Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tong ket tu vung lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.11 KB, 17 trang )

Tuần 9 Ngày soạn: 11.10.10
Tiết 43 Ngày giảng: 16.10.10
Tổng kết từ vựng ( tiết 1 )

I. Mục tiêu bài học .
- Kiến thức: Củng cố lại để nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ
vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá, tổng hợp
- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập tiết ôn tập, từ đó có sự chuẩn bị
đầy đủ.
II.Phơng tiện thực hiện
-Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TLTK.
- Trò: Sgk, vở soạn văn, vở ghi.
III.Cách thức tiến hành : PP nêu vđề, đàm thoại, thựchành.
IV.Tiến trình bài dạy.
A.Tổ chức : 9B
B.KT bài cũ : Lồng trong giờ ôn .
C.Bài mới : - GV gợi dẫn vào bài.
- Nêu yêu cầu giờ học tổng kết .
- Hệ thống hoá kiến thức vào bảng.
- HS treo bảng phụ và trình bày
-> Các nhóm đánh giá nhận xét
-> GVKL chuẩn kiến thức trên bảng phụ.
I.Bảng hệ thống kiến thức .
STT Đơn vị bài
học
Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ
1
Từ đơn Từ chỉ có 1 tiếng. Thờng dùng để tạo
từ ghép, từ láy làm
phông phú vốn từ


Nhà, cây, biển,
trời,...
2
Từ phức
+ Từ ghép:
- Từ gồm 2 hoặc nhiều
tiếng.
Từ phức gồm 2 loại:
+ Là những từ phức đợc
tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có quan hẹ với
- Dùng định danh
sv, hiện tợng,rất
phong phú trong
đ/s.
VD1: Quần áo,
sách vở, mong
muốn,
VD2:
Con trởng,
khoẻ mạnh, chờ
mong, yêu thơng,...
+ Từ láy: nhau về nghĩa.
+ Những từ phức có
quan hệ láy âm giữa các
tiếng.
- Tạo nên những từ
tợng thanh, tợng
hình trong văn MT
trong thơ ca,

VD3: Nho nhỏ,
xinh xinh, láp
lánh,....
3
Thành ngữ Là 1 ngữ cố định biểu
thị 1 K/ niệm, có giá trị
tơng đơng với 1 từ và đ-
ợc dùng nh 1 từ có sẵn
trong kho từ vựng
Làm cho câu văn
thêm h/a sinh
động, tăng tính
hình tợng và tính
biểu cảm.
- Mẹ tròn con
vuông tơng đ-
ơng nghĩa với từ
trọn vẹn, tốt đẹp.
4
Nghĩa của
từ
Là ND từ biểu thị. ( ND:
sự vật, tính chất, hành
động, quan hệ,....)
Dùng đúng chỗ,
đúng lúc hợp lí.
- SV: Bàn, ghé,
cây,
- Hoạt động: Đi,
chạy, nhảy,.

5
Từ nhiều
nghĩa
Từ có thể có 1 hay nhiều
nghĩa.
Dùng nhiều trong
văn chơng, đặc biệt
là trong thơ ca.
+ Từ có 1 nghĩa:
Xe đạp, HS,
toán,...
+ Từ có nhiều
nghĩa: chân,
xuân, tay, mũi,..
6
Hiện tợng
chuyển
nghĩa của
từ
Chuyển nghĩa là hiện t-
ợng thay đổi nghĩa của
từ tạo ra những từ nhiều
nghĩa. Trong từ nhiều
nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: Nghĩa
xuất hiện từ đầu, làm cơ
sở hình thành các nghĩa
khác.
+ Nghĩa chuyển: Đợc
hình thành trên cơ sở

nghĩa gốc
.
Hiện tợng chuyển
nghĩa của từ dùng
trong từng văn
cảnh nhất định
VD1: Anh em
nh thể chân tay
( nghĩa gốc)
VD2: Một chân
bóng đá ( nghĩa
chuyển)
VD3: chân mây
cuối trời. ( nghĩa
chuyển)
II.Luyện tập.
- Xác định từ ghép? Từ láy?
GV: NHững từ ghép trên có các yếu
tố cấu tạo giống nhau 1 phần về vỏ
ngữ âm nhng chúng đợc coi là từ ghép
vì: giữa các yếu tố đó có mối quan hệ
ngữ nghĩa với nhau. Sự giống nhau về
* Bài 2 - I ( tr 122)
+ Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó
buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón,
nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn.
+ Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng,
ngữ âm ở đây có tính chất ngẫu nhiên.
- Trong các từ láy sau đây, từ láy
nào có sự giảm nghĩa, từ láy nào có

sự tăng nghĩa so với yếu tố gốc?
- Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ
hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ
nào là tục ngữ? Giải thích?
- Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động
vật và 2 thành ngữ có yếu tố chỉ thực
vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với
mỗi thành ngữ tìm đợc?
+ Mất bò mới lo làm chuồng: Không
biét lo xa, phòng xa, khi tìm cách đối
phó thì đã quá muộn.
+ Mật ít ruồi nhiều: Y/ cầu, n/ cầu thì
lớn mà khả năng đáp ứng lại hạn hẹp,
không thể thoả mãn đợc.
+ Mèo già hoá cáo: ở lâu ngày, sống
lâu năm trở nên ranh ma, quỷ quái.
+ Mèo mẹ bắt chuột con:Ngời có khả
năng lớn mà lại làm những việc nhỏ
nhặt hoặc chỉ thu dợc kết quả nhỏ
nhoi.
+ Mặt đỏ nh gà chọi.
+ Chó chê mèo lắm lông.
+ Cây ngay không sợ chết đứng: Ng-
ời ngay thẳng, ngời tốt thì không sợ sự
gièm pha, vu không hoặc trù dập của
xa xôi, lấp lánh.
* Bài 3 - I ( tr 123)
+ Những từ láy có sự giảm nghĩa:
trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành
lạnh, xôm xốp.

+ Những từ láy có sự tăng nghĩa:
Nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt.
* Bài 2- II ( tr 123)
a. Tục ngữ: H/ cảnh, môi trờng có ả/
hởng quan trọng đến T/ cách, đạo đức
của con ngời.
b. Thành ngữ: Làm việc không đến
nơi đến chốn, bỏ dở, thiéu trách
nhiệm.
c. Tục ngữ.
d.
Thành ngữ: Tham lam, đợc cái này lại
muốn cái khác.
e. Thành ngữ: Sự thông cảm, xót th-
ơng giả dối nhằm đánh lừa ngời khác.
* Bài 3- II ( tr 123)
* Hai thành ngữ có yếu tố chỉ ĐV:
+ Chó cắn áo rách: áo rách là ẩn dụ
chỉ H/ cảnh khổn cùng. Đã khó khăn
đến cùng cực lại còn gặp tai hoạ, điều
rủi ro.
VD: Anh ấy vừa bị mất trộm, nay lại
bị cháy nhà, đúng là cảnh chó cắn áo
rách.
+ Chó cùng dứt giậu: Liều lĩnh làm
xằng bậy 1 cách thiếu cân nhắc, tính
toán do bị đẩy vào bớc đờng cùng
không con cách xoay sở nào khác.
VD: Nhng chúng cũng có thể liều
chị ạ! Thua quá ở trong Nam mà.

Chó cùng dứt giậu ( Hồ Phơng-
Nhằm thẳng quân thù mà bắn).
+ Chó ghẻ có mỡ đằng đuôi: Đã xấu,
tồi tệ lại còn kiêu căng, hợm hĩnh.
ngời xấu.
+ Cây nhà lá vờn: Những thứ tự làm
ra chứ không phải đem từ bên ngoài
vào.
+ Chanh chua khế cũng chua: Cũng
ghê gớm nh nhau, chẳng thua kém gì.
- Tìm DC về việc sử dụng thành ngữ
trong văn chơng?
+ Trong CD:
Đố ai lợm đá quăng trời
Đan gầu tát biển ghẹo ngời trong
trăng
Cơm cha, áo mẹ, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ớc ao.
+ Trong thơ của Hồ Xuân Hơng:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non.
- Chọn cách hiểu đúng trong những
cách hiểu sau?
+ Chó cậy gần nhà: ỷ thế, cậy vào
thế thuận lợi mà hung hăng, doạ nạt,
bắt chẹt, làm tình làm tội ngời khác.
* Hai thành ngữ có yếu tố chỉ TV:
+ Bèo dạt mây trôi: Phiêu dạt, trôi
nổi, không ổn định.
+ Bẻ hành bẻ tỏi: Bắt bẻ, vặn vẹo hết

điều này đến điều khác để gây khó dễ,
phiền phức.
+ Cà chua mắm mặn: Nghèo đói, ăn
uống đạm bạc.
+ Cay hơn ăn ớt: Cảm thấy cay cú,
bực tức vì thua kém hoặc không đạt đ-
ợc mục đích.
+ Cắn rơm cắn cỏ: Lời nói biểu thị sự
tự hạ mình van xin 1 cách thảm thiết.
* Bài 4 - II ( tr 123)
Thành ngữ đợc sử dụng trong văn ch-
ơng:
+ Kẻ cắp bà già.
+ KIến bò miệng chén.
+ Đầu trâu mặt ngựa.
VD: Trong Truyện Kiều của N.Du :
+ Ngời nách, thớc, kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi.
+ Tình cờ chẳng hẹn mà nên
Màn ca mớp đắng đôi bên 1phờng.
+ Ra tuồng mèo mả gà đồng
Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề
nào.
+ Hoạn Th hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca.
+ Một đời đợc mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.
* Bài 2- III ( tr 123)
a. Hợp lý.
b. Không thể chọn b. Vì: nghĩa của từ

Mẹ nghĩa của từ Bố ở phần nghĩa
ngời phụ nữ.
c. Không thể chọn c. Vì trong 2 câu
- Cách giải thích nào trong 2 cách
GT sau là đúng? Vì sao?
- Trong 2 câu thơ sau đây, từ hoa
trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể
coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa
làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đợc
không? Vì sao?
này nghĩa của từ Mẹ có thay đổi.
d. Không thể chọn d. Vì nghĩa của từ
Mẹ và nghĩa của từ Bà có phần nghĩa
chung ngời phụ nữ.
* Bài 3 - III ( tr 123)
Cách giải thích b là đúng. Vì GT bằng
từ đồng nghĩa.
Cách giải thích a vi phạm 1 nguyên
tắc quan trọng phải tuân thủ: Khi GT
nghĩa của từ, vì đã dùng 1 cụm từ có
nghĩa thực thể để GT cho 1 từ chỉ đặc
điểm, tính chất.
* Bài 2 - IV ( tr 124)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc
dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên,
không thể coi đây là hiện tợng chuyển
nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa.
Vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là
nghĩa chuyển lâm thời, nó cha làm

thay đổi nghĩa của từ, cha thể đa vào
từ điển.
D.Củng cố: - GV hệ thống bài giảng. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
E.HDHT: - Nắmvững kiến thúc đã ôn theo bảng .
- Làm bài tập còn lại vào vở .
Tuần 9 Ngày soạn:
11.10.10
Tiết 44 Ngày giảng:
16.10.10
Tổng kết từ vựng ( tiết 2 )

I. Mục tiêu bài học .
- Kiến thức: Củng cố lại để nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ
vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá, tổng hợp
- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập tiết ôn tập, từ đó có sự chuẩn bị
đầy đủ.
II.Phơng tiện thực hiện
-Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TLTK.
- Trò: Sgk, vở soạn văn, vở ghi.
III.Cách thức tiến hành : PP nêu vđề, đàm thoại, thựchành.
IV.Tiến trình bài dạy.
A.Tổ chức : 9B
B.KT bài cũ : Lồng trong giờ ôn .
C.Bài mới : - GV gợi dẫn vào bài.
- Nêu yêu cầu giờ học tổng kết .
- Hệ thống hoá kiến thức vào bảng.
- HS treo bảng phụ và trình bày
-> Các nhóm đánh giá nhận xét
-> GVKL chuẩn kiến thức trên bảng phụ.

I.Bảng hệ thống kiến thức .
STT Đơn vị bài
học
Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ
7
Từ đồng
âm
Là những từ giống nhau
về âm thanh nhng nghĩa
khác xa nhau, không
liên quan gì tới nhau
.
Đờng ( để ăn): đờng
kính, đờng phèn.
Khi dùng từ đồng
âm phảI chú ý đến
ngữ cảnh để trách
gây hiểu lầm- th-
ờng dùng trong thơ
trào phúng.
Con ngựa đá con
ngựa đá.
Đờng ( để ăn): đ-
ờng kính, đờng
phèn.
+ Đờng (để đi):
Đờng làng.
+ Trong : TT chỉ
tính chất của sự
vật: nớc trong,

bột trong,...

-
DT chỉ sự vât:
Trong nhà, trong
8
Từ đồng
nghĩa
Là những từ có nghĩa giống
hoặc gần giống nhau.
- Dùng từ đồng
nghĩa và các laọi từ
đồng nghĩa để thay
thế phải phù hợp
với ngữ cảnh và sắc
thái biểu cảm.
+ Máy bay- Phi
cơ- Tàu bay.
+ Sân bay- Phi
trờng- Trờng bay.
+ Cọp- Hổ-
Hùm.
+ Hy sinh- Từ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×