Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án 5 tuần 10( chuẩn KT- BVMT-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.63 KB, 28 trang )

TUẦN 1 0
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I. (Tiết 1)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng /phút, biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-tuần 9 theo
mẫu trong SGK.
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong bài.
- Học thuộc lòng có diễn cảm từng bài thơ.
* GDKNS:
II. Đồ dùng dạy học:Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài cũ: bài : Đất Cà Mau
3. Hướng dẫn ôn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc: Nêu tên các
bài thơ đã học từ tuần 1- 9
* Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học
trong các giờ tập đọc từ tần 1 đến tuần 9.
Hỏi: Các em đã được học những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả các bài thơ
ấy?
- GV phát bảng nhóm Giao nội dung thảo luận
GV nhận xét giữ lại phiếu đúng.
Gọi 2 HS đọc lại kết quả.


HS đọc yêu cầu .
HS trả lời câu hỏi
Việt Nam tổ quốc em, Cánh chim
hoà bình, Con người với thiên
nhiên.
HS nhận nội dung thảo luận
HS ghi vào bảng nhóm
- Hết thời gian các nhóm cử đại
diện lên trình bày.Lớp nhận xét
( HSKT đọc)
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
Việt Nam
tổ quốc em
Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những màu sắc
gắn với cảnh vật, con người
trên đất nước VN
Cánh chim hoà
bình
Bài ca trái đất Định Hải Trái đất đẹp thật chúng ta phảI
giữ gìn trái đất bình yên không
có chiến tranh
Ê- mi- li,- con... Tố Hữu Chú Mo-ri -xơn đã tự thiêu trư-
ớc bộ quốc phòng Mĩ để phản
đối chiến tranh xâm lược của
Mĩ ở Việt Nam
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
1
Con người với
thiên nhiên
Tiếng đàn

Ba-La- Lai- ca
trên sông Đà
Quang Huy Cảm xúc của cô gái Nga chơi
đàn trên công trườngthuỷ điện
sông Đà vào một đêm trăng
đẹp.
Trước cổng trời Nguyễn Đình
Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của
một vùng cao.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng,đọc diễn cảm các bài thơ đã ôn tập.
-------------------------------o0o----------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
 Chuyển phân số thập phân thành số thập phân . Đọc số thập phân .
 So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng số khác nhau .
 Giải toán có liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
 Làm được các bài tập: Bài 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Hát
2 Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh lên bảng làm bài tập
3km 5m = …km; 7kg4g = …kg; 1ha 430m
2
= … ha
6m7 dm= …m; 2tấn 7kg =…tấn; 5ha 430m
2

= …ha
3 Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng:
b. HD luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài1 : GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm.
GV Nhận xét, ghi điểm.
GV chỉ từng số thập phân HS vừa viết được và
yêu cầu HS đọc.
a)
10
127
= 1,27; b)
100
65
= 0,65;
c)
1000
2005
= 2,005; d)
1000
8
= 0,008
Bài 2: Kết quả
a.11,20 km >11,02 km. b. 11,02km = 11,02 km.
c. 11 km 20 m = 11
km
1000
20
=11,02 km

d.11020m=11000m+20m=11km20m= 11,02 km.
Giáo viên: Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : Cho HS tự làm bài
GV theo dõi làm. Gọi 2 HS lên bảng làm.
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- HS Tự làm bài vào vở, đổi chéo vở
kiểm tra, 4 em lên bảng làm.
HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
* HSKT đọc các số thập phân vừa
viết
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài toán.
HS tự làm bài vào vở.
Vậy các số đo ở câu b,c,d bằng
11,02km
Học sinh đọc kết quả bài làm.
HS nhận xét bài bạn.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán.
HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
2
a) 4m 85cm = 4,85 m; b) 72 ha = 0,72 km
2
.
GV thu chấm một số bài, chữa bài trên bảng.
Bài 4: Yêu cầu HS giải bài tập vào vở.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H:Có thể dùng cách nào để giải bài toán này?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách

giải. (Rút về đơn vị và tìm tỉ số)
GV theo dõi HD thêm những HS còn lúng túng.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách.
Tóm tắt: 12 hộp: 180000 đồng.
36 hộp: ... …. đồng?
Bài giải:
Cách 2: Tìm tỉ số.
36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần).
Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là:
180000 x 3 = 540000 (đồng).
Đáp số: 540000 đồng.
GV: Chấm một số bài và chữa bài trên bảng.
giải
HS nhận xét bài bạn.
Bài 4 :HS đọc đề bài.
HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn
HS có thể giải bài toán theo một
trong 2 cách.
Học sinh HS àm bài vào vở
2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách.
Cách 1 :
Giá tiền một hộp đồ dùng học toán
là :
180000 : 120 = 15000 ( đồng )
số tiền mua 36 hộp đồ dùng học
toán là:
15000 x 36 = 540000 (đồng )
Đáp số 54000
đồng
4. Củng cố dặn dò:

Học sinh hệ thống lại bài
GV: Tổng kết tiết học, dặn HS về làm bài VBT, chuẩn bị bài tiết sau.
-------------------------------o0o----------------------------
Địa lí:
NÔNG NGHIỆP
I . MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước
ta
+ Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong SX nông nghiệp
+ Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: Lúa gạo ở
đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên, trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng
bằng.
- HS khá giỏi giải thích vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng: Do đảm bảo
nguồn thức ăn
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: Vì khí hậu nóng ẩm
* SDNLTK&HQ:
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Kinh tế Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra:
H : Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
H: Dân tộc nào có số dân đông nhất, chủ yếu sống ở đâu?
GV nhận xét ghi điểm
1. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, nêu và ghi tên bài lên bảng

b. Tìm hiểu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Ngành trồng trọt:
+Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
H: Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như
thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
GV kết luận.
+ Hoạt động 2: (làm việc theo N4)
-Cho HS quan sát hình 1-SGK.
+Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
+Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn?
+Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ
nóng?
+Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc
trồng lúa gạo?
-Mời HS trình bày.
-GV kết luận
+Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
-Cho HS quan sát hình 1.
-Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục 1.
-GV kết luận: SGV-Tr.101
*Ngành chăn nuôi:
+ Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
-Vì sao số lượng gia súc, cầm ngày càng tăng?
-Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
-GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài tập 2
bằng bút chì vào SGK
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục 1-SGK

-Ngành trồng trọt có vai trò:
+Trồng trọt là ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp.
+Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh
hơn chăn nuôi.
HS trao đổi theo nội dung các câu hỏi
-Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ
tiêu…
- Lúa gạo
-Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
-Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.
Đại diện nhóm trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-Do lượng thức ăn cho chăn nuôi ngày
càng đảm bảo….
-HS làm bài tập 2-Tr. 88
Cây trồng Vật nuôi
Vùng
núi
Cà phê, cao
su, chè, hồ
tiêu…
Trâu, bò,
dê, ngựa,

Đồng
bằng
Lúa gạo, rau,
ngô, khoai…
Lợn, gà,

vịt, ngan,

4. Củng cố dặn dò: Tổng kết nội dung bài học.
Đọc nội dung bài học SGK.
GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
4
-------------------------------O0O----------------------------
Đạo đức:
TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi gặp khó
khăn hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
* GDKNS:
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát Lớp chúng ta, nhạc và lời: Mộng Lân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Trả lời những câu hỏi của bài truyện đọc: Đôi bạn
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bà và ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1, SGK).
*Mục tiêu:HS biết ứng xử trong tình huống bạn
mình làm điều sai.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, các nhóm

thảo luận và đóng vai các tình huống bài tập.
- GV cho các nhóm đóng vai
- GV tổ chức cho lớp thảo luận:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm
điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn
không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em
làm điều sai trái? Em có giận và trách bạn không?
- GV kết luận: cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn
làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là
bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
*Mục tiêu: giúp HS biết tự liên hệ về cách đối xử với
bạn bè.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ, làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã
có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp,
giữ gìn.
Hoạt động 3: Bài tập 3, SGK.
- Cả lớp hát.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo
luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai, lớp theo dõi
nhận xét.
- Cả lớp thảo luận. Trả lời
- HS tự liên hệ cá nhân và trao đổi
với bạn ngồi bên cạnh.
- 3 HS trả lời

- 3 HS Hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc
ca dao, tục ngữ về chủ đề tình
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
5
*Mục tiêu: giúp HS củng cố bài.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca
dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn.
GV nhận xét, tuyên dương HS chuẩn bị bài tốt.
GV đọc cho HS nghe một số câu chuyện, bài thơ,
bài hát,...về chủ đề tình bạn.
bạn.trình bày.
4. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà
- Sưu tầm thêm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, ... về chủ đề Tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
………………………o0o……………………..
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
( Đề chung do BGH ra đề)
-------------------------------o0o----------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ: danh từ, động từ , tính từ, các thành ngữ , tục ngữ gắn với 3 chủ
điểm đã học.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với 3 chủ điểm đã học.
- HS vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan.
* HSKT đọc được nội dung và yêu cầu của bài tập; HS trong nhóm HD cách đọc cho bạn.

II. Đồ dùng dạy - Học. Bảng nhóm, phụ
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yêu cầu HS mở SGK/ 96, 97.
Bài 1: GV gọi 2 HS đọc nội dung và y/cầu của
bài .
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập theo nhóm 4.
Giáo viên ghi bảng yêu cầu HS kẻ bảng vào
vở.
HS các nhóm nhận nội dung thảo luận;
1 nhóm làm bài vào bảng phụ, các
nhóm khác giải vào VBT
- Hết thời gian nhóm làm bảng phụ lên
đọc các danh từ, tính từ, các thành
ngữ, tục ngữ tìm được.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Việt Nam tổ quốc
em
Cánh chim hoà bình Con người với thiên
nhiên
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
6
Danh từ Tổ quốc, đất nước,
giang sơn, quốc gia,
non nước, quê hương,

Quê mẹ, đồng bào,...
Hoà bình, trái đất, mặt
đất, cuộc sống, tơng lai,
niềm vui, tình hữu nghị,
sự hợp tác...
Bầu trời, biển cả, sông
ngòi, kênh rạch, mương
máng, núi rừng, núi đồi
đồng ruộng, nương rẫy,...
Động từ,
tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng, kiến thiết, khôi
phục, vẻ vang...
Hợp tác, bình yên,
thanh bình, tự do, hạnh
phúc sum họp...
Bao la, vời vợi, mênh
mông, bát ngát, cuồn
cuộn...
Thành
ngữ, tục
ngữ
Quê cha đất tổ, quê h-
ương bản quán,chôn
rau cắt rốn, giang sơn
gấm vóc...
Bốn biển một nhà, vui
như mở hội, kề vai sát
cánh, chung lưng đấu

cật...
Lên thác xuống gènh, góp
gió thành bão, muôn hình
muôn vẻ, thẳng cánh cò
bay...
Bài 2: gọi 2 HS đọc nội dung và y/cầu của
bài
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập theo
nhóm 4
GV phát bảng phụ cho một nhóm, các
nhóm khác làm vào VBT.
- Hết thời gian GV yêu cầu nhóm làm bảng
phụ lên bảng lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa tìm được.
Giáo viên ghi bảng - HS kẻ bảng vào vở.
HS thực hiện bài tập theo nhóm 4
1 nhóm nhận bảng phụ , các nhóm khác
làm vào VBT.
- Hết thời gian nhóm làm bảng phụ lên
bảng lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa tìm được.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bảo vệ Bình yên đoàn
kết
Bạn

Mênh
mông
Từ
đồng

nghĩa
Giữ gìn( gìn giữ) Bình an,yên
bình, thanh
bình, bình yên,
yên ổn.
đoàn kết, liên
kết, liên hiệp,

Bạn hữu,
bầu bạn,
bạn bè...
Bao la, bát
ngát, mênh
mông...
Từ
trái
nghĩa
Phá hoại, tàn phá,
tàn hại, phá
phách, phá huỷ,
huỷ hoại, huỷ
diệt.
Bất ổn, náo
động, noá
loạn...
Chia rẽ, phân
tán...
Thù địch,
kẻ thù, kẻ
địch...

Chật chội,
chật hẹp,
toen hoẻn...
4. Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, vừa tìm được, tiếp tục luyện đọc,
trang phục đóng vở kịch Lòng dân.
-------------------------------o0o----------------------------
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
7
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao
thông đường bộ.
- Luôn có ý thức chấp hành đúng giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên
truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - Học.
Thông tin và hình minh hoạ SGK/40, 41.
Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Hoạt động dạy - Học.
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi sau:
H: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
H: Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
b. Tìm hiểu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao
thông.
Cách tiến hành: GV gợi ý câu hỏi đối với từng
hình.
- Hình 1:GV: Điều gì sẽ xảy ra đối với những
người đi bộ dưới lòng đường?
- Hình 2: GV: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt
đèn đỏ?
- Hình 3: GV : Điều gì có thể xảy ra đối với
những người đi xe đạp hàng 3?
- Hình 4: GV : Điều gì có thể xảy ra đối với
những người chở hàng cồng kềnh?
Giáo viên: Nhận xét, kết luận: Một trong những
nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ
là do lỗi tại người tham gia giao thông không
chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ.
* Hoạt động 2: Những việc làm để thực hiện
ATGT
Cách tiến hành: VD:
H5- Thể hiện việc HS được học về Luật GTĐB.
H6- Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải
và có đội mũ bảo hiểm.
H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường
quy định.
GV y/cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp ATGT
GV ghi lại các ý kiến lên bảng và tóm tắt, kết luận
.

HS làm việc theo cặp cùng quan sát

các hình 1, 2, 3, 4 SGK/40, cùng
phát hiện và chỉ ra những việc làm
vi phạm của người tham gia giao
thông trong từng hình, đồng thời tự
đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu
quả có thể xảy ra của những sai
phạm đó.

Đại diện một số cặp lên trình bày kết
quả thảo luận và đặt câu hỏi chỉ định
các bạn trong cặp khác trả lời.
HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát
các hình 5, 6, 7 SGK/41 và phát hiện
những việc cần làm đối với người
tham gia giao thông được thể hiện
qua hình.
- Một số em trình bày kết quả thảo
luận theo cặp.
4. Củng cố dặn dò: Học sinh hệ thống lại bài
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
8
Giáo viên liên hệ giáo dục
Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------o0o----------------------------
Kể chuyện
ÔN GIỮA KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch lòng dân, phân vai, diễn lại
sinh động1 trong 2 đoạn kịch bước đầu có giọng đọc phù hợp, thể hiện đúng tính cách các

nhân vật.
- HS khá giỏi đọc thể hiện đượ tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
*HSKT tự chọn 1 bài tập đọc và đọc
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2
phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
(HSKT đọc 1 bài tự chọn)
-HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện đọc để KT lại trong tiết
học sau.
* Bài tập 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số
nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu
của bài tập
-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2
đoạn kịch.

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu
của bài tập.
*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân vật Tính cách
Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo,
dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
An Thông minh, nhanh trí, biết làm
cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán
bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng
dân.
Lính Hống hách.
Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh.
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
9
-GV cho HS tho lun nhúm 7:
+Phõn vai.
+Chun b li thoi.
+Chun b trang phc, din xut.
-Mi cỏc nhúm lờn din
-GV nhn xột, bỡnh chn nhúm din
kch gii nht, din viờn gi nht.
-Cỏc nhúm lờn din kch.
4. Cng c, dn dũ:
-GV nhn xột gi hc, tuyờn dng nhng nhúm din kch gii.
-Dn HS v tớch cc ụn tp.

-------------------------------o0o----------------------------
Th t ngy 3 thỏng 11 nm 2010
Th dc
Bi 19: NG TC VN MèNH.
TRề CHI: AI NHANH V AI KHẫO HN
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- ễn 3 ng tỏc vn th v tay, chõn ca bi th dc phỏt trin chung. Hc ng tỏc vn
mỡnh
-Chi trũ chi? Ai nhanh v khộo hn ?
2. K nng:
-Thc hin c bn ỳng ng tỏc theo nhp hụ, ỳng hng, biờn chi trũ chi nhit
tỡnh, ch ng
3. Thỏi :
- Giỏo dc ý thc t chc k lut, rốn luyn sc kho, th lc, k nng khộo lộo, nhanh
nhn
II. a im-phng tin
1. a im: Trờn sõn trng, dn v sinh ni tp
2. Phng tin: GV chun b 1 cũi, giỏo ỏn, tranh th dc, cỏc dng c cho trũ chi
III. Nội dung và phơng pháp tổ chức
NI DUNG NH
LNG
PHNG PHP T CHC
1. Phn m u
* Nhn lp : Ph bin ni dung
yờu cu gi hc
- ễn ng tỏc vn th v tay,
chõn. Hc ng tỏc vn mỡnh
ca bi th dc phỏt trin chung
- Chi trũ chi? Ai nhanh v

khộo hn ?
* Khi ng: -Chy nh nhng
theo 1 hng dc trờn a hỡnh t
nhiờn
- Xoay cỏc khp c tay, c
8-10 Phỳt
2-3 Phỳt
5-6 Phỳt
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV
Khoẻ





( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều
khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang



Giỏo ỏn lp 5.. ..GV: Trn Th Hng Nhõn Trng Tiu hc s 2 Tnh Phong
10
chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“? Đứng ngồi theo
lệnh ”?



2. Phần cơ bản

* Học động tác vặn mình
- Nhịp 1: Bước chân trái về
trước trọng tâm dồn lên chân
trứơc, đồng thời hai tay đưa lên
cao chếch hình chữ V, hít sâu
-Nhịp 2: Thu chân về TTCB,
đồng thời 2 tay đưa từ trên cao
sang ngang xuống dưới vắt
chéo trước bụng, đầu hơi cúi,
thở ra
- Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng
bước chân phải lên trên
- Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4
*Ôn 4 động tác đã học
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“? Ai nhanh và
18-22
Phút
4-5 Lần
2x8 nhịp
2-3lần
2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ,
sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật
- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập
theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
     

     
     
(GV)
- GV Phân tích trên tranh và cho HS tập
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét
đánh giá
- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét,
sửa sai cho HS
     
     
     
(GV)
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát
sửa sai
Tổ 1 Tổ 2
 

( GV)
Tổ 3 Tổ 4
 
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều
khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét


(GV)
    

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi
chính thức. Trong quá trình chơi GV quan

sát nhận xét uốn nắn.
Giáo án lớp 5…….. ..GV: Trần Thị Hồng Nhân……… Trường Tiểu học số 2 Tịnh Phong
11

×