Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KẾ hoạch TRƯỜNG TIÊU HOC 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.08 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề: TRƯỜNG TIỂU HỌC

SỐ
MT

2

11

111

Thời gian thực hiện: 2 Tuần (30/04 đến ngày 11/05/2018)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG

- Trẻ biết nhảy
xuống từ độ
cao 40cm.

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Bật sâu 40cm.
*TDBS: 3, 4, 4, 3, 4
- Nhảy xuống từ độ cao *VĐ:
40-50cm.
- Bật sâu 40cm.

Trò chơi:
-Chuyền bóng
- Đi thăng bằng - Đi trên ghế thể dục kết TDBS: 2,2,2,4,1


trên ghế thể dục hợp đội túi cát.
* VĐCB:
(2m x 0,25m x
- Đi trên ghế thể dục kết
0,35m).
hợp đội túi cát.
Trò chơi:
Chuyền bóng
- Trẻ nói được
ngày trên lốc
lịch và giờ trên
đồng hồ.

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Biết được giờ chẵn
-Phân biệt các buổi
trên đồng hồ.
trong ngày,xem ngày
- Biết được ngày trên
trên lốc lịch, giờ trên
lịch.
đồng hồ.
- Ích lợi, công dụng của - Cho trẻ thực hiện đọc
lịch và đồng hồ.
giờ trên đồng hồ tương
ứng với các hoạt động
chính trong ngày.
- Tập cho trẻ đọc số: Thứ,
ngày, tháng, năm trên tờ
lịch vào giờ đón, trả trẻ…

- Trò chơi:
+ Đồng hồ.
+ Giờ nào việc đó.
+ Chiếc nón kỳ diệu.
- Góc học tập: Xếp thứ tự
ngày trên các tờ lịch, đánh
dấu ngày trên lịch.
- Điền thứ tự các ngày
trong tuần…

BỔ
SUNG


114

64

-Trẻ biết giải
thích được mối
quan hệ nguyên
nhân - kết quả
đơn giản trong
cuộc sống hàng
ngày.

- Trẻ có thể
nghe hiểu nội
dung
câu

chuyện,
thơ,
đồng dao, ca
dao dành cho
lứa tuổi trẻ

- Phát hiện ra nguyên
nhân
kết quả đơn giản trong
học tập và trong cuộc
sống hàng ngày.
- Nhận biết được mối
quan hệ đơn giản của sự
vật hiện tượng xảy ra
xung quanh trẻ
- Giải thích mối liên
quan giữa nguyên nhân
và kết quả.

- Xem một số hình ảnh,
đoạn phim để trẻ suy đoán
về hiện tượng, nguyên
nhân, kết quả xảy ra như:
Nếu không giữ gìn đồ
dùng học tập thì đồ dùng
sẽ bị hư, nếu các con đi
học không đúng giờ các
con sẽ không tiếp thu bài
được.
- Tạo môi trường để trẻ

quan sát các hoạt động
của học sinh tiểu học qua
tranh ảnh.
-Trường tiểu học
- Đồ dùng học tập của học
sinh trường tiểu học.
Trò chơi:
- Vẽ đường đến trường
gần nhất.
- Đồ dùng này làm gì?
- Nối đồ dùng với các
hoạt động học tập.
- Vẽ hoạt động bé thích ở
trường tiểu học.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Đọc, kể cho trẻ nghe Thơ:
các câu chuyện, bài thơ, - Bé vào lớp một.
đồng dao, ca dao trong Chuyện:
các chủ đề.
Truyện gà tơ đi học
- Nghe hiểu nội dung - Làm tranh truyện về chủ
truyện kể, truyện đọc, đề, kể chuyện đọc thơ, ca
các bài ca dao, thơ, dao đồng dao, tục ngữ về
đồng dao, tục ngữ, câu trường lớp.
đố, hò vè phù hợp với - Tập đóng kịch: Quả táo
độ tuổi.
của ai, Cây tre trăm đốt,
- Kể lại được, hoặc đóng Tấm Cám.
vai được các nhân vật - Cho các cháu tập đọc
trong chuyện, đọc biểu chữ tranh chữ to, sao chép

cảm được các bài thơ, chữ.
đồng dao, ca dao.
- Làm quen với môi
trường chữ ở các mảng
tường, bài tập chữ cái, câu
đố, đồng dao, ca dao.
* Đồng dao:
- Chốc chốc cheng cheng.
- Chim chích chòe.
- Bắc kim thang.
* Trò chơi dân gian:
- Lộn cầu vồng.
- Bịt mắt bắt dê.
- Thả đỉa ba ba
- Cắp cua.


69

- Trẻ biết sử
dụng lời nói để
trao đổi và chỉ
dẫn bạn bè
trong
hoạt
động.

80

- Trẻ biết thể

hiện sự thích
thú với sách.

81

- Trẻ biết trao đổi, phân
vai chơi cho nhau trong
hoạt động vui chơi.
- Thống nhất các đề
xuất trong cuộc chơi với
các bạn (trao đổi để đi
đến quyết định xây
dựng công viên bằng
các hình khối hoặc
chuyển đổi vai chơi…)
- Cùng bạn cố gắng giải
quyết một vấn đề nào
đó.
- Hợp tác trong quá
trình hoạt động, các ý
kiến không áp đặt hoặc
dùng vũ lực bắt bạn
phải thực hiện theo ý
mình.

- Chơi ở góc sách,
phòng thư viện.
- Tìm sách truyện để
xem ở mọi lúc- mọi nơi.
- Nhờ người lớn đọc

những câu chuyện trong
sách cho nghe hoặc nhờ
người lớn giải thích
những tranh, những chữ
chưa biết.
- Thích cùng ba, mẹ đến
cửa hàng bán sách để
xem và mua, ôm ấp
hoặc nâng nui những
quyển sách truyện,
- Nhận ra tên những
cuốn sách truyện đã
xem.
- Trẻ có hành vi - Giở cẩn thận từng
giữ gìn và bảo trang khi xem, giữ
vệ sách.
không làm quăng góc,
không vẽ bậy, xé sách,
làm nhàu sách.
- Để sách đúng nơi qui
định sau khi sử dụng.
- Nhắc nhở hoặc không
đồng tình khi bạn làm
rách, băn khoăn khi thấy
cuốn sách bị rách và
bong, muốn cuốn sách
được phục hồi.

- Hoạt động góc: chơi
trường tiểu học (thầy

giáo, học sinh, gia
đình…) thể hiện tốt hành
động các vai chơi: Gợi ý
cho trẻ hoạt động theo
nhóm, tự thỏa thuận về
cách chọn đồ chơi, chọn
vai chơi, phân vai cho bạn
trong nhóm chơi.
- Cô quan sát hoạt động
giao tiếp hàng ngày để rèn
thêm cách sử dụng lời nói
trao đổi, chỉ dẫn của trẻ
với bạn.
- Trao đổi với phụ huynh
về cách dùng từ của trẻ.
- Tổ chức cho trẻ nói về
trường tiểu học mà trẻ
thích học sau này.
- Phân công tổ trực vệ
sinh, giờ ăn, ngủ để trẻ
biết tự phân công nhau.
- Xem truyện tranh, ảnh
về trường tiểu học, ngày
hội bé vào hè.
- Làm album chủ đề
trường tiểu học.
- Làm truyện tranh bằng
các hình thức khác nhau
(hình ảnh bên ngoài đa
dạng).

- Hướng dẫn trẻ đọc sách,
cách lật sách.
- Đọc cho trẻ nghe các
câu chuyện, bài thơ,
truyện tranh…
- Trẻ tìm sách truyện xem
ở MLMN.
- Cho trẻ tham gia chơi ở
góc đọc sách.
- Dạy trẻ giữ gìn, bảo vệ
sách.
- Hướng dẫn trẻ cách lật
và mở sách, cầm sách
đúng chiều khi đọc.
- Trang trí góc thư viện
hấp dẫn lôi cuốn trẻ.
- Bổ sung truyện tranh
sáng tạo: Tranh truyện
chữ to, tranh truyện theo
chủ đề.
- Cô và trẻ cùng làm
truyện tranh, sắp xếp


86

- Trẻ biết chữ
viết có thể đọc
và thay cho lời
nói.


- Hiểu được chữ viết có
thể đọc, viết thay cho
lời nói.
- Trẻ có thể dùng tranh
ảnh, chữ viết, số, ký
hiệu để thể hiện điều
muốn truyền đạt với
người lớn.
- Ghép các chữ cái đã
biết hoặc viết, hoặc ký
hiệu gần giống chữ viết
với mong muốn truyền
đạt thông tin đến các
bạn và người lớn.

120

- Trẻ biết kể lại
câu
chuyện
quen thuộc theo
cách khác.

- Kể lại truyện đã được
nghe theo trình tự.
- Kể chuyện theo đồ vật
theo tranh.
- Kể có thay đổi một vài
tình tiết như thay tên

nhân vật, thay đổi kết
thúc, thêm bớt sự kiện,
thời gian địa điểm diễn
ra sự kiện trong câu
chuyện một cách hợp lý,
không làm mất đi ý
nghĩa của câu chuyện
quen thuộc đã được
nghe nhiều lần… trong
nội dung truyện.

truyện vào các góc kệ.
- Cho trẻ tham gia chỉnh
sửa một số sách truyện bị
hư, rách.
- Giáo dục trẻ có thái độ
không đồng tình với các
hành vi làm rách sách,
bẩn sách, vẽ bậy vào sách

- Tổ chức các trò chơi với
các chữ cái đã học trong
bảng chữ cái.
- Tạo môi trường chữ viết
xung quanh trẻ (có hình
ảnh minh họa nội dung).
- Bé viết, bé vẽ, bé nhảy
dây, bé tập thể dục…
- Cấm hái hoa, bỏ rác
đúng nơi quy định, nhà vệ

sinh.
- Chơi làm thiệp: Chúc
mừng sinh nhật bạn trong
lớp, tặng thiệp kỷ niệm
khi ra trường.
- Trò chơi:
+ Viết thư (bằng các ký
hiệu để trao đổi thông tin
cùng bạn)
+ Tìm đường đến trường.
+ Người đưa thư.
- Trẻ nhận biết các ký
hiệu biển báo, biển hướng
dẫn trong lớp, trên sân
trường. Nhận ra một số
biển báo quen thuộc, biển
báo chỉ dẫn khi đi tham
quan, dã ngoại bên ngoài.
- Tập cho các cháu kể lại
các câu chuyện:
- Thỏ con đi học.
- Cây viết và thước kẻ.
- Quả táo này của ai.
- Cây tre trăm đốt.
- Tấm Cám.
- Kể chuyện sáng tạo.
- Khuyến khích cháu kể
chuyện sáng tạo theo cách
riêng của trẻ, kể chuyện
theo đồ vật, tranh, mô

hình, kể thay đổi một vài
tình tiết như thay tên nhân
vật, thay đổi kết thúc,
thêm bớt sự kiện, thời


- Thích kể chuyện đã
được nghe theo sự sáng
tạo của mình.

60

gian địa điểm diễn ra sự
kiện trong câu chuyện.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI.
- Trẻ biết quan - Nhận ra và có ý kiến
-Bạn của bé
tâm đến sự
về sự không công bằng -Dạy trẻ cách yêu
công bằng
giữa các bạn.
thương
trong nhóm
- Nêu ý kiến về cách tạo - Trẻ có ý thức về cách cư
bạn.
lại sự công bằng trong
xử công bằng với bạn bè
nhóm bạn.
trong nhóm chơi qua các

- Có ý thực cư xử công
hoạt động học - chơi
bằng với bạn trong
trong ngày.
nhóm chơi.
- Tạo cơ hội để trẻ trải
nghiệm tính công bằng
với các bạn trong nhóm,
lớp qua các hoạt động:
+ Chơi đóng vai.
+ Chơi ngoài trời.
+ Các trò chơi học tập,
dân gian, vận động. Phân
nhóm nhiều - ít (TC: kéo
co); phân nhóm gỗ to nhỏ (TC xây nhà).
+ Qua các hoạt động lao
động: vệ sinh, trực nhật
lớp.
- Cho trẻ nhận xét về sự
công bằng và không công
bằng trong thành tích, kết
quả của việc làm, trò chơi
mà trẻ tham gia và đưa ra
cách giải quyết thế nào
cho hợp lý, công bằng
giữa các nhóm chơi.
- Chuẩn bị một số hình
ảnh câu chuyện bài thơ
video clip để trẻ xem và
đưa ra nhận xét.

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.


99

- Nhận ra giai
điệu (vui, êm
dịu, buồn) của
bài hát hoặc
bản nhạc.

CS
100

- Hát đúng giai
điệu bài hát trẻ
em.

101

- Thể hiện cảm
xúc và vận
động phù hợp
với nhịp điệu
của bài hát
hoặc bản nhạc.

- Tán thưởng, tự khám
phá, bắt chước âm
thanh, dáng điệu và sử

dụng các từ gợi cảm nói
lên cảm xúc của mình
khi nghe các âm thanh
gợi cảm và ngắm nhìn
vẻ đẹp của các sự vật
hiện tượng.
- Khi nghe nhạc nhận ra
được giai điệu bài hát
vui hay buồn, nhanh hay
chậm…
- Thể hiện thái độ tình
cảm khi nghe âm thanh
gợi cảm các bài hát, bản
nhạc và ngắm nhìn vẻ
đẹp của các sự vật hiện
tượng trong thiên nhiên,
cuộc sống và trong tác
phẩm nghệ thuật.
- Chú ý lắng nghe, hiểu
nội dung bài hát.
- Hát đúng lời ca, giai
điệu và thể hiện sắc thái,
tình cảm của một số bài
hát đã học.
- Hát tự nhiên, phù hợp
với sắc thái, tình cảm đa
dạng của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu
bộ, cử chỉ…
- Thích thú với loại hình

âm nhạc, cảm thụ được
các giai điệu và lời của
bài hát.
- Vận động nhịp nhàng,
tình cảm theo nhạc: Vỗ
tay, dậm chân, lắc lư,
nhún nhẩy, múa và sử
dụng các dụng cụ gõ
đệm đa dạng.
- Sử dụng các dụng cụ
gõ đệm theo nhịp, tiết
tấu nhanh, chậm, phối
hợp.

- Cho trẻ nghe - xem các
đĩa hình với nhiều thể loại
nhạc khác nhau.

-Nghe hát: “Đi học”
-TCÂN: “Hát theo
hình vẽ”.
+Nghe hát : Em yêu
trường em
+TCÂN: Nghe tiếng
hát tìm đồ vật

Dạy hát:“ Tạm biệt
búp bê”

-Hát gõ đệm bài:

“Cháu vẫn nhớ trường
mầm non”

GIÁO VIÊN

Nguyễn Thu Thủy



×