tác với nhau trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ nhau
trong lúc gặp khó khăn, giúp nhau phát triển kinh tế tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho
gia đình, xã hội ngày một phồn vinh...........................................................................93
KẾT LUẬN..............................................................................................................94


DANH MỤC BẢNG, HÌNH

BẢNG
Bảng 2.1:

Tình hình sử dụng đất đai huyện Quỳ Hợp qua 3 năm 2015 – 2017
.........................................................Error: Reference source not found

Bảng 2.2.

Các chỉ tiêu kinh tế của huyện 2015 - 2017Error: Reference source not

found

Bảng 2.3 :

Tình hình dân số và lao động của huyện Qùy Hợp từ 2015 - 2017
.........................................................Error: Reference source not found

Bảng 2.4:

Một số chi tiêu về y tế, giáo dục hàng năm của huyện Quỳ Hợp từ
năm 2015 - 2017..............................Error: Reference source not found

Bảng 2.5:

Số lượng hộ trồng cam trên địa bàn huyện Quỳ hợp. .Error: Reference
source not found

Bảng 2.6:

Số lượng trang trại trồng cam trên địa bàn huyện Quỳ hợp..........Error:
Reference source not found

Bảng 2.7:

Diện tích và sản lượng, năng suất Cam của huyện Quỳ Hợp qua các năm
.........................................................Error: Reference source not found

Bảng 2.8

Các chỉ tiêu đạt được của Đề án......Error: Reference source not found


Bảng 2.9.

Tổng hợp kết quả điều tra cán bộ về chuẩn bị thực hiện đề án của
Chính quyền huyện..........................Error: Reference source not found

Bảng 2.10

Tổng hợp kết quả tập huấn cán bộ thực hiện đề án phát triển cây cam
theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2015-2017
.........................................................Error: Reference source not found

Bảng 2.11

Bảng kinh phí huy động để thực hiện Đề án 2015-2020.............Error:
Reference source not found

Bảng 2.12.

Kết quả khảo sát cán bộ về chỉ đạo triển khai đề án phát triển cây cam
theo hướng sản xuất hàng hóa..........Error: Reference source not found

Bảng 2.13.

Bảng chỉ tiêu phát triển cây Cam trên địa bàn huyện. Error: Reference
source not found

Bảng 2.14:

HÌNH


Hiệu quả kinh tế trong sản xuất cam Error: Reference source not found


LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................2
MỤC LỤC.................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG, HÌNH.....................................................................................12
DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT............................................................22
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT
HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.....................................................................ii
1.1. Đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa................................ii
1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất
hàng hóa.................................................................................................................... ii
Chủ thể và đối tượng của đề án.................................................................................ii
1.2. Tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa
trên địa bàn huyện....................................................................................................iii
Khái niệm tổ chức thực hiện đề án phát triển phát triển cây ăn quả theo hướng sản
xuất hàng hóa...........................................................................................................iii
Mục tiêu đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn
huyện........................................................................................................................ iii
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo
hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện............................................................iv
- Tình trạng tự phát mở rộng diện tích cam trên các vùng đất không phù hợp, không theo
quy hoạch vẫn diễn ra phổ biến ở các xã.....................................................................xii
- Thị trường tiêu thụ cam Quỳ Hợp trong thời gian vừa qua đã có nhiều bước phát triển,
đã hình thành một số doanh nghiệp, HTX tổ chức sản xuất, ký hợp đồng bao tiêu sản
phẩm … tuy nhiên, số lượng còn ít. Sản phẩm cam Quỳ Hợp vẫn chủ yếu được tiêu thụ
qua thương lái, chưa thật sự đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất.............................xii

- Công tác quản lý, chăm sóc vườn cam chưa được thực hiện khoa học và còn thiếu đồng
bộ. Hiện tượng quả kém chất lượng, xốp, khô (người dân gọi là “cam ngơ”) vẫn xảy ra
phổ biến tại một số vùng. Đặc biệt, trong năm 2016-2017 toàn huyện có hơn 300 ha cam
bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ và rụng quả đồng loạt chưa rõ nguyên nhân, trong đó đã
buộc phải phá bỏ gần 177 ha, gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với người trồng cam.......xii


Theo Nghị quyết số 09 - NQ/HU của BTV Huyện ủy và đề án đến năm 2020, Quỳ Hợp
sẽ có diện tích 3.000ha cây . Hiện tại theo thống kê hiện tại toàn huyện đã trồng được
2.787ha, trong đó cam kinh doanh là 1.200ha, năng suất bình quân 18 tấn quả mỗi ha, đạt
gần 93% Nghị quyết. Sản phẩm có thương hiệu mới đạt 5,9% và gần 9% diện tích cam
sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap...............................................................................xiv
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu...........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.......................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4
5.1 Khung nghiên cứu...............................................................................................4
Nguồn: Tổng hợp từ giáo trình Chính sách Kinh tế - Xã hội..........................................4
Hình 1: Khung nghiên cứu của luận văn...................................................................4
5.2 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................5
6. Kết cấu của luận văn..............................................................................................6
CHƯƠNG 1...............................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ
ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN.....................................................................................................7
1.1. Đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa................................7

1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất
hàng hóa.................................................................................................................... 7
1.1.2. Chủ thể và đối tượng của đề án........................................................................8
1.1.3. Nội dung của Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện.........................9
1.2. Tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa
trên địa bàn huyện...................................................................................................12


1.2.1. Khái niệm tổ chức thực hiện đề án phát triển phát triển cây ăn quả theo hướng
sản xuất hàng hóa....................................................................................................12
1.2.2. Mục tiêu đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa
bàn huyện................................................................................................................13
1.2.3. Quá trình tổ chức thực hiện đề án..................................................................14
Bảng 1.1. Các giai đoạn của quá trình tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo
hướng sản xuất hàng hóa....................................................................................................14

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo
hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện...........................................................21
1.3.1. Kinh nghiệm của một số huyện.....................................................................23
1.3.2. Bài học rút ra cho huyện Quỳ Hợp................................................................27
CHƯƠNG 2.............................................................................................................29
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN................................29
PHÁT TRIỂN CÂY CAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN QUỲ HỢP.........................................................................................29
2.1. Giới thiệu về huyện Quỳ Hợp và Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất
hàng hóa trên địa bàn huyện giai đoạn 2015-2020..................................................29
2.1.1 Giới thiệu về huyện Quỳ Hợp........................................................................29
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Quỳ Hợp qua 3 năm 2015 – 2017.......32
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu kinh tế của huyện 2015 - 2017.............................................33
Bảng 2.3 : Tình hình dân số và lao động của huyện Qùy Hợp từ 2015 - 2017........35

Bảng 2.4: Một số chi tiêu về y tế, giáo dục hàng năm của huyện Quỳ Hợp từ năm
2015 - 2017.............................................................................................................. 36
2.1.2. Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện
giai đoạn 2016 - 2020..............................................................................................37
2.1.2.1 Mục tiêu......................................................................................................37
2.1.2.2 Chủ thể và đối tượng của đề án phát triển cây Cam theo hướng sản xuất
hàng hóa trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020.................................................38
2.2. Nội dung cơ bản của Đề án...............................................................................38
2.3. Tình hình phát triển cây cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2018..43


................................................................................................................................. 47
2.3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu của Đề án.......................................................48
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đạt được của Đề án...............................................................48
2.3.2. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp của đề án.................................49
2.4. Thực trạng tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất
hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp....................................................................54
2.4.1. Thực trang chuẩn bị triển khai Đề án.............................................................54
Hình 2.2: Cơ cấu bộ máy tổ chức thực hiện đề án phát triển sản xuất cây cam theo
hướng hàng hóa của UBND huyện Quỳ Hợp......................................................................55
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả điều tra cán bộ về chuẩn bị thực hiện đề án của Chính quyền
huyện....................................................................................................................................59
Bảng 2.10 Tổng hợp kết quả tập huấn cán bộ thực hiện đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2015-2017......................................61
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát cán bộ về chỉ đạo triển khai đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa....................................................................................................69

2.4.3. Kiểm soát thực hiện Đề án.............................................................................69
2.5. Đánh giá tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng
hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.............................................................................73

2.5.1. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu của Đề án..................................................73
Bảng 2.13. Bảng chỉ tiêu phát triển cây Cam trên địa bàn huyện......................................73

2.5.2. Thành công trong tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản
xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.............................................................77
2.5.3. Hạn chế trong tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản
xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.............................................................78
- Tình trạng tự phát mở rộng diện tích cam trên các vùng đất không phù hợp, không theo
quy hoạch vẫn diễn ra phổ biến ở các xã.....................................................................78
- Thị trường tiêu thụ cam Quỳ Hợp trong thời gian vừa qua đã có nhiều bước phát triển,
đã hình thành một số doanh nghiệp, HTX tổ chức sản xuất, ký hợp đồng bao tiêu sản
phẩm … tuy nhiên, số lượng còn ít. Sản phẩm cam Quỳ Hợp vẫn chủ yếu được tiêu thụ
qua thương lái, chưa thật sự đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất.............................78
- Công tác quản lý, chăm sóc vườn cam chưa được thực hiện khoa học và còn thiếu đồng
bộ. Hiện tượng quả kém chất lượng, xốp, khô (người dân gọi là “cam ngơ”) vẫn xảy ra


phổ biến tại một số vùng. Đặc biệt, trong năm 2016-2017 toàn huyện có hơn 300 ha cam
bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ và rụng quả đồng loạt chưa rõ nguyên nhân, trong đó đã
buộc phải phá bỏ gần 177 ha, gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với người trồng cam.......78
- Trong những năm vừa qua, cây cam quýt trên địa bàn huyện đem lại hiệu quả kinh tế
rất cao nên đã hình thành phong trào tự phát chuyển đổi các loại cây trồng khác kém hiệu
quả sang trồng cam....................................................................................................79
- Số lượng doanh nghiệp, HTX bao tiêu sản phẩm cam quýt trên địa bàn huyện còn ít,
trong khi đó sản phẩm cam trên địa bàn huyện chưa thật sự đáp ứng yêu cầu khắt khe về
chất lượng thu mua của các đơn vị. Bên cạnh đó, ý thức về bảo vệ thương hiệu của một
số đơn vị, hộ dân sản xuất, buôn bán cam trên địa bàn huyện chưa cao, còn xảy ra tình
trạng người dân địa phương du nhập các sản phẩm cam quả từ các vùng khác vào địa
bàn huyện, lấy danh “Cam Quỳ Hợp” để buôn bán làm ảnh hưởng tới thương hiệu và
giảm sức tiêu thụ các sản phẩm cam của địa phương...................................................79

- Diện tích cam trên địa bàn huyện chủ yếu tập trung tại xã Minh Hợp dưới sự quản lý
của Công ty TNHH 1 TV Nông nghiệp Xuân Thành và Công ty TNHH TV NCN 3/2.
Trong khi đó, bộ máy của 2 đơn vị này còn cồng kềnh và hoạt động kém hiệu quả, chưa
thực sự quan tâm tới khâu chỉ đạo, hướng dẫn sản xuất, quản lý dịch bệnh và hỗ trợ đầu
ra cho các hộ được công ty giao khoán đất sản xuất.....................................................79
- Công tác quản lý nhà nước của chính quyền các địa phương vùng sản xuất cam còn
nhiều hạn chế............................................................................................................79
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây
cam theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện Quỳ Hợp.........................................81
3.1.1. Mục tiêu phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa đến hết 2020.....81
Nhằm thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện khóa XX đề
ra, UBND huyện Quỳ Hợp đã ban hành các đề án để triển khai thực hiện, một trong
những đề án hiệu quả và nổi bật nhất đó là đề án phát triển vùng nguyên liệu cam Quỳ
Hợp theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2020......................................................81
Theo Nghị quyết số 09 - NQ/HU của BTV Huyện ủy và mục tiêu Đề án đến hết năm
2020, Quỳ Hợp sẽ có diện tích 3.000ha cây . Hiện tại theo thống kê hiện tại toàn huyện
đã trồng được 2.787ha, trong đó cam kinh doanh là 1.200ha, năng suất bình quân 18 tấn


quả mỗi ha, đạt gần 93% Nghị quyết. Sản phẩm có thương hiệu mới đạt 5,9% và gần
9% diện tích cam sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap.....................................................81
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa của huyện Quỳ Hợp........................................................81
Trong năm 2018, phấn đấu chỉ đạo thực hiện hoàn thành một số chỉ tiêu sau:...............81
Trồng mới khoảng 100 ha cam quýt giống mới để nâng tổng diện tích cây ăn quả toàn
huyện lên 2.907,8 ha, đạt 96,9% so với mục tiêu Nghị quyết.......................................81
Tập trung làm tốt công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật trong thâm canh và phòng trừ
sâu bệnh, phấn đấu đưa năng suất bình quân đạt 20,5 tấn/ha, đạt 95,3% so với mục tiêu
Nghị quyết................................................................................................................81
Đẩy mạnh công tác phát triển thương hiệu, đặc biệt là các thương hiệu riêng của nhà

vườn, nâng cao sản lượng sản phẩm xuất bán ra thị trường có thương hiệu đạt 21% trên
tổng sản lượng cam toàn huyện, đạt 30% so với mục tiêu Nghị quyết..........................81
Quản lý chặt chẽ các khâu kỹ thuật sản xuất và phòng trừ sâu bệnh hại, nhân rộng các
mô hình sản xuất cam an toàn theo VietGap, nâng diện tích cam sản xuất theo VietGap
lên 460 ha (đạt 20% tổng diện tích cam), đạt 40% so với mục tiêu Nghị quyết.............82
Ngoài ra, UBND huyện sẽ có phương án chỉ đạo quản lý chặt chẽ việc tự phát mở rộng
diện tích cam, quýt trên các vùng đất không phù hợp, tránh hiện tượng “bùng nổ” diện
tích, làm mất giá trị và hiệu quả của cam Quỳ Hợp.....................................................82
Chỉ đạo các ban, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực hiện các mục
tiêu của Nghị quyết và Đề án.....................................................................................82
Chỉ đạo Phòng Văn hóa - Thông tin xây dựng hoàn thành Website quảng bá thương hiệu
“Cam Quỳ Hợp”. Phấn đấu đưa vào hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2018................82
Chỉ đạo Đài truyền thanh - Truyền hình tăng cường thời lượng phát sóng các tin bài
tuyên truyền các nội dung thực hiện Nghị quyết 09, tuyên truyền quảng bá thương hiệu
cam Quỳ Hợp, các mô hình sản xuất cam sạch, cam VietGap ….................................82
Phối hợp với Đoàn quy hoạch nông nghiệp (Sở Nông nghiệp & PTNT) tiếp tục khảo sát
để bổ sung, sửa đổi quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện trong Quy
hoạch tổng thể phát triển cây ăn quả tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020, định hướng đến
năm 2030 của UBND tỉnh.........................................................................................82
Tiếp tục chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác quản lý chặt chẽ việc tự phát mở
rộng diện tích cam trên các vùng đất không phù hợp và không nằm trong vùng quy
hoạch........................................................................................................................ 82


Chỉ đạo Phòng Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Công ty TNHH 1 TV Nông nghiệp
Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2 tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện 02 cơ
sở sản xuất giống đảm bảo chất lượng để cung ứng cho người trồng cam.....................82
Phối hợp với Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp Nghệ An triển khai dự án vườn ương cây
giống công nghệ cao tại xã Minh Hợp........................................................................82
Tiếp tục chỉ đạo Trạm Khuyến Nông, Trạm trồng trọt và BVTV phối hợp với Công ty

TNHH 1 TV Nông nghiệp Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2 đẩy
mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền về kỹ thuật thâm canh và phòng trừ sâu bệnh cam,
quýt theo hướng VietGap. Phấn đấu trong năm 2018, vận dụng các nguồn ngân sách để
tổ chức khoảng 5-10 lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân và nhân rộng mô hình sản xuất
cam VietGap trên địa bàn huyện.................................................................................83
Phối hợp với Trung tâm BVTV vùng 4, Sở Nông nghiệp và PTNT, các cơ quan khoa học
tiếp tục nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng rụng quả, hiện
tượng “cam ngơ” … nhằm quản lý bền vững sản suất cam trên địa bàn huyện.............83
Ngoài ra, UBND huyện sẽ chỉ đạo thắt chặt công tác quản lý nhà nước về kinh doanh, sử
dụng thuốc BVTV, phân bón trên địa bàn, đặc biệt là tại các vùng trồng cam nhằm đảm
bảo cho người dân mua đúng loại thuốc, phân bón đảm bảo chất lượng trong quá trình
sản xuất....................................................................................................................83
Chỉ đạo Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Nông nghiệp và PTNT đánh giá cụ thể hiệu
quả của mô hình “Bảo quản quả trên cây bằng chế phẩm Retain” để xây dựng kế hoạch
chuyển giao nhân rộng trên địa bàn huyện trong năm 2018..........................................83
Phối hợp với Công ty CP Nông nghiệp CNC Phủ Quỳ trình Bộ Nông nghiệp và PTNT,
UBND tỉnh cấp kinh phí để triển khai xây dựng nhà máy bảo quản cam tại xã Minh Hợp
nằm trong dự án trồng cam công nghệ cao của Công ty CP Nông nghiệp CNC Phủ Quỳ.
................................................................................................................................. 83
Đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ cho 01-02 đơn vị sản xuất cam VietGap xây dựng kho bảo
quản lạnh quy mô nhỏ để bảo quản cam, quýt.............................................................83
Liên kết các doanh nghiệp, HTX sản xuất và kinh doanh cam trên địa bàn huyện để bàn
các giải pháp quản lý và phát triển bền vững thương hiệu Cam Vinh - Quỳ Hợp...........83
Nâng cao số lượng sản phẩm được dán tem điện tử truy xuất nguồn gốc Cam Vinh trên
địa bàn huyện. Phấn đấu trong năm 2018, trên 30% sản phẩm cam quả nằm trong vùng
chỉ dẫn địa lý đảm bảo điều kiện ATVSTP được dán tem (khoảng 350 tấn cam quả).....84


Chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường công tác quản lý nhà nước về lưu thông,
buôn bán sản phẩm cam quýt trên địa bàn. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp kinh

doanh, buôn bán, vận chuyển cam quýt không rõ nguồn gốc ra vào địa bàn huyện nhằm
bảo vệ uy tín, thương hiệu Cam Quỳ Hợp trên thị trường............................................84
Đôn đốc, hỗ trợ Chi hội Sản xuất và kinh doanh cam Vinh - huyện Quỳ Hợp làm tốt
công tác phát triển hội viên, thực hiện theo đúng tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ,
nguyên tắc tổ chức hoạt động, xây dựng Chi hội ngày càng vững mạnh, thực sự là mái
nhà chung, vai trò người đại diện của cộng đồng những người sản xuất và kinh doanh
cam vinh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên..........................84
Tiếp tục xây dựng kế hoạch và đăng ký tham gia giới thiệu sản phẩm Cam Quỳ Hợp tại
Lễ hội hoa Hướng dương tại huyện Nghĩa Đàn năm 2018, Hội chợ thương mại Nghệ An
2018 và một số Hội chợ, triển lãm giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp trong và ngoài
tỉnh........................................................................................................................... 84
Triển khai kế hoạch xây dựng, nâng cấp, phát triển một số điểm bán hàng, giới thiệu sản
phẩm cam Quỳ Hợp tại Hà Nội, Vinh và một số địa phương khác................................84
Tiếp tục đề nghị UBND tỉnh triển khai nội dung rà soát, sắp xếp, đổi mới hoạt động của
Công ty TNHH 1 TV Nông nghiệp Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2
theo Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bộ chính trị; Nghị định số
118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư số 02/2015/TTBNNPTNT ngày 27/01/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.......................................84
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo
hướng sản xuất hàng hóa của UBND huyện Quỳ Hợp............................................85
3.2.1. Hoàn thiện chuẩn bị triển khai Đề án.............................................................85
3.2.2. Hoàn thiện chỉ đạo thực hiện Đề án...............................................................85
3.2.3. Hoàn thiện kiểm soát sự thực hiện Đề án......................................................91
3.2.4. Giải pháp khác...............................................................................................92
3.3. Kiến nghị..........................................................................................................92
3.3.1. Với chính quyền tỉnh.....................................................................................92
3.3.2. Với các bên có liên quan................................................................................93
Là người trực tiếp lao động luôn luôn phải thực hiện đúng kế hoạch, đúng quy trình kỹ
thuật trồng cam đã được tổ chức học tập từ lý thuyết cho đến thực hành. Chấp hành



nghiêm mọi chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Đảm bảo nộp các khoản nghĩa
vụ như thuế, định suất thuế, phần trăm sản lượng và các quỹ xã hội khác theo quy định
của Nhà nước, tỉnh, huyện và của nông trường. Kết hợp cùng nông trường tìm ra những
giải pháp mới trong hướng phát triển kinh tế cho những năm tiếp theo. Các hộ nên tổ
chức hợp tác với nhau trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ nhau
trong lúc gặp khó khăn, giúp nhau phát triển kinh tế tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho
gia đình, xã hội ngày một phồn vinh...........................................................................93
KẾT LUẬN..............................................................................................................94


DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT
STT
1
2

Chữ viết tắt
ADKT
BQ

Nội dung
Áp dụng kỹ thuật
Bình quân

3

CC

Cơ cấu

4


ĐVT

Đơn vị tính

5

SL

Số lượng

6

SX

Sản xuất

7

KQSX

Kết quả sản xuất

8



Lao động

9


NN & NT

Nông nghiệp và nông thôn

10
11
12
13
14

ND
NT
THKT
TNHH
TV

Nông dân
Nông trường
Tập huấn kỹ thuật
Trách nhiệm hữu hạn
Thành viên


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
__________o0o__________

TRƯƠNG NGỌC BÌNH


TỔ CHỨC THỰC HIỆN “ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY CAM
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020”
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410

TÓM TĂT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2018


i
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quỳ Hợp là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An,
có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế . Trong số các cây ăn quả
trên địa bàn huyện, cây Cam vẫn là cây trồng có vị thế đứng đầu bởi giá trị sản xuất
cam cao hơn hẳn các cây trồng khác. Đến thời điểm hiện nay, Cam Quỳ Hợp đã có
mặt tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước, tuy nhiên, thị trường chính vẫn chủ yếu
trong tỉnh, số lượng tiêu thụ ngoại tỉnh còn thấp so với nhu cầu tiêu dùng. Về hình
thức tiêu thụ, hầu hết còn qua tư thương, không có sự quản lý của nhà nước, còn
xảy ra tình trạng độn cam ở các vùng khác vào cam Quỳ Hợp để tiêu thụ, ảnh
hưởng rất lớn đến thương hiệu sản phẩm cam và người tiêu dùng.
Xuất phát từ thực trạng của huyện, học viên quyết định chọn đề tài “Tổ
chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai
đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An” để làm luận văn
thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế quốc dân,với mong muốn góp phần phát triển
kinh tế của huyện.
2. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung Luận
văn có 03 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực hiện đề án
phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện.
Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam
theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện
Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ
Hợp


×