Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án lớp 4 tuần 11 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.24 KB, 21 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung
Tuần 11
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được CH trong sgk)
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ phóng to
- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thầy phải khinh ngạc .... thả đom đóm vào trong ”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- GV treo tranh, giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Luyện đọc
- GV chia đoạn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống
dòng là 1 đoạn
- Luyện đọc những từ ngữ: diều, trí, nghèo,
bút, vỏ trứng, vi vút
- Cho lớp luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc
- H/D HS giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó NTN?
+ Vì sao chú bé được gọi là Ông Trạng thả
diều?


+ Chọn tực ngữ, thành ngữ nào dưới đây
+ Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu
điều gì?

HĐ 3: Đọc diễn cảm
- Cho lớp đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ cho HS thi đọc
- GV nhận xét.....
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc
- Từng cặp luyện đọc
- 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc chú giải
- Nghe
- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy ...
- Nhà nghèo, phải đi chăn trâu, Hiền
đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ ...
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi
- có chí thì nên
* Nguyễn Hiền là người có chí, nhờ
lòng quyết tâm vượt khó ông đã trở
thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta
- 4 HS đọc 4 đoạn
- 1 số HS thi đọc
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung

Luỵên từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK
* HS khá , giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung BT 1
- Một số tờ giấy to viết sẵn BT 2, 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT 1: GV treo bảng phụ
- GV giao việc:.....Tìm xem từ in đậm ấy bổ
sung ý nghĩa cho những động từ nào..
- GV ghi 2 câu văn lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
- GV chốt lại ý đúng:
 Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ đến
 Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho
độg từ trút
* Đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa
thời gian cho động từ.
BT 2: Điền từ thích hợp vào ô trống
- GV giao việc: chọn cá từ: đã, đang, sắp để
điền vào ô trống
- GV phát 3 tờ giấy ghi sẵn
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, ghi điểm

- GV chốt lời giải đúng: Chào mào đã hót ...
cháu vẫn đang xa .... Mùa na sắp tàn
BT 3: Hãy chữa lại đoạn văn sau cho đúng ....
- GV giao việc ....
- GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS
- Gọi HS lên trình bày
- GV nhận xet, ghi điểm
- GV chốt lời giải đúng
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- HS đọc yêu cầu
- Nghe
- 2 HS lên làm, lớp làm vào vở
- HS khá ,giỏi đặt câu.
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS làm vào giấy, lớp làm vào vở
- 3 HS dán giấy trình bày
- HS đọc yêu cầu của bài
- Đọc truyện vui : Lãng trí
- 3 HS làm giấy
- Lớp làm vở
- 3 HS dán giấy trình bày
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung
Thứ tư ngày11 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không

nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to
- Một số tờ giấy kẽ sẵn mẫu như SGV
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS: đọc đoạn bài: ông Trạng
thả diều và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Luyện đọc
- Cho lớp đọc nối tiếp
- H/D đọc các từ khó .....
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- H/D giải nghĩa từ
- GV đọc diển cảm bài
HĐ 2 : Tìm hiểu bài
+ Dựa vào nội dung câu tục ngữ trên, hãy xếp
chúng vào 3 nhóm ....
+ Cách diễn đạt ......Chọn ý em cho là đúng
nhất?
+ Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?...
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD luyện đọc
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài
- GV nhận xét
3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- HS đọc 2 lượt
- HS đọc
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải
- Nghe
- HS có thể làm vào giấy do GV phát
- Chọn ý c
- Ý chí vượt khó ......
- Nghe
- HS luyện đọc
- HS tự HTL
- Thi đọc thuộc lòng
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung

Thứ ba ngày10 tháng 11 năm 2010
Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
Bàn chân kì diệu (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,
có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)

HĐ 1: Kể chuyện
- GV kể chuyện lần : giọng thong thả chậm
rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: thập thò,
mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt,
quay ngoắt, co quắp.
- Giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký
- GV treo tranh kể chuyện lần 2
HĐ 2 : HS kể chuyện
- Cho HS tập kể theo cặp hoặc nhóm 4 từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Hãy nêu bài học?
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Nghe
- Quan sát và nghe
- Mỗi HS kể 2 tranh hoặc 1 tranh
- Vài HS thi kể đoạn
- 2 HS thi kể toàn chuyện
- Qua tấm gương của anh Ký, em càng
thấy mình phải cố gắng nhiều hơn
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung
Tập làm văn: LUỴÊN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I. Mục tiêu
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo
đề bài trong SGK
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra
II. Chuẩn bị :
- Giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi sẵn tên 1 số nhân vật.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS: thực hiện đóng vai trao
đổi ý kiến với người thân về nguỵên vọng học
thêm 1 môn năng khiếu.
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Phân tích đề
- GV ghi đề bài: Em và người thân trong g/đ
cùng đọc một truyện nói về người có nghi
lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người
thân về tính cách đáng khâm phục đó. Hãy
cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện
cuộc trao đổi trên
- GV h/d phân tích đề, GV gạch dưới những
từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- GV nêu vài lưu ý
HĐ 2: Trao đổi ý kiến
+ Gợi ý 1
- GV giao việc ....
+ Em chọn nhân vật nào ? trong truyện nào ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn tên ....
+ Gợi ý 2

- GV làm mẫu
+ Gợi ý 3
- GV làm mẫu
- Cho từng cặp trao đổi, viết ra giấy nháp
những nội dung sẽ trao đổi
- Cho HS thi
- GV nhận xét, sửa chữa
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- HS đọc đề
- HS theo dõi
- Nghe
- HS đọc
- 1 HS khá, giỏi lên nói nhân vật mình
chọn trao đổi ....
- HS đọc
- HS khá, giỏi làm
- HS trao đổi theo cặp
- Đọc yêu cầu
- HS đổi vai nhau để trao đổi
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung
Chính tả: ( nhớ - viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; làm được BT(2) a / b, hoặc
BTCT phương ngữ do GV soạn
* HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK
II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi sẵn BT 2a, BT 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1 : Viết chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài chỉ viết 4 khổ thơ
đầu .
- GV đọc bài
- H/D viết các từ ngữ : phép, mầm giống....
- Cho HS viết chỉnh tả
- H/D chữa lỗi
- GV thu chấm 8 - 10 bài
- Nhận xét chung
HĐ 2: Luỵên tập
BT 2a: Điền vào chỗ trống s/x
- GV treo bảng phụ, giao việc ....
- Lớp thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Trỏ lối
sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp
sáng
* BT 3: Viết lại cho đúng chính tả ...
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
• Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
• Xấu người đẹp nết
• Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
• Trăng mờ càn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi

3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng
- Lớp đọc thầm
- HS viết bảng con
- HS tự viết
- Đổi vở chữa lỗi
- HS đọc đề
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm lên làm
- HS đọc đề
- HS khá , giỏi lên làm bài
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung

Thứ sáu ngày13 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được
đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
II. Chuẩn bị :
- Giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi BT 1 phần nhận xét
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: trao đổi
với nhau về 1 người có nghị lực, có ý chí
vươn lên trong cuộc sống

- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Nhận xét
BT 1 + 2: Đọc truyện rùa và thỏ
- GV treo bảng phụ giao việc : đọc bài Rùa và
Thỏ tìm mở bài trong truỵên trên
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng .
BT 3: Cách mở bài sau có gì khác với cách
mở bài trên ...
- GV giao việc ...
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng ...
- GV nêu KL
HĐ 2 : Luyện tập
BT 1: Đọc các mở bài, cho biết đó là cách mở
bài nào ....
- Giao việc.....
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng....
- Gọi 2 HS nêu lại phần mở bài theo 2 cách
BT 2: Câu chuyện sau mở bài theo cách
nào.....
- GV giao việc ....
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Truyện mở
bài theo 2 cách trực tiếp ..
BT 3: Các em mở bài theo cách gián tiếp
bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của
Bác Lê
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét......
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học

- 2 HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu
- Vài HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ trả lời
- Vài em đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- 1 HS mở bài trực tiếp
- 1 HS mở bài gián tiếp
- HS đọc yêu cầu
- Vài HS trả lời
- HS đọc đề
- HS làm bài
- Vài HS đọc bài làm của mình

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu: TÍNH TỪ
I. Mục tiêu
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,
trạng thái,…(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt
được câu có dùng tính từ (BT2)
* HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III ).
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi BT 1, 2 ( nhận xét ), BT 1 ( luyện tập )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS

+ Động từ là gì? cho VD?
+ Em hãy tìm 1 động từ và đặt câu với động
từ đó ?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1 : Phần nhận xét
BT 1: Đọc truyện sau...
- GV treo bảng phụ, giao việc ....
BT 2: Tìm các từ trong truyện miêu tả ...
- GV treo bảng phụ, giao việc ...
- GV nhận xét, chốt ý đúng ...
BT 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ
nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào
- GV giao việc......
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: bổ sung ý
nghĩa cho từ đi lại
- Nêu KL
- HS cho VD để giải thích nội dung cần ghi
nhớ
HĐ 2: Luỵên tập
* BT 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau ..
- GV dán đoạn văn ghi sẵn, giao việc ....
- GV nhận xét, ghi điểm và chốt lời giải đúng.
BT 2: Viết 1 câu có dùng tính từ ....
- GV giao việc......
- Gọi HS đặt câu theo yêu cầu của ý a và b
- GV nhận xét và sữa chữa
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- 2 HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào nháp
- Đọc yêu cầu
- Vài em trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
- HS đưa VD
- HS đọc yêu cầu
- HS khá , giỏi lên bảng làm 2 đoạn
văn
- Lớp làm vào vở
- Đọc yêu cầu
- Vài HS đặt câu

×