Tải bản đầy đủ (.pdf) (374 trang)

Luyện đề vật lý (39 đề chinh phục kì thi THPT quốc gia )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.84 MB, 374 trang )


ĐỀ SỐ 01
ĐỀ CHUẨN THEO CẤU TRÚC
CỦA BỘ GIÁO DỤC
MEGABOOK.VN

Đề thi gồm: 04 trang

ĐỀ THI THỬ THPTQG
NĂM HỌC 2019 LẦN 1
Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh

Mã đề: 132

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ
SINH
Câu 1. Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70 g thì sau 4 ngày lượng còn lại là bao nhiêu?
A. 57,324 kg
B. 57,423 g
C. 55,231 g
D. 57,5 g
Câu 2. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V, 60 Hz. Dịng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để
dịng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dịng điện là
A. 15 Hz.


B. 240 Hz.
C. 480 Hz.
D. 960 Hz.
Câu 3. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rom−ghen, tia tử ngoại.
B. Tia Ron−ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
Câu 4. Một dải sóng điện từ trong chân khơng có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân khơng c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen.
B. Vùng tia tử ngoại,
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 5. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Cơng
thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề
mặt của kim loại đó.
A. 0,423.105 m/s
B. 4,23.105 m/s
C. 42,3.105 m/s
D. 423.105m/s
Câu 6. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng
hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
q
A. q = 2q1
B. q = 0
C. q = q1
D. q = 1
2
Câu 7. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vng góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng dọc.
Câu 8. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế u không đổi. Nếu mắc song
song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế u nói trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R1 sẽ 
A. giảm.
B. có thể tăng hoặc giảm,
C. không thay đổi.
D. tăng.

1

Trang 1


Câu 9. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vịng/m. Ống có thể tích
500cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng cơng tắc, dịng điện biến
thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng cơng tắc là
từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian
trên:
A. 2π10−2V
B. 8π.10−2V
C. 6π. 10−2V
D. 5π.10−2V

i(A)
5
t(s)
O


0, 05

Câu 10. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đơi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 11. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần
Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài
5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng
đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là?
 t 
 t 
A. s  5sin    cm
B. s  5sin    cm
2 2
2 2




C. s  5sin  2t   cm
D. s  5sin  2t   cm
2

2


Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị
x, v, a
biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình
bên. Đường (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn
(1) t
A. a, v, x.
B. v, x, a.
O
C. x, v, a.
D. x, a, v.
(3)
(2)

Câu 14. Đặt điện áp u  U 0 cos 2t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm bằng
A.

U0
2L

.

B.

U0
.
L


C.

U0
.
2L

D. 0.

Câu 15. Cho hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục
Ox. Vị trí cân bằng của mồi vật nằm trên đường thẳng vng góc với Ox tại O.
Trong hệ trục vng góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận
tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li
độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá
trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của
vật 1 là

v
(1)

x

O
(2)

1
1
B. 3
C. 27
D.

3
27
Câu 16. Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao
động điều hịa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng.
A.

Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc
lần đầu tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là
A. 80 cm.
B. 50 cm.

C. 30 cm.

m
so với phương thẳng đứng
2

D. 90 cm.
2

Trang 2


Câu 17. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng trịn lan rộng trên
mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao
nhiêu?
A. 25 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 100 cm/s.
D. 150 cm/s.

Câu 18. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra
dịng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là
A. 375 vòng/phút.
B. 1500 vòng/phút.
C. 750 vòng/phút
D. 3000 vòng/phút.
Câu 19. Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB
thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2
B. 10 W/m2.
C. 15W/m2.
D. 20W/m2
Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn kết
luận nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B. Điện áp hai đầu cuộn dây trễ pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2 .
C. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu điện trở góc π/2.
D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đâu đoạn mạch với dịng điện trong mạch tính bởi tan φ = ZL/R
Câu 21. Gọi E là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi
electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là
n  n  1
A. n!
B.  n  1 !
C. n  n  1
D.
2
4

2 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân 13 T 12 D 

He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp
xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076MeV
Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x  2,5 2 cm thì có
vận tốc 50 cm/s. Lấy g  10 m/s2. Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc
của vật có độ lớn bằng:
A. 5 2 m/s2.
B. 5 m/s2.
C. 5,0 m/s2.
D. 2,5 m/s2.
Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là
20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của
chất điểm là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm.
D. 8 cm.
Câu 25. Ba con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên
độ A và cơ năng W. Chọn gốc thế năng tại O. Gọi Wđ1, Wđ2, Wđ3 lần lượt là động năng của ba con lắc. Tại thời
n
điếm t, li độ và động năng của các vật nhỏ thỏa mãn x12  x 22  x 32  A 2 và Wđ1 + Wđ2 + Wđ3 = W. Giá trị của
4
n là
A. 16.
B. 0.
C. 8,0.

D. 4.
Câu 26. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một
điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vng góc với đường trung trực của AB
B. trùng với đường trung trực của AB
C. trùng với đường nối của AB
D. tạo với đường nối AB góc 45°.

3

Trang 3


Câu 27. Một lị xo nhẹ có k 100/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g.
4,9
Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h =
m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng
18
yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao
nhiêu?
A. s = 4,5 cm.
B. s = 3,5cm
C. s = 3,25 cm.
D. s = 4,25cm

m1
m2

Câu 28. Một chất điểm dao động điều hịa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2π (m/s2). Chọn mốc
thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng.

Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35 s.
B. 0,15 s.
C. 0,10 s.
D. 0,25 s.
Câu 29. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vng góc với
mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng
8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là dây
u(mm)
có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mơ
A
tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét
3,5
x
đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy 2 11 =
O
6,6 và coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Tại thời điểm
M
N N
1
t 0  t1  s s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là
6, 6
9
A. 3,53 cm/s


B. - 3,53 cm/s

C. 4,98 cm/s

D. - 4,98 cm/s

C
L
R
Câu 31. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, và cuộn dây
2
A
B
thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR . Gọi M là điểm
M
nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay
chiều có biểu thức u = U 2 cosꞷt với ꞷ thay đổi được. Thay đổi ꞷ để điện điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
5
đạt giá trị cực đại khi đó U C max  U . Hệ số cơng suất của đoạn mạch AM là:
4
1
2
1
2
A.
B.
C.
D.
3
5

7
7
3

1 H   . Hạt nhân 36 Li đứng yên, nơtron có động năng K = 2
Câu 32. Cho phản ứng hạt nhân 10 n  36 H 
MeV. Hạt α và hạt nhân 13 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 
= 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ
gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV.
B. Tỏa 1,52 MeV.
C. Tỏa l,6MeV.
D. Thu 1,52 MeV.
Câu 33. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L
u(V)
và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên
200
được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu
đoạn mạch L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X 100O
30
10
20
t(m s)
và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL = 100
3ZC. Đường biểu diễn u là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu 200
hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75.
B. 64.
C. 90.
D. 54.

4

Trang 4


Câu 34. Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là
A. −29,28 V.
B. −80V.
C. 81,96 V.
D. 109,28 V.
3
2
   n . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,0141 lu; mα = 4,00260u; mn
Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T 1 D 
2
= 1,00867u; lu = 93 lMeV/c . Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
A. 11,04 MeV.
B. 23,4 MeV.
C. 16,7 MeV.
D. 17,6MeV.
Câu 36. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2M – S1M = 3 μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh
sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên
thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 4

Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3
cm theo phương vng góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng
trong thí nghiệm bằng
A. 0,5 μm.
B. 0,6 μm.
C. 0,4 μm.
D. 0,64μm.
Câu 38. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhơm thì hiệu
điện thế hãm để triệt tiêu dịng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 = 248 nm và catot làm
bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên
vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là?
A. 0,86 V.
B. 1,91 V.
C. 1,58 V.
D. 1,05V.
Câu 39. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dịng điện chạy
trong mạch có cường độ I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dịng điện
chạy trong mạch có cường độ I2 = 1 A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5Ω
B. 6Ω
C. 7Ω
D. 8Ω
, r
Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1 = 0,1Ω, r
= 1,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại?
A. 1Ω
B. 1,2Ω
C. 1,4Ω
D. 1,6Ω

R1

R

5

Trang 5


ĐỀ SỐ 01

ĐỀ THI THỬ THPTQG
NĂM HỌC 2019 LẦN 1

ĐỀ CHUẨN THEO CẤU TRÚC
CỦA BỘ GIÁO DỤC

Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Đề thi gồm: 04 trang

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh

Mã đề: 132

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.B
11.C
21.D
31.D

2.D
12.D
22.C
32.A

3.B
13.C
23.C
33.B

4.C
14.D
24.A
34.A

5.B
15.C
25.C
35.D

6.B
16.D
26.B
36.D


7.D
17.B
27.A
37.A

8.C
18.B
28.D
38.C

9.B
19.B
29.D
39.B

10.C
20.B
30.B
40.B

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ
SINH
Câu 1. Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70 g thì sau 4 ngày lượng cịn lại là bao nhiêu?
A. 57,324 kg
B. 57,423 g
C. 55,231 g
D. 57,5 g
Câu 1. Chọn đáp án B
 Lời giải:

m
70
+ Khối lượng Photon còn lại: m  t0  4  57, 432gam
2 T 214
 Chọn đáp án B
Câu 2. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V, 60 Hz. Dịng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để
dịng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dịng điện là
A. 15 Hz.
B. 240 Hz.
C. 480 Hz.
D. 960 Hz.
Câu 2. Chọn đáp án D
 Lời giải:
ZC
I
f 
U
1 
0,5 60
+ I
 1  2  1  ZC 

 f 2  960Hz

ZC
I 2 ZC1 f 2 
2fC 
8
f2
 Chọn đáp án D

Câu 3. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rom−ghen, tia tử ngoại.
B. Tia Ron−ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
Câu 4. Một dải sóng điện từ trong chân khơng có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen.
B. Vùng tia tử ngoại,
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 4. Chọn đáp án C
 Lời giải:
6

Trang 6


v
v  c  3.108 m / s 

f
+ Thay số vào ta được dải sóng: 0, 4m    0, 75m
Vậy đây là vùng ánh sáng nhìn thấy
 Chọn đáp án C
Câu 5. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Cơng
thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề
mặt của kim loại đó.
A. 0,423.105 m/s
B. 4,23.105 m/s

C. 42,3.105 m/s
D. 423.105m/s
Câu 5. Chọn đáp án B
 Lời giải:
hc 1, 242

 2, 76eV
+ Năng lượng photon của bức xạ:  

0, 45
+ Động năng cực đại của electron: W  d 0max    A  0,51eV  8,16.1020 J
+ Cơng thức tính bước sóng:  

+ Vận tốc của electron khi đó: v 0max 

2Wd
2.8,16.1020

 4, 23.105  m / s 
31
m
9,1.10

 Chọn đáp án B
Câu 6. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng
hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
q
A. q = 2q1
B. q = 0
C. q = q1

D. q = 1
2
Câu 6. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng nhiễm điện trái dấu, khi đó: q1  q 2
q q
q  q2
0
+ Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau: q1/  q 2/  1 2   2
2
2
 Chọn đáp án B
Câu 7. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong mơi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vng góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng dọc.
Câu 7. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc → A đúng;
+ Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất → B đúng
+ Sóng cơ học có phương dao động vng góc với phương truyền sóng là sóng ngang → C đúng;
+ Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng ngang → D sai
 Chọn đáp án D
Câu 8. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế u không đổi. Nếu mắc song
song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế u nói trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R1 sẽ 
A. giảm.
B. có thể tăng hoặc giảm,
C. khơng thay đổi.
D. tăng.

Câu 8. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Trước và sau khi mắc song song với Ri một điện trở R2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu Ri khơng đổi, do đó:
U2
P1 
 cos nst
R1
7

Trang 7


 Chọn đáp án C
Câu 9. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vịng/m. Ống có thể tích
500cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng cơng tắc, dòng điện biến
thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng cơng tắc là
từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian
trên:
A. 2π10−2V
B. 8π.10−2V
−2
C. 6π. 10 V
D. 5π.10−2V

i(A)
5
t(s)
O

0, 05


Câu 9. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Độ tự cảm của ống dây: L  4.107.n 2 .V  4.107.20002.500.106  8.104  H 
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s, dòng điện tăng từ 0 lên 5 A. Suất điện động tự cảm trong ống trong
i
50
 8.102  V 
khoảng thời gian trên là e tc  L.  8.104.
t
0, 05  0
 Chọn đáp án B
Câu 10. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đơi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 10. Chọn đáp án C
 Lời giải:
1 1 1
df
30.20

 60cm  0
+ Vị trí của ảnh   /  d / 
f d d
d  f 30  20
+ d /  0 nên ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật
d / 60

 2  Ảnh cao gấp 2 lần vật
+ Độ phóng đại: k   
d
30
 Chọn đáp án C
Câu 11. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần
Câu 11. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần
 Chọn đáp án C
Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài
5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng
đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là?
 t 
 t 
A. s  5sin    cm
B. s  5sin    cm
2 2
2 2




C. s  5sin  2t   cm
D. s  5sin  2t   cm
2

2


Câu 12. Chọn đáp án D
 Lời giải:
g
9,8

 2  rad / s 
+ Tần số góc của dao động:  

2, 45
+ Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu → Vật ở vị trí biên dương
8

Trang 8


+ Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu dao động nên: s  A  cos   1    0


+ Phương trình dao động: s  5sin  2t   cm
2

 Chọn đáp án D
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị
biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình
bên. Đường (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn
A. a, v, x.
B. v, x, a.

C. x, v, a.
D. x, a, v.

x, v, a

(1) t

O

(3)

(2)

Câu 13. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Từ đồ thị dễ thấy pha ban đầu của 3 đồ thị lần lượt là

1 
(do t = 0 đang ở vtcb về biên âm)
2
1   (do t = 0 đang ở vt biên âm)

3   (do t = 0 đang ở vtcb về biên dương)
2
+ Kết hợp a nhanh pha hơn v góc π/2, v lại nhanh pha hơn x góc π/2, a và x ngược pha nên suy ra
Đường (1), (2), (3) lần lượt biểu diễn x, v, a.
 Chọn đáp án C
Câu 14. Đặt điện áp u  U 0 cos 2t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm bằng
A.


U0
2L

.

B.

U0
.
L

C.

U0
.
2L

D. 0.

Câu 14. Chọn đáp án D
 Lời giải:

i2 u 2
i2
u  U0
 2 0i0
Mạch điện chỉ có L nên u và i vuông pha nhau 2  2  1 
I0 U 0
I0

 Chọn đáp án D
Câu 15. Cho hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục
Ox. Vị trí cân bằng của mồi vật nằm trên đường thẳng vng góc với Ox tại O.
Trong hệ trục vng góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận
tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li
độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá
trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của
vật 1 là

1
3
Câu 15. Chọn đáp án C
 Lời giải:
A.

B. 3

C. 27

v
(1)

x

O
(2)

D.

1

27

A  v1max  A11

A2
+ Nhìn vào đồ thị ta thấy: A 2  3A1   2
 1  22 1
2 A1
A1  v 2 max  A 2 2

9

Trang 9


+ Theo giải thiết: k1A1  k 2 A 2  m112 A1  m 2 22 A 2 

m 2 12 A1

 2
m1 22 A 2

2

m A 
→ Từ (1) và (2) 2   1   27
m1  A 2 
 Chọn đáp án C
Câu 16. Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao
động điều hịa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng.

Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc
lần đầu tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là
A. 80 cm.
B. 50 cm.

C. 30 cm.

m
so với phương thẳng đứng
2

D. 90 cm.

Câu 16. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương)

thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc:   m
2
T

t  1


12  T1  1
+ Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là: 
T2 3
t  T2



4

 1 1
1  0,1 m 



T  2
 T ~    2 3  
g
    1  2  0,9  m 
 1 2
 Chọn đáp án D
Câu 17. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng trịn lan rộng trên
mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao
nhiêu?
A. 25 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 100 cm/s.
D. 150 cm/s.
Câu 17. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp: d   7  1   3    0,5cm

+ Vận tốc truyền sóng: v = λ.f = 50cm / s
 Chọn đáp án B
Câu 18. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra
dịng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là
A. 375 vòng/phút.
B. 1500 vòng/phút.

C. 750 vòng/phút
D. 3000 vòng/phút.
Câu 18. Chọn đáp án B
 Lời giải:
np
60f 60.50
n

 1500 (vòng/phút)
+f
60
p
2
 Chọn đáp án B
Câu 19. Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB
thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2
B. 10 W/m2.
C. 15W/m2.
D. 20W/m2
10

Trang 10


Câu 19. Chọn đáp án B
 Lời giải:
L
130
I

12
10
+ Mức cường độ âm tương ứng: L  10 lg  I  I0 .10 .10.1010  10 .10 10  10  W / m 2 
I0

 Chọn đáp án B
Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn kết
luận nào sau đây là khơng đúng?
A. Cường độ dịng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B. Điện áp hai đầu cuộn dây trễ pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2 .
C. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu điện trở góc π/2.
D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đâu đoạn mạch với dịng điện trong mạch tính bởi tan φ = ZL/R
Câu 20. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2
 Chọn đáp án B
Câu 21. Gọi E là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi
electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là
n  n  1
A. n!
B.  n  1 !
C. n  n  1
D.
2
Câu 21. Chọn đáp án D
 Lời giải:
n  n  1
+ Khi electron ở quỹ đạo n chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là:
2
 Chọn đáp án D

4

2 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân 13 T 12 D 
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp
xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076MeV
Câu 22. Chọn đáp án C
 Lời giải:
4

4

2 He  X 13 T 12 D 
2 He 10 n
+ 13 T 12 D 

+ Độ hụt khối của phản ứng: m  m He  m n   m T  m D 
= 0,030382u + 0 - (0,009106u + 0,002491u) = 0,018785u
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng: ΔE = Δm.c2 =0,018785.931,5
= 17,498 MeV
 Chọn đáp án C
Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động
điều hịa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x  2,5 2 cm thì có
vận tốc 50 cm/s. Lấy g  10 m/s2. Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được qng đường 27,5 cm thì gia tốc
của vật có độ lớn bằng:
A. 5 2 m/s2.

B. 5 m/s2.
C. 5,0 m/s2.
D. 2,5 m/s2.
Câu 23. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Nâng vật đến vị trí lị xo khơng giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = Δl0.
→ Áp dụng công thức độc lập thời gian :
A2  x 2 

v2
v2
A l0
2


A

A  x 2  0 → A = 5 cm.
g
2
2


g

l
0

11


Trang 11


+ Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x = –A, sau khi đi được quãng đường S = 5A + 0,5A = 27,5 cm vật
đi đến vị trí x = +0,5A → gia tốc của vật khi đó có độ lớn là
a  2 x 

g A g
  5 .m/s2
l0 2 2


Chọn đáp án C
Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là
20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của
chất điểm là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm.
D. 8 cm.
Câu 24. Chọn đáp án A
 Lời giải:
v
+ Tại VTCB: v 0  A  A  0 1

v2 a 2 v2
a2
+ Tại vị trí có vận tốc v: A 2  2  4  02  2  2
 


v0  v2
 2

 40 3 


2

20  10
2

2

 42    4  rad / s 

Thay vào (1) ta được: A 

v 0 20

 5cm
 4

 Chọn đáp án A
Câu 25. Ba con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên
độ A và cơ năng W. Chọn gốc thế năng tại O. Gọi Wđ1, Wđ2, Wđ3 lần lượt là động năng của ba con lắc. Tại thời
n
điếm t, li độ và động năng của các vật nhỏ thỏa mãn x12  x 22  x 32  A 2 và Wđ1 + Wđ2 + Wđ3 = W. Giá trị của
4
n là
A. 16.

B. 0.
C. 8,0.
D. 4.
Câu 25. Chọn đáp án C
 Lời giải:
n

n 2
 2
2
2
n
 x1  x 2  x 3  A
 Wt1  Wt 2  Wt3  4 W
+ 

 3W  W  W  n  8
4
4
 Wd1  Wd 2  Wd3  W  W  Wt   W  Wt 2   W  Wt  W
1
2











 Chọn đáp án C
Câu 26. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một
điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vng góc với đường trung trực của AB
B. trùng với đường trung trực của AB
C. trùng với đường nối của AB
D. tạo với đường nối AB góc 45°.
Câu 26. Chọn đáp án B
EM
 Lời giải:
+ Giả sử có hai điện tích cùng dấu: q1 > 0 và q2 > 0
E BM
 E AM
+ Cường độ điện trường gây ra tại M nằm trên trung trực của AB do 2 điện
M
tích gây ra:
qq
- Do A gây ra tại M: E AM  k 1 22
AM
d
q1q 2
q1
q2
- Do B gây ra tại M: E BM  k.
2
BM
H
12


Trang 12


+ Do M nằm trên trung trực của AB nên AM = BM  E AM  E BM
 

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M: E  E AM  E BM (hình vẽ)

Từ hình vẽ ta thấy: ΔMEAMEBM cân tại M nên ME M  E AM E BN hay E M  AB

→ Vecto E M có phưong trùng với đường trung trực của AB.
 Chọn đáp án B
Câu 27. Một lị xo nhẹ có k 100/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g.
4,9
Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h =
m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng
18
yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao
nhiêu?
A. s = 4,5 cm.
B. s = 3,5cm
C. s = 3,25 cm.
D. s = 4,25cm

m1
m2

Câu 27. Chọn đáp án A
 Lời giải:

+ Vật m1 sẽ dao động điều hịa quanh vị tíí cân bằng mới (ở trên vị trí
cân bằng cũ 1 đoạn 0,5Δℓ) với biên độ A = 0,5Δℓ0 = 1 cm.
m
Chu kì của dao động T  2
 0, 2s
k
+ Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi là t 

2h 7
 s
g
20

+ Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc qt
7

 
 2 
3
3
→ Từ hình vẽ: S  4A  0,5A  4,5cm
 Chọn đáp án A
Câu 28. Một chất điểm dao động điều hịa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2π (m/s2). Chọn mốc
thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng.
Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35 s.
B. 0,15 s.
C. 0,10 s.
D. 0,25 s.
Câu 28. Chọn đáp án D

 Lời giải:
a max 2 10

 v max  A  0, 60  m / s    v  0, 6  3  rad / s 
max
+ 

2
2
a max   A  2  m / s  T  2  0, 6  s 


v
+ Khi t  0; v 0  30cm / s   max
2
2

 A 
2


v
A 3
2
 x 0  A 2  02  A 2   2   


2

+ Khi đó, thế năng của vật đang tăng và vật chuyển động theo chiều dương nên x  


A 3
2
13

Trang 13


a max
x
a
1
A

 x
thì li độ vật là x:
A
a max
2
2
2
2
+ Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s ) lần đầu tiên ở thời điểm:
  
 

5
5
t  .T  6 2 6 T  T  .0, 6  0, 25  s 
2

2
12
12
 Chọn đáp án D
Câu 29. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với
mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng
8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 29. Chọn đáp án D
C
 Lời giải:
N
+ Giả sử phương trình truyền sóng ở hai nguồn u = acosꞷt
+ Xét điểm N trên CO: AN = BN = d; ON = x với 0  x  8  cm 





+ Khi vật có gia tốc bằng li độ bằng  m / s 2 

O

A

B


2d 

+ Biểu thức sóng tại N: u N  2a cos  t 

 

2d
1

  2k  1   d   k     1, 6k  0,8
+ Để uN dao động ngược pha với hai nguồn:

2

+ Ta có: d 2  AO 2  x 2  62  x 2  1, 6k  0,8   36  x 2  0  x 2  1, 6k  0,8  36  64
2

2

 6  1, 6k  0,8   10  4  k  5

→ Có 2 giá trị của k: 4, 5 nên có hai vị trí dao động ngược pha với nguồn
 Chọn đáp án D
Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là dây
có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mơ
tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét
đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy 2 11 =
6,6 và coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Tại thời điểm
1
t 0  t1  s s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là

9
A. 3,53 cm/s
B. - 3,53 cm/s
C. 4,98 cm/s
D. - 4,98 cm/s
Câu 30. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau, do vậy
T
t  0,5   2k  1     2k  1   rad / s 
4
+ Tại thời điểm t1 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm do vậy tốc độ của N sẽ là:
v N1  v max  A  7,5  2k  1 mm / s 

1

+ Vận tốc của N tại thời điểm t 0  t1  s : v N0   v N1 cos  2k  1  mm / s  (mm/s)
9
9
Với k = 1, ta thu được vN = -3,53 cm/s
 Chọn đáp án B
R
Câu 31. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, và cuộn dây
2
A
thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR . Gọi M là
điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp

L


C

B

M

14

Trang 14


xoay
chiều có biểu thức u = U 2 cosꞷt với ꞷ thay đổi được. Thay đổi ꞷ để điện điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
5
đạt giá trị cực đại khi đó U C max  U . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
4
1
2
1
2
A.
B.
C.
D.
3
5
7
7
Câu 31. Chọn đáp án D
 Lời giải:

U
U
U


+ U C  IZC 
2
1
2L  C Y

1 

2
C 2  R 2  2 L2  2 2 
C R   L 


C
C 

C 


L
1

 U C  U C max khi Y  L2 4   R 2  2  2  2 có giá trị cực tiểu Ymin
C
C


L
1

Đặt x  2 ; Y  L3 x 2   R 2  2  x  2
C
C

2L
 R2
1
R2
1 L R2
2
 2 

+ Lấy đạo hàm của Y theo x, cho Y’ = 0: x    C 2 
2L
LC 2L
L C 2
2UL
5
 U
Thay vào biểu thức UC: U C max 
2 2
4
R 4LC  R C
 64L2  100LCR 2  25C2 R 4  25C2 R 4  100LCR 2  64L2  0 *
50LC  30LC 50L  30L

Phương trình có hai nghiệm: R 2 

25C2
25C
80L
L
 3, 2 (Vì theo bài ra 2L  CR 2 )
Loại nghiệm R 2 
25C
C
20L
L
L
 R2 
 0,8   1, 25R 2
25C
C
C
+ Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
R
R
R
2
cos AM 



2
2 2
2
2
7

R  L
L R
 1
R 
R2  
R2  
 2  L2
C 2
 LC 2L 


Chọn đáp án D
3

1 H   . Hạt nhân 36 Li đứng yên, nơtron có động năng K = 2
Câu 32. Cho phản ứng hạt nhân 10 n  36 H 
MeV. Hạt α và hạt nhân 13 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 
= 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ
gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV.
B. Tỏa 1,52 MeV.
C. Tỏa l,6MeV.
D. Thu 1,52 MeV.
Câu 32. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Từ định luật bảo toàn động lượng ta vẽ được hình vẽ
p
pH
pn
  

+ Áp dụng định lý hàm sin ta có:
sin 30 sin15 sin135
2
2
2
p
p
p
 H  2  2 n
sin 30 sin 15 sin 135
15

Trang 15


K   0, 067MeV
4K 
3.K H
Kn




+ Sử dụng tính chất p  2mK : 2
1
2
2
sin 30 sin 15 sin 135 K H  MeV
3


1
+ Năng lượng phản ứng: E  K H  K E  K n   0, 067  2  1, 60MeV
3
 Chọn đáp án A
2

Câu 33. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L
và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên
được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu
đoạn mạch L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X
và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL =
3ZC. Đường biểu diễn u là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75.
B. 64.
C. 90.
Câu 33. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T = 20 ms → ꞷ = 100π (rad/s)
+ Xét đường nét đứt: tại t = 0, u LX  U 0LX  200V  u LX  0

D. 54.

Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: u LX  200 cos 100t  V

+ Xét đường nét liền tại t  0; u XC  0 và đang tăng  u XC  


2




+ Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC: u LX  100 cos 100t   V
2

+ Ta lại có theo định luật Kiexop: u LX  u L  u X  u L  u LX  u X ; u XC  u C  u X  u C  u XC  u X
u
Z
+ Theo đề bài ta có: L   L  3  u L  3u C  0
uC
ZC
u  3u XC
+ Thay u L ; u C vào ta có:  u LX  u X   3  u XC  u X   0  u X  LX
4
u LX  3u XC
+ Đến đây chúng ta tính dao động tổng hợp
. Có thể dùng số phức
4
(CMPLX) nhập máy và tính như sau:
- Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4)

2000  3.100 
2
- Nhập vào máy dạng:
4
- Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả 25 13  0,9828
Có nghĩa là biên độ của uX là: U 0X  25 13  V 
+ Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X: U X 

25 13

 63, 74  V 
2

 Chọn đáp án B
Câu 34. Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là
A. −29,28 V.
B. −80V.
C. 81,96 V.
D. 109,28 V.
16

Trang 16


Câu 34. Chọn đáp án A
 Lời giải:
U  U C 50 2  90 2


1    
+ tan   L
UR
4
40 2

+ Nên u chậm pha hơn uR góc
4
+ U  U 2R   U L  U C 


2



 40 2   50
2

2  90 2



2

 80V

+ Dùng đường ừịn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
     
u  80 2.cos   80 2.cos        40  40 3  29, 28V
 2  4 6 
U  U 2R   U L  U C  
2



40 2

 
2


 50 2  90 2



2

 80V

 Chọn đáp án A
   n . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,0141 lu; mα = 4,00260u; mn
Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân: 13 T 12 D 
= 1,00867u; lu = 93 lMeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
A. 11,04 MeV.
B. 23,4 MeV.
C. 16,7 MeV.
D. 17,6MeV.
Câu 35. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Độ hụt khối của phản ứng:
m  m T  m D  m   m n  m  3,01605u + 2,0141 lu - 4,00260u -1,00867u = 0,01889u
+ Năng lượng của phản ứng:
ΔE = Δm.c2 =0,01889u.c2 = 0,01889.931,5 = 17,6MeV
 Chọn đáp án D
Câu 36. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2M – S1M = 3 μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh
sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên
thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 2.
B. 3.
C. 6.

D. 4
Câu 36. Chọn đáp án D
 Lời giải:
d  d S M  S1M
 k (k là sô nguyên)
+ Tại M ta thu được vân sáng nên: 2 1  2


3
+ Nếu thay bức xạ  bằng ánh sáng trắng thì 0,38m    0, 76m  0,38   0, 76
k
 3,9  k  7,89  k  4;5;6;7
+ Có 4 giá trị k thỏa mãn → Có 4 bức xạ cho vân sáng tại M
 Chọn đáp án D
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3
cm theo phương vng góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng
trong thí nghiệm bằng
A. 0,5 μm.
B. 0,6 μm.
C. 0,4 μm.
D. 0,64μm.
Câu 37. Chọn đáp án A
 Lời giải:
D
 1 mm 1
+ Vị trí vân sáng bậc 2 thu được trên màn: x M  x S2  2.
a
17


Trang 17


+ Nếu dịch chuyển màn ra xa ta có vân tối bậc 2 nên: x M  x t 2  1  0,5  .

  D  D 
  D  D 
 1,5.
 2
a
a

  D  D 
D
50
 1,5.
 2D  1,5D  1,5.  D  50cm  0,5m
a
a
3
a.x S2 1.0,5
D


 0,5  m 
+ Bước sóng dùng trong thí nghiệm x M  x s2  2.
a
2D
2.0,5
→ Từ (1) và (2): 2.


 Chọn đáp án A
Câu 38. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhơm thì hiệu
điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 = 248 nm và catot làm
bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên
vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhơm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là?
A. 0,86 V.
B. 1,91 V.
C. 1,58 V.
D. 1,05V.
Câu 38. Chọn đáp án C
 Lời giải:
1, 242

1  0, 276  4,5eV
+ Năng lượng photon của bức xạ 1, 2: 
  1, 242  5eV
 2 0, 248
A    eU1  4,5  1, 08  3, 42eV
+ Cơng thốt của nhơm và đồng:  1 1
A 2   2  eU 2  5  0,86  4,14 eV
+ Nếu chiếu cả 2 bức xạ vào hợp kim đồng và nhơm thì eU h  lon  A nho  5  3, 42  1,58eV
 U h  1,58  V 

 Chọn đáp án C
Câu 39. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dịng điện chạy
trong mạch có cường độ I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dịng điện
chạy trong mạch có cường độ I2 = 1 A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5Ω
B. 6Ω

C. 7Ω
D. 8Ω
Câu 39. Chọn đáp án B
 Lời giải:



 1, 2 1
+ Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: I 
R1  r
R1  4
+ Sau khi mắc thêm R2 nối tiếp với R1 , cường độ dòng điện trong mạch:


I/ 

 1 2 
R1  R 2  r
R1  2  4
+ Từ (1) và (2) ta có: 1, 2  R1  4   R1  6  R1  6   

 Chọn đáp án B
Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1 = 0,1Ω, r
= 1,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại?
A. 1Ω
B. 1,2Ω
C. 1,4Ω
D. 1,6Ω

, r


R1

R

Câu 40. Chọn đáp án B
 Lời giải:

18

Trang 18


+ Cường độ dịng điện trong mạch: I 
+ Cơng suất tiêu thụ trên R: P  I R 
2




R N  r R1  R  r
2 R

 R1  R  r 

2

R1  r
R
+ Công suất trong mạch cực đại khi và chỉ khi ymin




2
 R1  R  r 


R



2



2
R1  r 

 R

R 


2

Xét mẫu y  R 

+ Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương

R và


R1  r
ta có:
R

R1  r
R r
 2 R. 1
 2R1  r
R
R
R r
 R  R1  r
Dấu bằng xảy ra (y .) khi và chỉ khi: R  1
R
Thay số vào ta được: R  0,1  1,1  1, 2   
y R

 Chọn đáp án B

19

Trang 19


ĐỀ SỐ 02

ĐỀ THI THỬ THPTQG
NĂM HỌC 2019 LẦN 2


Đề thi gồm: 04 trang

Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh

Mã đề: 132

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ
SINH
Câu 1. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc
chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A
A. 70°.
B. 75°.
C. 83°.
D. 63°.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
C. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Câu 3. Cơ năng của một vật dao động điều hịa
A. tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.

D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí gia tốc đổi chiều.
Câu 4. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là
2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 pm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có
A. Vân tối thứ 4.
B. Vân sáng bậc 5.
C. Vân tối thứ 5.
D. Vân sáng bậc 4.
Câu 5. Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao
động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tần số góc của dao động điều hịa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hịa bằng bán kính của chuyển động trịn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hịa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 6. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. ơ cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang.
Câu 7. Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò
 xo treo thẳng đứng ?
Lần 1. Cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0 từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A1
Lần 2. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động với
 biên độ A2
Lần 3. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0 . Lần này vật
dao động với biên độ bằng ?
A  A2
A1  A 2
A. A12  A 22
B. 1
C. A1  A 2

D.
2
2
Câu 8. Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC, lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và
hai bản tụ điện c trong đó UR = UC = 2UL. Lúc đó
1

Trang 20



.
4

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dịng điện một góc
.
3

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dịng điện một góc
.
4

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc
.
3
Câu 9. Một electrơn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m với
vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được qng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng
khơng:
A. 2,56cm.
B. 25,6cm

C. 2,56mm
D. 2,56m
Câu 10. Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 dm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của
vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s.
B. 10 cm/s.
C. 0.
D. 2 m/s
Câu 11. Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp
u
gồm 1000 vịng mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các
điện áp 6,35V; 15V; 18,5V. số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là
M
A. 71 vòng; 167 vòng; 207 vòng.
x
O
B. 71 vòng; 167 vòng; 146 vòng
C. 50 vòng; 118 vòng; 146 vòng.
D. 71 vòng; 118 vòng; 207 vòng.

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc

Câu 12. Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời
điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau
3
2


rad
A.

rad
B.
rad
C.
D.
rad
4
3
4
3
Câu 13. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
A. 1,024.1018.
B. 1,024.1019
C. 1,024.1020.
D. 1,024.1021.
Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện
C
có hiện tượng nào sau đây:
C
A. Đóng khóa K
L
E
B. Ngắt khóa K
K
C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy
K
D. Cả A, B, và C
Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt + π/2) cm/s2. Phương trình dao
động của vật là





A. x  6 cos  2t   cm
B. x  10 cos  2t   cm
4
2




C. x  10 cos  2t  cm
D. x  20 cos  2t   cm
2

Câu 16. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỳ đạo K với bán kính r0 = 5,3.10-11 m thì tốc
độ của elêctrơn chuyển động trên quỹ đạo đó là
A. 2,19.106m/s.
B. 4,17.106m/s.
C. 2,19.105m/s.
D. 4,17.105m/s.
14
Câu 17. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước
sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm.
B. 0,40 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,45 μm.
Câu 18. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

A. Năng lượng liên kết riêng.
B. số prôtôn
C. Số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết.
2

Trang 21


Câu 19. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 7 nút và 6 bụng
B. 9 nút và 8 bụng
C. 5 nút và 4 bụng
D. 3 nút và 2 bụng
Câu 20. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L= U0C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng
điện sẽ
A. cùng pha
B. sớm pha
C. trễ pha
D. vuông pha
Câu 21. Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc
truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv = 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng
4
trên có giá trị n n  . Mơi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng
3
A. 1,6
B. 3,2
C. 2,2

D. 2,4
Câu 22. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. 
Câu 23. Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp?
A. U  U R  U L  U C
B. u  u R  u L  u C
 
 
2
C. U  U R  U L  U C
D. U 2  U 2R   U L  U C 
Câu 24. Một vật dao động điều hồ, tại li độ x1 và x2 vật có tốc độ lần lượt là v1 và v2. Biên độ dao động của
vật bằng:
v12 x 22  v 22 x12
v12 x12  v 22 x 22
v12 x 22  v 22 x12
v12 x 22  v 22 x12
A.
B.
C.
D.
v12  v 22
v12  v 22
v12  v 22
v12  v 22
Câu 25. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số ꞷ = 4πrad/s dọc theo hai đường thẳng song song

kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc
tọa độ và vng góc với Ox. Trong q trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là
10 3 cm. Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời
điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm.
1
1
1
1
s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
12
10
24
20
Câu 26. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho
hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai
lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ góc dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ góc
dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có
động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là
5
2 5
5
A.
B.

C. 2 5
D.
5
5
10
Câu 27. Một chất điểm M dao động điều hịa, có đồ thị thế năng theo
thời gian như hình vẽ, tại thời điểm t = 0 chất điểm có gia tốc âm. Tần
Wt (mJ)
số góc dao động của chất điểm là
320
10
5
rad / s
rad / s
A.
B.
3
3
80
0,35
C. 10 rad / s
D. 5 rad / s
t(s)
O

3

Trang 22



Câu 28. Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với V = 60 cm/s.
Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu

điểm dao động lệch pha với nguồn O góc
?
3
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 29. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy;
trên phương này có hai điểm p và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và khơng thay đổi khi lan
truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó p có li độ 0 cm thì li độ tại Q là
A. 0
B. 2cm
C. 1cm
D. – 1cm
Câu 30. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt
catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề
mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,515 μm.
B. 0,585μ,m.
C. 0,545 μm.
D. 0,595μm.
Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C
và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và
bằng UL . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL.
UL
Biết rằng
= k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k. Hệ số công suất của

U L max
mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng:
n
n
A. n 2
B. n
C.
D.
2
2
Câu 32. Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu
thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm
t1 đến thời điểm t2 bằng:
 H1  H 2  T
 H1  H 2  T
 H1  H 2  ln 2
H  H2
A. 1
B.
C.
D.
ln 2
ln 2
T
2  t 2  t1 
Câu 33. Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Khi truyền điện năng từ máy tăng thế đến nơi tiêu thụ trên
với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha với cường độ
dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải phải bằng
11
10

A. 10U
B. U 10
C. U
D. U
10
11
Câu 34. Hai bản của một tụ điện phang là hình trịn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện
bằng E = 3.105 v/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 nC. Lóp điện mơi bên trong tụ điện là khơng khí.
Bán kính của các bản tụ là
A. R = 11cm.
B. R = 22cm.
C. R = 11 m.
D. R = 22 m.
Câu 35. Điện áp u = U0cos(100πt) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc
103
0,15
nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L =
(H) và điện trở r = 5 3    , tụ điện có điện dung C 
 F  . Tại


thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức
thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V.
A. 100 3 V
B. 125V
C. 150V
D. 115 V.
Câu 36. Một gia đình sử dụng hết 1000 kwh điện trong một tháng. Cho tốc độ ánh sáng là 3.108 m/s. nếu có
cách chuyển một chiếc móng tay nặng 0,lg thành điện năng thì sẽ đủ cho gia đình sử dụng trong bao lâu
A. 625 năm

B. 208 năm 4 tháng
C. 150 năm 2 tháng
D. 300 năm tròn
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai
khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách
gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 2,34 mm.
B. 1,026 mm.
C. 1,359 mm.
D. 3,24 mm.
4

Trang 23


Câu 38. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong khơng khí
người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa tồn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng
vân đo được trong nước là
A. 1,5 mm.
B. 2 mm.
C. 1,25 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 39. Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm và độ cao mực nước trong bể là 60
cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30° so với phương ngang. Độ dài
bóng đen tạo thành trên đáy bể là
A. 11,51 cm
B. 34,64 cm
C. 51,65 cm
D. 85,91 cm
Câu 40. Một bộ acquy có suất điện động 6 V có dung lượng là 15 Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao

lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dịng điện khơng
đổi 0,5 A
A. 30 h; 324 kJ
B. 15 h; 162 kJ
C. 60 h; 648 kJ
D. 22 h; 489 kJ

5

Trang 24


×