Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoa hoc 10 mot so bai tap ve axit sunfuric

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.58 KB, 10 trang )

LUYỆN TẬP: AXIT SUNFURIC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp 2 lần nước, không bay hơi.
- Axit sunfuric tan dễ trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
Chú ý:
+ Khi pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều, không được làm ngược
lại sẽ gây nguy hiểm.

+ H2SO4 đặc có tính hút ẩm mạnh nên được sử dụng trong làm khô nhiều chất.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
dd H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của một axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ:
- Tác dụng với bazơ:
2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O;
Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ:
Fe2O3 + 3H2SO4  2Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Tác dụng với kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) tạo thành muối sunfat và
1

0

H2 (trong phản ứng này, H (H2SO4) đóng vai trò là chất oxi hóa H(H 2SO4 )  H 2 )
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
- Tác dụng với dd muối (đk: sản phẩm sinh ra có kết tủa hoặc khí)
Ba(NO3)2 + H2SO4  BaSO4  + 2HNO3
Chú ý: dùng dd Ba(OH)2 hoặc dd muối của bari để nhận biết H2SO4 và dd muối sunfat.
dd H2SO4 đặc nóng có một số tính chất mà dd H2SO4 loãng không có:
6

4



0

2

- Tính oxi hóa mạnh: S(H2SO4 )  S(SO2 ) / S/ S(H 2S)
+ Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tạo thành muối sunfat ứng với hóa trị cao nhất,
không giải phóng khí H2.
Cu + H2SO4 loãng  không phản ứng
t
 CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu + 2H2SO4 đặc 
Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2
o

t
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc 
(Chú ý: nếu Fe dư: Fe + 2Fe3+  3Fe2+)
Chú ý: Một số kim loại thụ động trong H2SO4 và HNO3 đặc nguội: Al, Fe, Cr. Kim loại có tính khử
o

6

0

2

mạnh (như Mg, Al, Zn, …) có thể khử S(H 2SO4 ) xuống những SOH thấp như S/ S(H 2S) .
+ Oxi hóa được nhiều phi kim (C, S, P, …) và nhiều hợp chất có tính khử:

2H2SO4 đặc + S  3SO2 + 2H2O
H2SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O


- Tính háo nước:
TN: Cho một ít đường vào cốc rồi thêm từ từ 1-2 ml dd H2SO4 đặc.
Hiện tượng: màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùng
thành màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
H2SO4 dac
C12 H22O11 
12C  11H2O

t
C + 2H2SO4 đặc 
 CO2 + 2SO2 + 2H2O
Chú ý: khi sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận.
NHẬN BIẾT
- dd H2SO4 và dd muối sunfat được nhận biết bằng dd muối bari như BaCl2 hoặc dd Ba(OH)2.
Hiện tượng: kết tủa trắng BaSO4, không tan trong axit.
ỨNG DỤNG
- H2SO4 là một trong những sản phẩm quan trọng của công nghiệp hóa học, được dùng chủ yếu trong
sản xuất phân bón vô cơ, trong công nghiệp sơn, phẩm nhuộm, giấy, …
ĐIỀU CHẾ
- Trong CN: phương pháp tiếp xúc
+ Giai đoạn 1: điều chế SO2 từ S hoặc quặng pirit (FeS2).
o

t
S + O2 
 SO2;

+ Giai đoạn 2: tổng hợp SO3
o

t ,V2O5

2SO2  O2 
2SO3
o

+ Giai đoạn 3: tổng hợp H2SO4
SO3 + H2O  H2SO4

t
FeS2 + O2 
 Fe2O3 + SO2
o


1. BÀI TẬP LÍ THUYẾT
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Cu, Zn, Na.
B. K, Mg, Al, Fe, Zn. C. Ag, Ba, Fe, Sn.
D. Au, Pt, Al.
Câu 3 (CĐ 2013): Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?

A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.
B. CuO, NaCl, CuS.
C. FeCl3, MgO, Cu.
D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
Câu 4: H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuCl2.
C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.
D. Mg(OH)2, CaCO3, CuO, Ba, Fe2O3.
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. CuO, Fe(OH)2, Al, Na2SO4.
B. Cu, ZnO, NaOH.
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3.
D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4.
Câu 6: Số chất trong dãy: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3 tác dụng được với dd H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 7: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. 2Fe + 3H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + 3H2. B. 2Al + 3H2SO4 loãng  Al2(SO4)3 + 3H2.
C. CuO + H2SO4 loãng  CuSO4 + H2O.
D. MgO + H2SO4 loãng  MgSO4 + H2O.
Câu 8: Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc trong PTN, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. Cho từ từ axit vào nước, khuấy đều.
B. Cho nhanh axit vào nước, khuấy đều.
C. Cho từ từ nước vào axit, khuấy đều.
D. Cho nhanh nước vào axit, khuấy đều.
Câu 9: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ?
A. Zn, Al.

B. Al, Fe.
C. Zn, Fe.
D. Cu, Fe.
Câu 10: H2SO4 đặc nguội không phản ứng được với
A. Al, Fe
B. Zn, Cu.
C. HI, S.
D. Fe2O3, Fe(OH)3.
Câu 11 : Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sản phẩm của phản ứng là
A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O.
B. FeSO4, SO2, H2O.
C. Fe2(SO4)3, H2O.
D. FeSO4, H2O.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha loãng axit sunfuric ta cho từ từ nước vào axit và khuấy đề.
Câu 13: Chất nào sau đây phản ứng với H2SO4 đặc không tạo ra SO2?
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 15: Bình đựng H2SO4 đặc để trong không khí ẩm sau một thời gian thì khối lượng bình thay
đổi như thế nào?

A. Không thay đổi.
B. Có thể tăng hoặc giảm. C. Tăng lên.
D. Giảm đi.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đặc  X + H2O. X là
A.
H2S.
B. H2SO3.
C. SO3. D. SO2.


Câu 17: Phương trình nào dưới đây được viết không đúng?
A. CuO + H2SO4 đặc  CuSO4 + H2O.
B. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc  FeSO4 + H2O.
C. FeCl3 + H2S  FeCl2 + S + HCl.
D. Fe2O3 + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + H2O.
Câu 18: Có các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Sục khí SO2 vào nước brom.
(3) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào dưới đây?
A. SO2, NH3, H2, N2.
B. CO2, H2, SO3, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2.
D. CO2, H2S, N2, O2.

Câu 20: Axit sunfuric đặc được sử dụng để làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể
được làm khô nhờ axit sunfuric?
A. Khí CO2.
B. Khí O2.
C. Khí NH3.
D. Cả A và B.
Câu 21: Nhỏ một giọt dung dịch H2SO4 2M lên một mẩu giấy trắng. Khi hơ nóng mẩu giấy đó thì
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu đen.
C. Chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ bốc cháy.
D. Chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu xanh đen.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: X  SO2  Y  H2SO4. Biết X là chất rắn. X và Y có thể là
A.
X là S; Y là SO3.
B. X là FeS2; Y là SO3. C. X là H2S; Y là SO3.
D. Cả A và B.
Câu 23: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2?
A. H2SO4.
B. Na2CO3.
C. Na2SO4.
D. HCl.
2. BÀI TẬP VỀ H2SO4 LOÃNG
2.1. Bài tập kim loại tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng
Con đường tư duy :
- Với loại bài tập này chỉ cần áp dụng BTNT và BTKL.
H: H+ trong axit đã biến đi đâu?Muối gồm những thành phần nào?
Đ: H  trong axit biến thành H2. Đồng thời kim loại kết hợp với gốc axit tương ứng ( Cl  ;SO24  )
để tạo muối.
- Chú ý: Một số bài toán cần chú ý tới sự chênh lệch số mol e nhường (nhận).
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dd H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V


A. 3,36.
B. 4,48.
C. 1,12.
D. 2,24.
Câu 2: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X
phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 80.
B. 40.
C. 20.
D. 60.
Câu 3: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu
được 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8,4.
B. 1,6.
C. 5,6.
D. 4,4.


Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư,
thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 29,35%.
B. 59,75%.
C. 70,65%.
D. 40,25%.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng,
sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,83 gam.
B. 5,83 gam.
C. 7,33 gam.

D. 7,23 gam.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hh X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25.
Câu 7: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam.
Câu 8: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M
và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A.30,225 g
B.33,225g
C.35,25g
D.37,25g
Câu 9: Cho 18,2 gam hỗn hợp (Fe,Al, Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H2SO4 tỷ
lệ mol 2:1 thấy thoát ra 15,68 (lít) H2 (đktc) và được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là :
A. 54,425.
B. 47,425.
C. 43,835.
D. 64,215.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn vào dung dịch HCl, sau phản
ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác, cũng cho 2,0 gam X tác dụng hết với clo dư thu được
5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 22,4%.
B. 19,2%.

C. 16,8%.
D. 14,0%.
Câu 11 Đốt cháy 3,834 gam một kim loại M trong khí clo, thu được 16,614 gam chất rắn X. Hòa
tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y, thu
được 18,957 gam chất rắn khan. Kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Be.
D. Ca.
Câu 12 Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hòa tan hết 22,2 gam hỗn hợp X vao dung dịch chứa 0,8 mol
H2SO4(loãng) thu được dd Y và 13,44 lít H2 ở đktc. Cho dd Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy
dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của X là:
A.197,5gam
B.213,4gam
C.227,4gam
D.254,3gam.
Câu 13 Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl và H2SO4 (dư) thu được dung
dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là
A. 72,09% và 27,91%.
B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng 4 : 1. Trung hòa dung
dịch X bằng dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là :
A. 14,62 gam
B. 12,78 gam
C. 18,46 gam
D. 13,70 gam
Câu 15: Hòa tan hết 15,55 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al và Zn vào dung dịch H2SO4 dư, sau
phản ứng thu được 0,4 mol H2. Mặt khác, nếu oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu
được 23,15 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 54,02%.
B. 36,01%.
C. 81,03%.
D. 64,82%.
Câu 16: Cho 24,3 gam X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 aM thu được 8,96 lít
H2 (đktc). Nếu cho 24,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu được
11,2 (l) H2 (đktc). Giá trị a là
A. 2,5.
B. 1,25.
C. 2.
D. 1,5.


2.2. Oxit kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
Con đường tư duy :
- Với bài toán này chỉ cần áp dụng BTNT và BTKL.
H: H+ trong axit đã biến đi đâu?Muối gồm những thành phần nào?
Đ: H  trong axit kết hợp với O trong oxit để biến thành nước. Đồng thời kim loại kết hợp với
gốc axit tương ứng ( Cl ;SO24  ;NO3 ) để tạo muối.
Chú ý : 1 số bài toán cần vận dụng thêm các ĐLBT
Câu 1: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng,
thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 80%.
B. 60%.
C. 40%.
D. 20%.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa
đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là
A. 6.81g
B. 4,81g

C.3,81g
D.5,81g
Câu 3: Cho 24,12 gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3
4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .
A. 77,92 gam
B.86,8 gam
C. 76,34 gam
D. 99,72 gam
Câu 4: Đốt cháy m gam hỗn hợp bột X gồm Al, Cu, Fe và Mg với O2 dư, thu được 10,04 gam hỗn
hợp chất rắn Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 520 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Giá trị của m là
A. 5,88.
B. 5,72.
C. 5,28.
D. 6,28.
Câu 5: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng với CO dư, đun nóng thu được 28,7
gam hỗn hợp X (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V
lít khí H2(đktc). V có giá trị là:
A.4,48 lít.
B.11,2 lít.
C.5,60 lít.
D.6,72 lít.
Câu 6: Nung 20,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al trong oxi một thời gian thu được 21,52 gam chất
rắn X. Hòa tan X trong V ml dung dịch H2SO4 0,5M vừa đủ thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị
của V là
A. 150.
B. 100.
C. 200.
D. 75.
Câu 7: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng
vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là

A. 23,2 gam
B. 34,8 gam
C. 11,6 gam
D. 46,4 gam
Câu 8: Hỗn hợp X gồm
, CuO,
. Để hòa tan vừa đủ 29,1 gam hỗn hợp X cần 1,1 lít dd
H2SO4 0,5 M. Lấy 0,125 mol hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với
dư (nung nóng) thu được
3,6 gam
. Phần trăm khối lượng
trong X là:
A: 42,90%
B: 55%
C: 54,98%
D: 57,10%
Câu 9: Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần
thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa
đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl
trong dung dịch M là
A. 1,75 mol.
B. 1,80 mol.
C. 1,50 mol.
D. 1,00 mol.
Câu 10: Hoà tan 7,68 g hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy còn lại
3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là (Chú ý: Cu không phản ứng với HCl, nhưng có
phản ứng: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 hay tổng quát hơn: Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+)
A. 3,2 gam.
B. 4,84 gam.
C. 4,48 gam.

D. 2,3 gam.


Câu 11: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại
8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn
khan. Giá trị của m
A. 31,04 gam
B. 40,10 gam
C. 43,84 gam
D. 46,16 gam
Câu 12 : Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl
2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A phản
ứng với dung dịch AgNO3 dư tạo ra kết tủa X. Lượng kết tủa X là
A. 32,4 gam.
B. 114,8 gam.
C. 125,6 gam.
D. 147,2 gam
Câu 13: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được
ddmuối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 14: Hoà tan một oxit kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu
được dung dịch muối có nồng độ 11,76%. X là kim loài nào sau đây:
A. Ca
B. Fe
C. Ba
D. Mg
Câu 15: Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu

được dung dịch A có nồng độ 33,33%. Xác định ôxit trên?
A. CuO
B. FeO
C. BaO
D. MgO
3. BÀI TẬP VỀ H2SO4 ĐẶC
3.1. Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc
Con đường tư duy :
Để giải nhanh bài toán này các bạn cần phải nhớ các phương trình cơ bản sau :

2H2SO4  2e  SO24   SO2  H2O
4H2SO4  6e  3SO24   S  4H2O
5H2SO4  8e  4SO24   H2S  4H2O

Trong quá trình giải toán cần dùng thêm các định luật bảo toàn.
Chú ý: Các bán phản ứng trên chỉ dùng khi KIM LOẠI tác dụng với axit khi có hợp chất của kim
loại tác dụng với axit thì không dùng.
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 2: Hòa tan m g Al bằng H2SO4 đặc, dư thấy thoát ra 0,6375 gam H2S duy nhất. Giá trị của m
A. 1,35.
B. 2,04.
C.1,65.
D. 2,7.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,6 gam Zn trong axit H2SO4 thấy có 0,01 mol khí Z thoát ra (spk duy
nhất, đktc). Xác định khí Z.

Câu 4: Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49 gam H2SO4
tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X duy nhất. X là:
A. SO2
B. S.
C. H2S
D. SO2 hoặc H2S
Câu 5 : Cho 5,94g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,848 lít sản phẩm (
X) có lưu huỳnh ( đktc), muối sunfat và nước. Cho biết ( X ) là khí gì trong hai khí SO2, H2S ?
A. H2S
B. SO2
C. Cả hai khí
D. S
Câu 6: Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dd H2SO4 đặc, nóng dư. Kết thúc
phản ứng thu được 0,05 mol một spk duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó:
A. SO2
B. H2S
C. S
D. H2


Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thoát ra 3,36
lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là:
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 8: Cho 5,6 gam kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít SO2 .
Kim loại R là
A. Al
B. Cu

C. Fe
D. Zn
Câu 9: Cho 22,4 gam kim loại A hóa trị II (duy nhất) tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được
7,84 lít khí SO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại A là
A. Ca.
B. Mg.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,15 mol Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng chỉ thu được
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 35,2.
B. 27,6.
C. 53,3.
D. 22,8.
Câu 11: Cho 45 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu hoàn tan hoàn toàn vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu
được 15,68 lít khí SO2 (đktc, spk duy nhất) và dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 70,1 gam.
B. 85,8 gam.
C. 112,2 gam.
D. 160,3 gam.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu
được 2,24 lít khí SO2duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 13,6.
C. 12,8.
D. 14,4.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H2SO4 đặc nóng thu được7,616 lít
SO2 (đktc), 0,64 g S và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 50,3 g
B. 30,5 g

C. 35,0 g
D. 30,05 g.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu
được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 23,2.
B. 13,6.
C. 12,8.
D. 14,4.
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dd axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y
A. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
B. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
C. MgSO4 và FeSO4.
D. MgSO4.
Câu 16: Cho bột sắt dư vào dd chứa a mol H2SO4 loãng thu V (lít) H2. Trong một thí nghiệm khác,
cho bột sắt dư vào dd chứa b mol H2SO4 đặc, nóng thu được V (lít) SO2. (Thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất, các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Mối quan hệ giữa a và b là
A. b = 3a.
B. b = a.
C. b = 2a.
D. 2b = a.
Câu 17: Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thành 24 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3. Cho 24 gam B tác dụng với H2SO4 đặc nóng được 4,48 lít khí SO2(đktc). Giá trị của
m là
A. 11,2 gam.
B. 19,04 gam.
C. 5,04 gam.
D. 16,8 gam.
Câu 18: Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8 gam hỗn hợp X gồm Al
và Al2O3. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 15,68 lít.
B. 16,8 lít.
C. 33,6 lít.
D. 31,16 lít.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và
3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan.
Giá trị của m là
A. 52,2.
B. 54,0.
C. 58,0.
D. 48,4.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48 lít
khí (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được


8,96 lít một khí có mùi hắc (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dd Y thu được a
gam muối. Giá trị của a là
A. 56 gam.
B. 96 gam.
C. 24 gam.
D. 68 gam.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị II (duy nhất) trong
dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên hòa tan hoàn
toàn vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). M là kim
loại nào sau đây?
A. Ca.
B. Zn.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 22 : Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản

phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,12 mol FeSO4.
B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 16,8 lít.
B. 17,92 lít.
C. 6,72 lít.
D. 20,16 lít
Câu 24: Cho m gam Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí SO2 và
H2S (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5. Tổng giá trị của m và lượng muối tạo thành trong dung dịch
sau phản ứng là :
A. 196,5 gam
B. 169,5 gam
C. 128,5 gam
D. 116,12 gam
Câu 25: Cho 7,7 gam hỗn hợp Mg, Zn tan hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được
dung dịch X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S và 0,005 mol H2S. Tính khối lượng kim loại Mg trong hỗn
hợp.
A. 0,96 g
B. 1,44g
C. 1,2g
D. 1,68g
Câu 26: Hòa tan 30 gam hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung
dịch X và 0,15 mol SO2, 0,1mol S và 0,005 mol H2S. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là :
A. 78 g
B. 120,24g
C. 44,4g
D. 75,12g.

3.2. Hợp chất của kim loại tác dụng với H2SO4 đặc
Con đường tư duy :
- Để làm tốt loại bài tập này, cần vận dụng tốt các Định luật bảo toàn (BTE , BTNT, BTDT, BTKL)
. Các bài toán hay cần vận dụng linh hoạt tổng hợp các định luật trên.
Fe
Fe
Chia
Chia
Fe,FeO,Fex Oy 

Fe,FeS,S, FeS 2 

O
S

Fe

Fe, Fex O y , FeS x 
 O
S

Chia

Cu
Chia
Cu,CuS,S,Cu 2S 

S

Chú ý : Nếu đề bài yêu cầu tính toán số liệu liên quan tới H2SO4 các bạn nên BTNT.S

Câu 1 : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất Fe, FeS, và FeS2 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được V lít (đktc) SO2 sản phẩm khử duy nhất.Giá trị của V là :
A. 30,24 lít
B. 20,24 lít
C. 33,26 lít
D. 44,38 lít
Câu 2 : Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 31,2 gam hỗn hợp
chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y
và 6,72 lít khí SO2(đktc). Giá trị của x mol là:
A. 0,7 mol
B. 0,3mol
C. 0,45 mol
D. 0,8 mol


Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng H2SO4 đặc,
nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi
trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 20,97% và 140 gam.
B. 37,50% và 140 gam.
C. 20,97% và 180 gam
D.37,50% và 120 gam.
Câu 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt
khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích
V ml SO2 (đktc)(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V(ml) là:
A. 112 ml
B. 224 ml
C. 336 ml
D. 448 ml
Câu 5: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thoát ra

0,112 lít khí (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là:
A. FeCO3.
B. FeS2.
C. FeS.
D. FeO.
Câu 6: Cho 23,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa chất tan FeSO4 và
5,04 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,4.
B. 0,375
C. 0,675.
D. 0,6.
Câu 7: Lấy 22,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,55 mol H2SO4 đặc
nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn X, khối lượng muối thu được là:
A. 60 gam.
B. 40 gam.
C. 84 gam.
D. 72 gam.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung
dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và
dung dịch Y. Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dd Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 5,60.
C. 6,72.
D. 3,36.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất). Mặt khác khử hoàn toàn a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng
sắt thu được vào dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được số mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) nhiều gấp 6
lần số mol SO2 ở trên. Oxit sắt đó là
A. FeO và Fe3O4

B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO
Câu 10, 11 : Cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu được m1 gam chất rắn X gồm Fe và các
oxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,792 lít khí SO2
duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y. Cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan.
10. Giá trị của m1 là:
A. 14 gam
B. 16 gam.
C. 18 gam
D. 22,6 gam
11. Giá trị của m2 là:
A. 43,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 42,0 gam
D. 46,8 gam
Câu 12: Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí ,sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X
gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4 .Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu
được 4,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị m là:
A. 15
B. 15,6
C. 18,2
D. 20
Câu 13: X là một hợp chất của Fe. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí
SO2 Với tỉ lệ mol X và SO2 là 2:9. X là
A. Fe3O4.
B. FeS.
C. FeS2.
D. FeO.
Câu 14: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được hỗn hợp khí Y có tỉ

khối đối với H2 bằng 9. Cũng a gam X cho tác dụng hết với 36.75g dung dịch H2SO4 80% đun nóng
thu được V lít khí SO2 ở dktc và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu
được 34.95g kết tủa. Giá trị của a và V lần lượt là
A. 4.32 và 4.032
B. 3,42 và 3,042
C. 2,34 và 3,042
D. 4,23 và 2,304



×