Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

GA ATGT Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.94 KB, 99 trang )

Bài 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy tháng năm 2009
Tên bài dạy : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
. (SGV : 9 SGK: 5 )
A .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến .
- Hiểu biết ý nghóa ,tác dụng, tầm quan trọngcủa biển báo hiệu giao thông.
2. Kó năng:
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học ,gần nhà hoặc thường
gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy đònh của biển báo hiệu giao thông.
B .CHUẨN BỊ :
- GV: chuẩn bò 23 biển báo (12 biển mới và 11 biển báo cũ đã học )
- HS: vẽ 2, 3 biển báo mà các em đã gặp .
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động 1:n tập và giới thiệu bài mới .
a/.Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung các biển báo thông dụng ,
quen thuộc mà các em nhìn thấy ở khu vực
gần trường hoặc trên đường về nhà .
- HS nhớ lại ý nghóa của 11 biển báo đã học .
- Có ý thức thực hiện theo quy đònh của biển
báo hiệu khi đi đường .
b/. Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS dán bản vẽ và biển báo hiệu
mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem.


- Các em đã nhìn thấy biển báo đó chưa và có
biết ý nghóa của biển đó không ?
- GV nhắc lại biển báo cho các em biiết nếu
các em chưa biết .
- 2, 3 HS lên bảng dán và nói tên biển báo
đó em nhìn thấy ở đâu .
- Hs trả lời
_ HS lăng nghe.
Bá Hồng
1
- Để nhớ lại các biển báo đã học cho HS chơi
trò chơi
- Cả lớp cùng GV kiểm tra nhận xét nhóm
nào đúng nhất , tuyên dương .
* Hoạt động 2 :
a/ Mục tiêu : HS biết thêm nội dung 12 biển
báo mới . Củng cố nhận thức về đặc điểm
,hình dáng các loại biển báo hiệu .
b/. Cách tiến hành :
- GV đưa ra biển báo mới(biển báo cấm) và
hỏi :
+ Em hãy nhận xét hình dáng , màu sắc ,
hình vẽ của biển ?
- Tương tự cho HS nhận xét các biển báo
còn lại .và cho biết ý nghóa của từng biển
báo .
* Hoạt đọng 3: Trò chơi biển báo
Chia lớp thành 5 nhóm .GV treo 23 biển báo
.
- GV nhận xét biểu dương nhóm trả lời nhanh

nhất .
- chọn 3 nhóm ,mỗi nhóm 4 bạn (mỗi em
lên chọn biển đúng với tên gọi biển mình
đang cầm và dán lên bảng .
- Hình tròn , nền trắng , viền màu đỏ ,
hình vẽ màu đen.
- HS nhận xét và nêu ý nghóa .
- Y?c HS lên gắn tên biển báo và nói ý
nghóa . nhóm nào nói đúng nhiều sẽ được
khen.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhắc lại cho hs nhớ các biển báo và cho Hs đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét kết quả tiết học .
- Dăn hs đi đường thực hiện theo biển . chuẩn bò bài sau: vạch kẻ đường ,cọc tiêu và rào chắn.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
Bá Hồng
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2009
Hiệu Trưởng

2
Bài 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy tháng năm 2009
Tên bài dạy : Vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn
(SGV : 14 SGK: 7 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
1. Kiến thức :
- Hiểu ý nghóa ,tác dụng của vạch kẻ đường ,cọc tiêu và rào chắn trong giao thông
2. Kó năng :

- HS nhận biết được các loại cọc tiêu ,rào chắn ,vạch kẻ đường và xác đònh đúng
nơi có vạch kẻ đường ,cọc tiêu ,rào chắn .Biết thực hành đúng quy đònh
3. Thái độ :
- Khi đi đường biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật
GTĐB đảm bảo ATGT. .
B .CHUẨN BỊ :
-7 phong bì dày ,trong mỗi phong bì là 1 biển báo hiệu ở (Bài 1)
- Các biển báo ở bài 1
- phiếu học tâïp
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động 1: n bài cũ và giới thiệu bài mới
a. Mục tiêu :
HS nhớ lại đúng tên , nội dung của 23 biển báo
đã học . Ứng xử nhanh khi gặp biển báo.
b. Cách tiến hành :
Trò chơi : Đi tìm biển báo hiệu giao thông
- GV treo một số tên biển báo đã học lên
bảng ,lần lượt gọi HS lên tìm tên biển báo đặt
đúng chỗ biiển báo đó
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu Vạch kẻ đường
a. Mục tiêu :
- HS hiểu ý nghóa sự cần thiết của vạch kẻ
đường.
- HS biết vò trí của các loại vạch kẻ khác nhau
2,3 HS trinh bày
- 3 em lên tìm và giải thích khi gặp
biển báo này người đi đường phải
thực hiện thế nào?
- Trả lời đúng được 1 điểm ,sai

không điểm .
Bá Hồng
3
để thực hiện .
b. Cách tiến hành :
GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và
trả lời
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chú ý vạch kẻ khi qua đường
- Dăn HS về nhà chuẩn bò bài sau : Đi xe đđạp an tồn
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2009
Hiệu Trưởng

Bài 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy tháng năm 2009
Bá Hồng
4
Tên bài dạy : ĐI XE ĐẠP AN TỒN
(SGV : 19 SGK: 11 )
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ ,dễ đi , nhưng phải đảm bảo an tồn .
- Hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định
mới có thể được đi xe ra đường phố .
- biết những quy định của luật giao thơng đường bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường
2. Kĩ năng :

- Có thói quen đi sát lề đường và ln quan sát khi đi đường , trước khi đi kiêmtra các bộ phận của
xe .
3. Thái độ :
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em , khơng đi trên đường phố đơng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi
thật cần thiết .
- Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT .
II. CHUẨN BỊ :
1. Hai xe đạp nhỏ : 1 xe an tồn ,1 xe khơng an tồn .
2. Một số hình ảnh đi xe đúng và sai .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH :

GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Lưa chọn xe đạp an tồn
a/. Mục tiêu :
- Giúp HS xác định được thế nào là chiếc xe đạp an
tồn
- Khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường
b/. Cách tiến hành :
- Gv hỏi : Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe đạp ?
- Các em có thích đi học bằng xe đạp khơng ?
- Ở lớp có những ai đã tự đi đến trường bằng xe đạp
khơng ? xe đạp các em đi như thế nào ?
- GV đưa ảnh một chiếc xe đạp , cho HS thảo luận
theo chủ đề Chiếc xe đạp

- Cả lớp bổ sung thêm ý kiến
- GV kết luận : Muốn đảm bảo an tồn khi đi
đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ , đó là xe của trẻ
em ,xe đạp phải còn tốt ,có đủ các bộ phận ,đặc biệt
là thắng xe .

* Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an tồn
khi đi đường .
a/ Mục tiêu :
-HS biết những quy định đối với người đi xe đạp
trên đường
- Có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những quy định
của luật GTĐB .
b/.Cách tiến hành :
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận theo các câu hỏi
Chiếc xe đạp bảo đảm an tồn là chiếc xe đạp thế
nào ?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Bá Hồng
5
- Cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp
ngồi đường mà em cho là khơng an tồn
- Gv nhận xét bổ sung và nhắc lại các quy định đối
với người đi xe đạp .
* Hoạt động 3 : Trò chơi giao thơng
- GV dùng sơ đồ treo trên bảng hoặc sa bàn giao
thơng cho HS nêu các tình huống
- Gv nhận xét
- Hs kể lại GV ghi tóm tắt trên bảng những ý đúng
- Khi phải vượt xe đỗ bên đường
- Khi phải đi qua vòng xuyến
- Khi đi từ trong ngõ ra
- Khi đi đến ngã tư phải đi thế nào
D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- GV phải nhấn mạnh để HS ghi nhớ những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vì

sao phải đi xe đạp nhỏ .
- Nhận xét tiết học
- chuẩn bị bài sau : Lựa chọn đường đi an tồn
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2009
Hiệu Trưởng

Bá Hồng
6
Bài 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy tháng 2 năm 2010
Tên bài dạy : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN
(SGV : 24 SGK: 15 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
1. Kiến thức :
- HS biết giải thích so sánh con đường an tồn và khơng an tồn
- Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an tồn đi tới
trường hay tới câu lạc bộ .
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn con đường an tồn nhất để đến trường
- Phân tích được các lí do an tồn hay khơng an tồn
3. Thái độ :
- Có thái độ và thói quen chỉ đi con đường an tồn dù có phải đi xa hơn.
B .CHUẨN BỊ
- 2 sơ đồ trên giấy khổ lớn
- Thước hoặc que chỉ .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH

 Hoạt động 1: Ơn bài trước
Chia nhóm thảo luận ,theo đưa phiếu A và B
- Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp ,để
đảm bảo an tồn em phải có những điều kiện gì ?
- Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đường , em cần thực
hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an tồn ?
* Kết luận : Nhắc lại những quy định khi đi xe
đạp trên đường đã học .
 Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi
an tồn
- GV chia nhóm , giao câu hỏi thảo luận
+ Theo em , con đường hay đoạn đường như thế
nào là khơng an tồn cho người đi bộ và đi xe
đạp
- GV nhận xét ý đúng của HS
* Kết luận : Nêu những điều kiện bảo đảm con
đường an tồn
 Hoạt động 3: Chọn con đường an tồn
- Đại diện nhóm bốc thăm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp cùng GV nhận xét ghi ý đúng
- Mỗi nhóm 1 tờ khổ to ghi ý kiến thảo
luận của nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ sung
Bá Hồng
7
đi đến trường
- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm ra con đường
đi đến trường an tồn nhất
- u cầu HS có thể phân tích được có đường đi

khác nhưng khơng được an tồn . Vì lí do gi? Cả
lớp theo dõi thảo luận bổ sung.
* Kết luận : Chỉ ra và phân tích cho các em thấy
cần chọn con đường nào là an tồn dù có phải đi
xa hơn.
 Hoạt động 4 : Hoạt động bổ trợ
- Cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường
- GV nhận xét và kết luận

- Gọi 1 và HS chỉ ra con đường đi từ nhà
đến trường đảm bảo an tồn
- Gọi HS lên giới thiệu , các bạn ở gần nhà
nhận xét, bổ sung.

D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Đánh giá kết quả học tập .
- Nhận xét tiết học
- chuẩn bị bài sau : Giao thơng đường thủy và phương tiện giao thơng đường thủy .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Bá Hồng
8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 14 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Luyện tập (SGV : 36 SGK: 6 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )

- Luyện tính giá trò của biểu thức có chứa một chữ .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
B .CHUẨN BỊ
- SGK ,bảng phụ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH

 Giới thiệu : ghi tựa bài
 Thực hành
Bài tập 1: GV cho HS đọc và nêu cách làm
- Nêu giá trò của biểu thức 6 x a với
a = 5 là 6 x 5 = 30
- Giá trò của biểu thức 6 x a với a = 7 là 6 x 7 = 42
.
Bài tập 2 Tính giá trò của biểu thức
- GV hướng dẫn cách trình bày
- Nhận xét bài làm của HS
Bài tập 3
- Viết vào ô trống theo mẫu SGK kẻ bảng cho HS
làm .
- HS làm bài và sửa bài
a 6 x a
5 6 x 5 = 30
7 6 x 7 = 42
10 6 x 10 = 60
- HS làm tiếp các bài phần b, c , d mộ vài em
nêu kết quả
- HS làm bài vào vở 3 em lên bảng làm
a / Với n = 7 là 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 =
35 + 21 = 66

b / Với m = 9 là 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5
= 168 x 5 = 123
c / Với y = 9 là 37 x (18 : y ) = 37 x (18 :
9 ) = 37 x 2 = 74

- 3 HS lên bảng làm bài
C Biểu thức Giá trò biểu thức
5 8 x c 8 x 5 = 40
7 7 + 3 x c 7 + 3 x 7 = 28
Bá Hồng
9
- GV nhận xét
Bài tập 4
- GV vẽ hình vuông trên bảng
- Nêu cách tính chu vi P của hình vuông
- GV cho HS nêu cách tính chu vi hình vuông có
cạnh dài lần lượt là 4cm, 5cm, 7cm.
- GV nhấn mạnh cách tính chu vi .
- Tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3 cm.
- GV nhận xét sửa chữa .
6 (92 - c) + 81 167
0 66 + c + 32 98
- HS nêu : Chu vi hình vuông có độ dài bằng
cạnh nhân 4 . Khi độ dài cạnh bằng a , chu vi
hình vuông là P = a x 4

- HS nêu: a = 3cm , P = a x 4 = 3 x 4 = 12 ( cm )
- HS làm bài
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Đọc công thức tính chu vi hình vuông

- Chuẩn bò bài: Các số có 6 chữ số
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
Hiệu Trưởng

Bá Hồng
10
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2
Ngày dạy 18 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Các số có 6 chữ số (SGV : 39 SGK: 8 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vò liền kề: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10 chục….
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
a. Ôn về các hàng đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn.
- GV treo tranh phóng to trang 8
- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vò các

hàng liền kề
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau
đó là 5 số 0)
c. Viết & đọc các số có 6 chữ số
- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vò đến trăm
nghìn
- Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, …. 1 lên các
cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao
nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,…. Bao
nhiêu đơn vò?
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng,
hình thành số 432516
- Số này gồm có mấy chữ số?
- HS quan sát tranh
- HS nêu
+ 10 đơn vò = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn
+ 10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS nhận xét:
- HS nhắc lại
- HS xác đònh : có 4 trăm nghìn , 3 chục nghìn ,
2 nghìn , 1 chục , 6 đơn vò
Bá Hồng
11
- GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.
* Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có

chữ số 0.
- GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10
000, …., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1
a / GV cho HS phân tích mẫu
b / Hình vẽ SGK
Bài tập 2 :
Gv kẻ sẳn bảng như SGK gọi HS lần lượt điền vào
Bài tập 3 : Đọc số : 96315 , 796315 , 106315 ,
106827
Bài tập 4 : Đọc đề toán và làm vào vở
- GV nhận xét
- Sáu chữ số
- HS viết và đọc số
- Nêu kết qủa cần viết vào ô trống 523 453, cả
lớp đọc số 523 453
- 3 em lên bảng làm HS làm bài
- HS sửa và thống nhất kết quả
- HS đọc các số .
- HS viết các số tương ứng vào vở .
- HS sửa bài
a / 63115 b / 723936
c / 943103 c / 860372
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả toán”
- Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập làm bài 3, 4 trang 10
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
Hiệu Trưởng


Bá Hồng
12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 19 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Luyện tập (SGV : 41 SGK: 10 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Ôn lại các hàng, cách đọc và viết số có tới sáu chữ số.
- Luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (Cả các trường hợp có các chữ số 0)
B .CHUẨN BỊ
- Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
ù Hoạt động1: Ôn lại các hàng
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối quan hệ
giữa đơn vò hai hàng liền kề.
- GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác đònh các
hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào (Ví dụ:
chữ số 3 thuộc hàng đơn vò, chữ số 1 thuộc hàng
chục …)
- GV cho HS đọc thêm một vài số khác.

Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS tự nhận xét quy luật viết số rồi
tự làm
Bài tập 2:
- Đọc các số sau : 2453 ; 65243 ; 762543 ; 53620
b / Cho biết chữ số 5 ở mỗi số tren thuộc hàng
nào ?
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- Viết các số sau yêu cầu cả lớp làm vào vở
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- Hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục hàng đơn
vò ……….
- HS xác đònh
- HS làm mẫu như SGK
- 4 – 8 em lần lượt đọc
- lớp lắng nghe nhận xét

- HS xác đònh hàng ứng với chữ số 5 của từng
số đã cho.
2453 số 5 hàng chục
65243 số 5 hàng nghìn
762543 số 5 hàng trăm
53620 số 5 hàng chục nghìn
- HS làm bài , lên bảng ghi số của mình
a / 24316
b / 24301
c / 180715

Bá Hồng
13
Bài tập 4:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
d / 307421
g / 999999
- Cả lớp nhận xét
- HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong
từng dãy số .
- HS viết các số
- HS thống nhất kết quả .

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Gv đọc vài số HS viết vào bảng con giơ lên .
- Dặn về nhà tập đọc và viết số có 6 chữ số xem bài sau
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
Hiệu Trưởng

Bá Hồng
14
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 21 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : So sánh các số có nhiều chữ số (SGV : 43 SGK: 12 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Biết so sánh các số có nhiều chữ số.

- Xác đònh được số lớn nhất, bé nhất có ba chữ số, số lớn nhất, bé nhất có sáu chữ số.
B .CHUẨN BỊ
-
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS cho biết các số sau thuộc hàng
nào , lớp nào ? số 98671 , 621358
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: So sánh các số có nhiều chữ số.
a.So sánh 99 578 và 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 ……. 100 000, yêu cầu
- GV chốt: căn cứ vào số chữ số của hai số đó: số
99 578 có năm chữ số, số
100 000 có sáu chữ số, 5 < 6 vì vậy
99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578
- Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai
số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
b. So sánh 693 251 và 693 500
- GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi
giải thích vì sao lại chọn dấu đó.
- GV chốt: hai số này có số chữ số đều bằng nhau
là sáu chữ số, ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với
nhau, vì cặp chữ số ở hàng trăm nghìn bằng nhau
(đều là 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng
chục nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 9),
ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng nghìn, cặp số

này cũng bằng nhau (đều là 3), ta so sánh đến cặp
chữ số ở hàng trăm, ta thấy 2 < 5 nên
693 251 < 693 500
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải
thích vì sao lại chọn dấu đó
- 99578 < 100000 vì 100000có 6 chữ số và 5
chữ số
- Vài HS nhắc lại
- HS làm so sánh 693251 < 693500
Bá Hồng
15
hay 693 251 > 693 500
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung: khi
so sánh hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt
đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao
nhất của số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương
ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh
đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo…
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm khi so sánh
hai số bất kì .
- GV nhận xét
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm
ra được câu trả lời đúng.
Bài tập 4:
- HS đọc đề toán và làm bài

- GV nhận xét chốt ý đúng
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài , và giải thích
9999 < 10000 653211 = 653211
99999 < 100000 43256 < 432510
726585 > 557652 845713 < 854713
- HS làm bài và trả lời
- Số lớn nhất trong các số đó là 902011
- Cả lớp thống nhất kết quả
- Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn , ta
tìm số bé nhất , viết riêng ra , sau đó lại tìm số
bé nhất trong các số còn lại , cứ như thế tiếp tục
đến số cuối cùng .
- HS làm bài , phát hiện số lớn nhất , số bé nhất
- Thứ tự các số là : 2467 ; 28092 ; 932018 ;
943567 .
- Cả lớp làm bài vào vở
a / 999 b / 100
c / 999999 d / 100000
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh.
- Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so sánh số
- Chuẩn bò bài: Triệu và lớp triệu
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
Hiệu Trưởng

Bá Hồng

16
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 22 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Triệu và lớp triệu (SGV : 45 SGK: 13 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
- Bảng con
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ:
- Cho số 653720,nêu rỏ từng số thuộc hàng nào
,lớp nào ?
- Lớp đơn vò gồm những số nào ? lớp nghìn gồm
những số nào ?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng
triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười
nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000
- GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một
triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung
số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng)
- Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ
số, trong đó có mấy chữ số 0?

- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục
triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười
triệu.
- GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm
triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm
triệu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học.
Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp
triệu .
- GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ
nhỏ đến lớn.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
- Lớp đơn vò gồm các hàng : đơn vò , chục , trăm
, lớp nghìn gồm …..
- HS viết
- HS đọc: một triệu
- Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nêu
- HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu .
Bá Hồng
17
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ
nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp .
- GV theo dõi và nhận xét

Bài tập 3:
- GV cho 1 HS nêu miệng cách làm
- GV nhận xét kết quả
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS phân tích mẫu.
- Lưu ý : Nếu viết số ba trăm møi hai triệu , ta
viết 312 sau đó viết thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.
- GV nhận xét
- Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu .
- Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900
triệu .
- HS làm bài và sửa bài
- HS tự làm bài ,viết số vào chỗ chấm .
3 chục triệu 4 chục triệu
30000000 40000000
- Mười lăm nghìn 15000
+ Số có 5 chữ số
+ Số có 3 chữ số 0
- 4 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- Một em phân tích , Hs tự làm các phần còn lại
- HS lên bảng sửa bài .
- Lớp thống nhất ý kiến
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác đònh hàng và lớp của các chữ số đó.
- Chuẩn bò bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- Làm bài 2, 3 trong SGK
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008

Hiệu Trưởng

Bá Hồng
18
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3
Ngày dạy 25 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Triệu và lớp triệu ( tt ) (SGV : 47 SGK: 16 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
- Đọc, viết số nhanh & chính xác.
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ:
- Yêu c ầu HS ghi số : Ba mươi sáu triệu chín trăm
nghìn ; bảy triệu .
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại
số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS
còn lại viết ra bảng con:
342 157 413
- GV cho HS tự do đọc số này
- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong
cách đọc):

+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vò, lớp nghìn,
lớp triệu .
+ Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số
để học đọc rồi thêm tên lớp đó.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:

- GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV đọc đề bài

- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thi đua đọc số
- HS tách số 341 157 413
- HS viết số tương ứng vào vở , và gọi HS đọc
số
- Lớp lắng nghe nhận xét
- Cho mỗi em đọc một số
- HS viết số tương ứng , và cho HS kiểm tra
chéo kết quả với nhau
a / 10250213 b / 253564888
Bá Hồng
19
- GV nhận xét .
Bài tập 4:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
c / 400036105 d / 700000213

- HS trả lới câu hỏi SGK
a / số trường trung học cơ sở 9879
b / số trường tiểu học là 8350191
c / số GV là 98714
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Nêu qui tắc đọc số?
- Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
Hiệu Trưởng


Bá Hồng
20
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 26 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Luyện tập (SGV : 47 SGK: 16 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trò của từng chữ số trong một số
- Đọc, viết số nhanh và chính xác
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ:
- Nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn ?

- các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu viết vào ô trống :
- GV nhận xét
Bài tập 2 :
- GV viết tất cả các số lên bảng
- Đọc lại tất cả các số
Bài tập 3
- Viết các số sau
- GV + HS nhận xét thống nhất kết quả
Bài tập 4
- GV viết số 571 638 , yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5
trong số 571 638 , sau đó nêu : chữ số 5 thuộc hàng
trăm nghìn nên giá trò của nó là năm trăm nghìn
- 2 - 3 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS làm bài vào như hướng dẫn của
- 2 – 3 em đđọc to rõ bài làm sau đó nêu lại
cách làm cụ thể .
- HS khác theo dõi kiểm tra bài làm của mình
- Gọi HS đọc lần lượt từng số lớp lắng nghe
nhận xét
- 2- 3 em đọc
- HS tự phân tích số và viết vào vở .
a / Sáu trăm mười ba triệu : 613000000
b / Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh
năm nghìn : 131405000

c / Năm trăm mười ba triệu ba trăm hai mươi
sáu nghìn một trăm linh ba : 513326103
d / 8600572
e / 800004720
- HS kiểm tra chéo .
- HS làm bài và nêu
a / 715638 số 5 thuộc hàng nghìn giá trò 5000
Bá Hồng
21
- GV nhận xét kết luận
b / 836571 số 5 thuộc hàng trăm giá trò 500
c / 571638 số 5 thuộc hàng trăm nghìn giá trò
500000
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- Cho HS nhắc lại các hàng và lớp của số đó có đến hàng triệu.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Làm bài 2, 3 trang 17 của SGK
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
Hiệu Trưởng

Bá Hồng
22
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 27 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Luyện tập (SGV : 48 SGK: 17 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu.

- Củng cố về thứ tự các số.
- Củng cố về cách nhận biết giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp.
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ:
- GV đọc các số 896047000 ; 567402000
- Yêu cầu HS viết vào bảng con giơ lên
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1 Cho HS tự làm bài với yêu cầu tìm giá trò
của số 2
- GV và lớp nhận xét chốt ý đúng
Bài tập 2
Viết các số
Kết quả đúng là :
a / 57603420
b / 5706342
c / 50076342
d / 57634002
Bài tập 3 :
- HS đọc số liệu về dân số của từng nước .
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
- GV nhận xét
Bài tập 4 :
- Nếu đến như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số
nào?
- HS thực hiện theo yêu cầu

- HS làm vào vở
a / 3 có giá trò là : 30000000
b / 3 có giá trò là : 3000000
c / 3 có giá trò là : 3 đơn vò
d / 3 có giá trò là : 3000
- 4 em nêu kết quả
- HS tự phân tích số và viết vào vở .
- HS kiểm tra chéo .
- 2- 3 em đọc
a / - Nước có dân số nhiều nhất là n Độ :
989200000
- Nước có dân ít nhất là Lào : 5300000
b / Tên số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều là :
5300000 ; 10900000 ; 77263000 ; 147200000;
273300000
- HS đếm thêm 100 triệu , từ 100 triệu đến 900
triệu .
Bá Hồng
23
+ Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ .
+ 1 tỉ viết là 1 000 000 000
- Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu
đồng ?
Bài tập 5 :
- HS quan sát lược đồ , nêu số dân của một số tỉnh
thành phố .
- GV nhận xét
- 1000 triệu
- HS phát hiện : viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ
số 0 tiếp theo.

- 1000 triệu đồng
- HS làm bài – Nêu cách viết vào chỗ chấm .

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ
- GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
- Chuẩn bò bài: Dãy số tự nhiên
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
Hiệu Trưởng

Bá Hồng
24
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 28 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Dãy số tự nhiên (SGV : 49 SGK: 18 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên .
- HS tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
B .CHUẨN BỊ
- Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
 Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số
a.Số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu
không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
- GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng và giới
thiệu: Đây là các số tự nhiên.
- Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
- Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn,
- GV ghi bảng.
- GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét
xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào
không phải là dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
- GV chốt
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên
- GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu
- HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên .
- Nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết .
- Vài HS nhắc lại
- Là dãy số tự nhiên
- Không phải là dãy số tự nhiên

- Không phải là dãy số tự nhiên
- Đây là tia số
- Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên
ứng với một điểm của tia số
- Số 0 ứng với điểm gốc của tia số
- Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia
số.
Bá Hồng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×