Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đại số 7:Từ tuần 5 đến tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.83 KB, 52 trang )

Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
Ngày soạn : 12/0 9/10 Tuần:5
Tiết:9
TỈ LỆ THỨC
I. Mục tiêu :
Qua bài này:
1.Về Kiến Thức :HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức, nắm vững hai tính chất
của tỷ lệ thức
2.Về Kỹ Năng:Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. bước
đầu biết vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào giải bài tập.
3.Về Thái Độ:Tích cực qua việc giải toán
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên: SGK,Giáo án, các dụng cụ dạy học
2.Học sinh: SGK,học bài trước,các dụng cụ học tập khác
III.Tiến trình lên lớp :
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
-Tỷ số của hai số a và b (b

0) là gì ?
-So sánh hai tỷ số
-
10
15

1 8
2 7
,
,


GV đánh giá, nhận xét, cho
điểm
-HS lên bảng trả lời và so
sánh 2 tỷ số trên
-
10
15
=
1 8
2 7
,
,
HS khác nhận xét kết quả
của bạn
Hoạt động 2 : Đònh nghóa
-GV lấy lại VD trên và nói:
trong tỷ số trên ta có hai tỷ số
bằng nhau
10
15
=
1 8
2 7
,
,
. Ta nói
đẳng thức trên là một tỷ lệ
thức.
-GV: Vậy tỷ lệ thức là gì?
-GV gọi HS lên bảng làm

GV SGK
-HS nhắc lại đònh nghóa, điều
kiện.
-GV cho thêm bài tập. Cho
-GV dựa vào VD để rút ra
đònh nghóa tỷ lệ thức.
-HS lên bảng làm, HS khác
cùng giải và nhận xét.
-HS nhắc lại đònh nghóa
-HS lên bảng trình bày
-Học sinh khác cùng làm và
1. Đònh nghóa (SGK /24)
Tỷ lệ thức
=
a c
b d
có thể viết
a:b = c:d
 Chú ý: a,b,c,d là các số hạng
của tỷ lệ thức
a,d là các ngoại tỷ
b,d là các trung tỷ
?1

a)
2 2 1 1
4
2 4
5 5 4 10
4 8

4 4 1 1
5 5
8
5 5 8 10
: .
: :
: .

= =


=> =


= =


1
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
tỷ số
1 2
1 6
,
,
. a) Hãy viết
1 tỷ số nữa để
được một tỷ lệ thức? Viết
được bao nhiêu tỷ số như
vậy?

-Lấy VD tỷ lệ thức
-Tìm x biết:
4
5
=
20
x
nhận xét
-Có thể tính bằng nhiều cách
b)
1 2 1
3 7 2 7
2 5 5
: :
− ≠−

Hoạt động 3 : Tính chất
-Từ
a c
b d
= ⇒
ad = bc (a,b,c,d

Z; b,d

0
-y/c HS xem VD SGK / 25
và làm BT
?2
/25

-cho HS ghi t/c 1
-ngược lại nếu có ad = bc ta
có thể


a c
b d
=
được không?
-Y/c từ VD SGK để áp dụng
làm
-Tương tự từ ad = bc; a,b,c,d
ta làm ntn để có:
?; ?; ?
a b d c d a
c d b a c b
= = =
-y/c HS làm
?2
SGK / 25
-Có nhận xét gì các ngoại tỷ
và trung tỷ của tỷ lệ thức trên
?
-Nêu tính chất 2 SGK
-HS nêu cách làm
?2

-Nhân 2 vế với bd

t/c 1

-HS đọc VD và áp dụng để
làm các VD tổng quát
-HS la,2
?2
SGK
-chia 2 vế cho cd
-chia 2 vế cho ab
-chia 2 vế cho ac
-HS ghi bảng tóm tắt SGK /
26
1. Tính chất
a) t/c 2: (t/c cơ bản của tỷ lệ
thức
nếu
a c
b d
=
thì ad = bc
Tính chất 2: nếu ad = bc và
a,b,c,d

0 thì ta có các tỷ lệ
thức:
; ; ;
a c a b d c d a
b d c d b a c b
= = = =
Hoạt động 4: Củng cố
-BT47: lập các tỷ lệ thức có
thể được từ đảng thức sau

-6 . 63 = 9 . 42
-GV nhận xét và chốt lại
cách lập
-BT46: (a,b). tìm x
-Trong 1 tỷ lệ thức muốn tìm
-1 h/s lên bảng lập tỷ lệ thức
-h/s cả lớp làm vào vở và
nhận xét .
-Hai học sinh lên bảng làm
câu a,b
Luyện tập :
Bài 47 : 6 . 63 = 9 . 42

6 42
9 63
=
;
9 63
6 42
=

6 9
42 63
=
;
42 63
6 9
=
Bài 46 : Tìm x
2

Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
một ngoại tỷ ta làm như thế
nào ?
-Muốn ta làm như thế nào ?
-Ta đã làm như thế nào để
tìm x như trên ?
a/
2
27 3 6,
x −
=



27 2
15
3 6
.( )
,
x

= = −
b) (–0,52) : x = (–9,36) : 16,38
x=[(–0,52) . 16,38] : (–9,36)
x = 0,91
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững t/c tỷ lệ thức, đ/n tỷ lệ thức, các hoán vò (lập tỷ lệ thức) tìm 1 số
hạng của tỷ lệ thức
-BT 44; 45; 45c; 47b; 48 / 26 : 61 SBT

-GV hướng dẫn HS làm BT 44 / 26
3
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
Ngày soạn : 12/0 9/10 Tuần:5
Tiết:10 LUYỆN TẬP
(Tỉ lệ thức)
I. Mục tiêu :
Qua bài này HS nắm:
1.Về Kiến Thức :Củng cố đònh nghóa và 2 t/c của tỉ lệ thức
2.Về Kỹ Năng:Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết
của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích
3.Về Thái Độ:Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên: SGK,Giáo án, các dụng cụ dạy học
2.Học sinh: SGK,học bài,làm bài tập trước ở nhà,các dụng cụ học tập khác
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
- HS1: đ/n tỉ lệ thức
- Chữa BT 45 / 26 (cho sử
dụng MT bỏ túi)
- HS2: viết dạng tổng quát
của 2 t/c của tỉ lệ thức
- Chữa BT 46 (b, c) / 26
(cho sử dụng MT bỏ túi)
- y/c HS nhận xét bài làm
của bạn
-GV nhận xét đánh giá cho
điểm

HS1 lên bảng đ/n tỉ lệ thức
và chữa BT 45 SGK
HS khác theo dõi và nhận
xét
28 8 2
14 4 1
3 2 1 3
10 7 10
,
 
= =
 ÷
 
 
= =
 ÷
 
HS lên bảng viết công thức
tổng quát và chữa BT46(b, c)
/ 26
b) –0,52 : x = (–9,36) : 16, 38
0 52 16 38
0 91
9 36
, . ,
,
,
x

=> = =


c)
4
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
1
4
17 161 23 17 161 8 119
4
2 38
7
1 61 4 100 8 4 100 23 50
2
8
. : . . ,
,
x
x= => = = = =
Hoạt động 2: Luyện tập
*Dạng 1: nhận dạng tỉ lệ
thức
- BT49 / SGK / 26
- Yêu cầu HS nêu cách
làm?
- y/c 2HS lên bảng làm BT
49 a, b
- HS khác làm vào vở
- Tương tự GV yêu cầu 2
HS giải tiếp câu c, d
* dạng 2: tìm số hạng chưa

biết của tỷ lệ thức
- BT50 / 27
- Chép vào bảng phụ
- y/c HS làm theo nhóm: 4 –
5 em 1 nhóm
- nêu cách tìm 1 trung tỷ, 1
ngoại tỉ ta làm ntn?
- Đi kiểm tra 1 vài nhóm và
thông báo kết quả cuối cùng
- Lấy Bt69 SBT
- Từ tỉ lệ thức đã cho

?
từ đó ta tìm được x ?
- Giải mẫu a HS làm tiếp
câu b
- y/c HS giải BT70a SBT
- y/c xét 2 tỉ số có bằng nhau
hay không? Nếu 2 tỉ số bằng
nhau thì ta lập được tỉ lệ thức
a)Lập được tỉ lệ thức
- không lập được tỉ lệ thức
- HS lên bảng làm
- lập được tỉ lệ thức
- không lập được tỉ lệ thức
- HS phân công mỗi em làm
3 ô và kết hợp để hoàn chỉnh
bài
- Đại diện 1 hoặc 2 nhóm
đọc kết quả làm được của

nhóm là?
- Tích trung tỉ bằng tích
ngoại tỉ
-

Tìm được x
- a)
1 2
3 8 2 2
4 3
, : :x =
- 1HS lên giải
- HS khác cùng làm và nhận
xét
II/ Luyện tập:
*Dạng 1: nhận dạng tỉ lệ thức
BT49 / 26 / SGK
a)
3 5 350 14
5 25 525 21
,
,
= =

Lập được tỉ lệ thức
b)
3 2 393 5 3
39 52
10 5 10 262 4
: .= =

21 3
2,1 : 3,5 = =
35 5

không lập được tỉ lệ thức
* Dạng 2: tìm số hạng chưa biết
của tỉ lệ thức
Bt 50 / 27
N: 14 Y:
1
4
5
H: –25 :
1
1
3
C: 16 B:
1
3
2
I: –63 U:
3
4

Ư: –0,84 L: 0,3
Ế: 9,17 T: 6
Bài69: tìm x (SBT)
a)
2
60

900
15
x
x
x

= => =



x =
3
±
b)
2
2
2 8
2
8
25
25
16 4
25 5
.
x
x
x
x x
− −
= => − = −

= => = ±
BT70 SBT
a)
5
BINH THƯ YẾU LƯC
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
*Dạng 3: lập tỉ lệ thức
- y/c HS từ 4 số đã cho của
BT51 hãy suy ra đẳng thức
tính

tỉ lệ thức
- Đưa t/c 2 lên bảng để HS
theo dõi và lập tỉ lệ thức
- BT52:
- y/c HS dựa vào t/c 2 để trả
lời cho đúng (có thể kiểm
tra tính

KL
- BT72 / 14 SBT
- Cm: từ
0( )
a c a a c
b d
b d b b d
+
= + ≠ = > =
+

- Gợi ý bằng cách phân tích
đi lên
-
( ) ( )
a a c
b b d
a b d b a c
ab ad ab bc
ad bc
a c
b d





+
=
+
+ = +
+ = +
=
=
- 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6
- (=7,2)
-

các tỉ lệ thức
- HS đứng tại chỗ trả lời và
giải thích

- HS chú ý cách phân tích
của GV và trình bày lại cách
chứng minh
2 1 38 8 4 608
2 3 8 2
3 4 10 3 1 15
608 608 1 608 304 4
2 20
15 15 2 30 30 15
, . : . .
: .
x
x
=> = = =
=> = = = = =
* Dạng 3: lập tỷ lệ thức:
Bài51:
Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 = (7,2)

các tỉ lệ thức này lập được là:
1 5 3 6 2 4 8 1 5 2 3 6 4 8
2 4 8 1 5 3 6 3 6 4 8 1 5 2
, , , , , ,
; ; ;
, , , , , ,
= = = =
B52:
Câu c là câu đúng vì
a c
b d

=
hoán vò
2 ngoại tỉ ta được:
d c
b a
=

B72 / 14 SBT
Từ
a c
b d
=


ad = bc

ad + ab = bc + ab

a(b + d) = b(a + c)
a a c
b a b
+
=> =
+
6
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- n lại các dạng BT đã làm
-BT 53 / 28 ; 62; 64; 71 / 13; 14 SBT

-Xem bài: t/c dãy tỉ số bằng nhau
Ngày soạn : 17/0 9/10 Tuần:6
Tiết:11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I.Mục tiêu :
Qua bài này HS nắm:
1.Về Kiến Thức : HS nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
2.Về Kỹ Năng:Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia
theo tỷ lệ
3.Về Thái Độ: Chính xác,cẩn thận
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên: SGK,Giáo án, các dụng cụ dạy học
7
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
2.Học sinh: SGK,học bài,làm bài tập trước ở nhà,các dụng cụ học tập khác
III.Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
-HS 1: Yêu cầu nêu tính
chất cơ bản của tỷ lệ thức
-Tìm x biết
0,01: 2,5 = 0,75x :0,75
1
1
3
:0,8 =
2
3
:0,1x
-HS 2: Lập tỷ lệ thức từ

đẳng thức sau:
12.(–3) = (–9) . 4
- GV nhận xét đánh giá cho
điểm
HS 1 Tính chất cơ bản của
tỷ lệ thức :
Nếu
a c
b d
=
thì ad = bc
( Tích ngoại tỷ bằng tích
trung tỷ)
a) x= 0,004
b) x= 4
HS 2: Lên lập bảng tỷ lệ
thức
HS cùng làm và nhận xét
Hoạt động 2 : Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- GV: cho HS làm
?1
: Cho
2 3
4 6
=
- Hãy so sánh:
2 3
4 6
+
+

;
2 3
4 6



với các tỷ số đã cho.
- GV vậy nếu có
a c
b d
=
thì
có thể suy ra
a c a
b d b
+
=
+
được
hay không
- GV hưỡng dẫn HS chững
minh và đưa bảng ghi sẵn
cách chứng minh tính chất
của dãy tỷ số bằng nhau.
- Đặt
a c e
k
b d f
= = =
- ……..

- GV tương tự các tỷ số
trên còn bằng tỷ số nào?
- Cần lưu ý tính tương
tương ứng của các số hạng
cộng, trừ trong các tỷ số
- HS so sánh

kết luận
-
2 3
4 6
+
+
=
2
4

1
2
 
=
 ÷
 
=
3
6
-
2 3
4 6



=
2
4
=
3
6

1
2
 
=
 ÷
 
- HS trả lời và đọc to cách
chứng minh SGK /28,29
- HS theo dõi và ghi vào
vở
- HS trả lời:
-
a c e
b d f
= =
=
a b e
b d f
− −
− −
=……
- Một HS đọc to VD SGK /

29
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS khác làm vào vở và
nhận xét 1 HS lên bảng
làm bài tập 55/30
1. Tính chất của dãy tỷ số bằng
nhau
a c
b d
=
=
c a
d b
+
+
=
a c
b d


( b

d và b

–d)
Từ dãy tỷ số bằng nhau.
a c e
b d f
= =
ta suy ra

a c e
b d f
= =
=
a b e
b d f
+ +
+ +
=
a b e
b d f
− −
− −
( Giả thiết các tỷ số đều có nghóa)
BT54/30 Tìm x biết

3 5
x y
=
và x+ y = 16
3 5
x y
=
=
16
2
3 5 8
x y+
= =
+

2
3
x
=


x = 3.2 = 6
2
5
y
=


y = 5.2 = 10
8
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
- GV yêu cầu HS đọc VD
SGK/29
- Củng cố: BT 54/30
- Tìm x biết
3 5
x y
=
và x+ y =
16
- BT 55 tương tự BT 54.
Hoạt động 3 : Chú ý
- GV giới thiệu:
- Khi có :

2 3 5
a b c
= =
ta nói
a,b,c tỷ lệ với các số 2,3,5
và ta viết
- a : b : c = 2 : 3 : 5
- GV yêu cầu HS làm
?2

- (Đọc kỹ đề để làm )
- HS làm bài tập 57/30
- GV yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
và tóm tắt = bằng dãy tỷ số
bằng nhau
- Sau đó giải bài tập
GV nhận xét đánh giá và
hoàn chỉnh bài giải
- Làm
?2
vào nháp, 1hs
đứng tại chỗ trả lời cách
làm của mình
- HS tóm tắt và giải bài
tập
- HS giải vào nháp và đọc
GV ghi
HS khác nhận xét
2 . Chú Ý:

Khi có dãy tỷ số
2 3 5
a b c
= =
ta nói
a,b,c tỷ lệ với các số 2,3,5
Ta có thể viết : a : b : c = 2 : 3 : 5
BT 57/30 Giải
Gọi số viên bi của ba bạn Minh,
Hùng, Dũng lần lượt là: a,b,c ta có

2 4 5 2 4 5
a b c a b c+ +
= = =
+ +
=
44
11
=4
4 8
2
4 16
4
4 20
5
a
a
b
b
c

c
= => =
= => =
= => =
Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau
- Củng cố BT 56/30
GV hưỡng dẫn HS phân tích
và tìm ra lời giải
HS lên bảng viết công thức
tổng quát
HS tóm tắt đề bài
. BT 56
Giải :Gọi hai cạnh của hcn là a
và b ta có

2
5
a
b
=
và (a+b) 2 = 28

a+b = 14
14
2
2 5 2 5 7
a b a b+
= = = =

+

a= 4(m);b = 10
(m)
Vậy Diện tích hình chữ nhật là4.10
= 40m
ĐS: 40 (m
Hoạt động 5: Hưỡng dẫn về nhà:
9
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
-BT 58 –> 60 /30,31 SGK ; BT 74 –> 76 SBT
-Ôn tập tính chất của tỷ lệ thức và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
-Tiết sau luyện tập
Ngày soạn : 17/0 9/10 Tuần:6
Tiết:12 LUYỆN TẬP
(Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
I. Mục tiêu :
Qua bài này HS nắm:
1.Về Kiến Thức :HS được củng cố các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2.Về Kỹ Năng:Luyện kó năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa giữa
các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải toán chia theo tỉ lệ thức
3.Về Thái Độ: Chính xác,cẩn thận
II.Chuẩn bò :
10
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
1.Giáo viên: SGK,Giáo án, các dụng cụ dạy học
2.Học sinh: SGK,học bài,làm bài tập trước ở nhà,các dụng cụ học tập khác
III. Tiến trình dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Gọi HS và y/c HS nêu
tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau
Chữa BT sau:
Tìm x, y biết
3x = 7y và y – x = 16
1Hs lên bảng trả lời và làm BT
HS khác theo dõi và nhận xét

(đ/k các tỉ số đều có nghóa)
a c e
b d f
a c e a c e
b d f b d f
a c e
b d f
= =
+ +
=> = = =
+ +
− +
=
− +
Tìm x biết
3x = 7y và y – x = 16
16
4
7 3 3 7 4

4 7 28
4 3 12
.
.
x y y x
x
y

=> = = = =−
− −
=> =− =−
=− =−
Hoạt động 2 : Luyện tập
o Dạng 1: thay tỉ số bằng
tỉ số giữa các số nguyên
- 4 HS lên giải cùng lúc:
BT59/31
- 2,04 : (–3,12)
- b)
1
1 1 25
2
: ,
 

 ÷
 
- c)
3
4 5

4
:
- d)
3 3
10 5
7 14
:
o Dạng 2: tìm x
- y/c HS làm BT60
- y/c xác đònh trung tỉ
ngoại tỉ và nêu cách tìm
ngoại tỉ
- 4 HS lên bảng giải cùng
lúc 4 câu
-4hs lên bảng giải BT59 / 31
-HS khác làm vào vở của
mình và nhận xét
(lưu ý rút gọn về phân số tối
giải)
-HS nêu cách tìm 1 ngoại tỉ
hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức
-HS khác làm vaò nháp và
nhận xét
 Dạng thay tỉ số sau bằng tỉ số
dưới dạng các số nguyên
BT59 / 31:
2 04 204 17
3 12 312 26
3 5 3 4 6
2 4 2 5 5

23 4 16
4 4
4 23 23
,
)
,
) : .
) : .
a
b
c
= = =
− − −
− − −
= = =
= = =
 Dạng 2: tìm x trong tỉ lệ thức
BT60 / 31
11
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
-
( )
1 2 3 2
1
3 3 4 5
4 5 0 3 2 25 0 1
1
8 2 0 02
4

1 3
3 2 6
4 4
) : :
) , : , , : ( , )
) : : ,
) : :
a x
b x
c x
d x
 
=
 ÷
 
=
 
=
 ÷
 
=
- GV: nhận xét đánh giá
sửa sai
o Dạng 3: dạng chia tỉ
lệ thức
- BT58/38
- Đưa đề bài lên bằng
bảng phụ và y/c HS thể
hiện đề bằng dùng tỉ số
bằng nhau

- y/c HS trình bày lời giải
- nhận xét đánh giá sửa
sai
- ghi đề hoặc ghi sẵn đề
BT64/31 và y/c HS đọc và
làm BT 36 theo nhóm
- Kiểm tra các nhóm làm
- Lưu ý: khâu trình bày
- nhận xét và có thể cho
điểm 1 số nhóm làm tốt
- Hướng dẫn HS làm
BT61 từ 2 tỉ lệ thức ta làm
ntn để có dãy tỉ số bằng
nhau
-HS đọc đề suy nghó và dùng
dãy tỉ số bằng nhau để thể
hiện đề bài
-1hs lên bảng trình bày lời
giải
-HS khác nhận xét
-HS làm BT64 theo nhóm
-HS nhóm khác cùng làm và
nhận xét
-HS làm sau khi có sự hướng
dẫn của GV
-(lưu ý khâu trình bày)
-HS theo dõi và giải tại lớp
1 2 3 2
1
3 3 4 5

1 2 3 2 2 7 5
1
3 3 4 5 3 4 2
1 35 35 1 35
3
3 12 12 3 12
35 3
8
4 4
0 1 0 3 2 25 4 5 0 1
1 5
0 32
9 3 1 9
6
4 4 3 16
9 9 1 3
6
16 16 6 32
) : :
. : . .
: .
) , , . , : , , ....
,
) ,
) . .
: .
a x
x
x x
x

b x x
x
c x
d x
x
 
=
 ÷
 
= =
= => = =
= =
= => =
=
=
= =
= = =
 Dạng 3: Toán chia tỉ lệ thức
BT58 / 30
Gọi số cây lớp 7A, 7B trồng được
lần lượt là x, y
4
0,8 và 20
5
20
20
4 5 5 4 1
4.20 80(cây)
5.20 100(cây)
x

y x
y
x y y x
x
y
= = − =

=> = = = =

=> = =
= =

BT64 / 31
Gọi số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần
lượt là a, b, c, d
Ta có: và b - d = 70
9 8 7 6
70
=> 35
9 8 7 6 8 6 2
9.35 315
8.35 288
7.35 245
6.35 210
a b c d
a b c d b d
a
b
c
d

= = =

= = = = = =

=> = =
= =
= =
= =
Vậy số HS khối 6,7,8,9 lần lượt là
315; 288; 245; 210
12
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
- BT62/31. nếu còn
thời gian GV hướng dẫn
HS có thể giải nhiều cách
khác nhau
BT61: tìm x,y,z
2 3 8 12
4 5 12 15
10
2
8 12 15 8 12 15 5
8.2 16
12.2 24
25.2 30
x y x y
y z y z
x y z x y z
x

y
z
= => =
= => =
+ −
=> = = = = =
+ −
=> = =
= =
= =
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các BT đã sửa và làm BT 62;63 / 31; 78;79;80;83 SBT
-n lại đ/n số hữu tỉ
-Đọc trước bài học 9
-Tiết sau đem máy tính bỏ túi để học
Ngày soạn : 23/0 9/10 Tuần:7
Tiết:13
13
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu :
Qua bài này HS nắm:
1.Về Kiến Thức : Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một
phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập
phân vô hạn tuần hoàn
2.Về Kỹ Năng:Hiểu được một số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn
hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn
3.Về Thái Độ: Chính xác,cẩn thận
II/ Chuẩn bò :

1.Giáo viên: SGK,Giáo án, các dụng cụ dạy học
2.Học sinh: SGK,học bài,làm bài tập trước ở nhà,các dụng cụ học tập khác
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Số thập phân hữu hạn – Số thập phần vô hạn tuần hoàn
-GV hỏi số hữu tỷ là gì?
-Các phân số
3 17
10 100
;


số
thập phân. Các phân số, số
thập phân là các số hữu tỷ,
-Vậy số thập phân: 0,2323…;
-0, 3535…. Có phải là số hữu
tỷ không?

Bài mới
-GV hãy viết phân số
3 37
20 25
;

dưới dạng số thập phân.
-Yêu cầu HS nêu cách làm và
2 HS lên bản g làm
-GV cho HS kiểm tra bằng
mày tính bỏ túi.

-GV có cách nào làm khác
không? ( Có thể GV hưỡng
dẫn để GV làm)
-GV giới thiệu các số: 0,12 ;
0,15 ; 1,48 gọi là số thập
phân hữu hạn.
-GV yêu cầu HS viết phân số
-HS trả lời:
-HS chia tử cho mẫu
-
3
0 15
20
,=
;
37
1 48
25
,=
-2 HS lên bảng thực hiện
phép chia
-HS khác nhận xét và
kiểm tra lại bằng máy
tính bỏ túi
-1 HS lên bảng thực hiện
phép chia bằng tay
-HS trả lời
1. Số thập phân hữu hạn và số thập
phân vô hạn tuần hoàn
VD 1


3
0 15
20
,
=
37
1 48
25
,
=
5
0 4166
12
, ...
=
Số thập phân 0,4166… là số thập
phân vô hạn tuần hoàn
Chu kỳ là ( 6)
14
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
5
12
dưới dạng số thập phân
-GV yêu cầu HS nhận xét kết
quả phép chia
-GV giới thiệu chu kỳ của số
thập phân vô hạn tuần hoàn
-GV cho HS viết phân số

1 1 17
9 99 11
; ;

dưới dạng số thập
phân
-HS làm vào nháp, 3 HS
lên bảng làm( cho sử
dụng máy tính bỏ túi)
Hoạt động 2 : nhận xét
-GV lấy lại VD 1: các phân
số ở trên đã tối giản chưa
-Ở VD 2 cũng thế
-GV yêu cầu HS xét xem
mẫu của các phân số có chứa
thừa số nguyên tố nào?
-GV dựa vào sự phân tích
trên hãy cho biết phân số tối
giản phải có mẫu như thế nào
thì viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
-GV nhận xét như SGK
-GV cho HS củng cố bằng bài
tập: cho 2 phân số
6
75


7

30
-Phân số nào viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn?
Vì sao?
-GV cho HS làm
?1

-Tiếp tục cho HS làm BT
65/34
-( Lưu ý các phân số cần xét
phải tối giản
-GV viết số thập phân: 0,3; 0,
(25) dưới dạng phân số
-HS trả lời
-HS phân tích các mấu
ra thừa số nguyên tố
-20 = 2
2
. 5 ; 25 = 5
2

-12 = 2
2
. 3
-2 HS làm và trả lời
-HS khác làm vào nháp
và nhạn xét
-HS trả lời và viết các
phân số đó dưới dạng số
thập phân hữu hạn

-HS làm:
-0,3 = 0,1 . 3 =
1 1
3
9 3
. =
-0,25 = 0,01 . 25 =
1
99
.25=
25
99

2. Nhận xét
SGK /33
VD các phân số
1
4
;
13
50
;
7
14
;
17
125


viết được dưới dạng sô sthập phân

hữu hạn
Các phân số
5 11
6 45
;

viết được dưới
dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn
 Nhận xét: SGK / 34
3. Bài tập áp dụng..
BT 65 / 34
+ Các phân số viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn là:
7 13 13
5 20 125
; ;
− −
vì có mẫu các phân số
chỉ có ước nguyên tố 2 và 5 ( các
phân số trên đã tối giản )
15
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
7 13 13
1 4 0 65 0 104
5 20 120
, ; , ; ,
− −
= − = = −

Hoạt động 3 : Củng cố
-GV những phân số nào có
thể viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn và vô hạn
tuần hoàn. Lấy ví dụ
-GV yêu cầu HS làm bài tập
67/34
-Cho A =
3
2.
Hãy điền vào
để được A viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn
-( Nguyên tố trong có 1 chữ
số)
HS nhắc lại và lấy ví dụ
BT 67/34
Ta có thể điền 3 sô s
A =
3 3
4
2 2.
=

A =
3 1
2
2 3.
=


A =
3 3
10
2 5.
=

Hoạt động 4: Hưỡng dẫn về nhà
-Nắm vững điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vô hnạ tuần hoàn
-Khi xét lưu ý các phấn số phải là tối giản
-Học thuộc nhận xét và kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân
-BT về nhà: 68 –> 71 /34 SGK
16
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
Ngày soạn : 23/0 9/10 Tuần:7
Tiết:14 LUYỆN TẬP
(Số thập phân hữu hạn.số….)
I. Mục tiêu :
Qua bài này HS nắm:
1.Về Kiến Thức :Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2.Về Kỹ Năng:Rèn kó năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn hoặc ngược lại. (Thực hiện với các số thập phân vô hạn
tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số)
3.Về Thái Độ: Chính xác,cẩn thận
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên: SGK,Giáo án, các dụng cụ dạy học
2.Học sinh: SGK,học bài,làm bài tập trước ở nhà,các dụng cụ học tập khác
III.Tiến trình dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
-Nêu điều kiện để 1 phân
số tối giản với mẫu dương
viết được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hoàn
-Chữa bài tập 68 (a) 134
-HS 2: phát biểu kết luận
về quan hệ giữa số hữu tỉ
và số thập phân
-Chữa bài tập 68 (b)
-trang 34 SGK
HS1: trả lời nhận xét trang 34 SGK
Chữa bài tập 68(a) SGK
a)Các phân số
5 3 14 2
; ;
8 20 35 5

=
viết
được dưới dạng số TP hữu hạn
4 15 7
; ;
11 22 12

viết được dưới dạng số
TP vô hạn tuần hoàn
HS2: phát biểu kết luận trang 34
SGK

Chữa bài tập 68 (b) SGK
5 3 4
0,625; 0,15; 0,(36)
8 20 11
16 7 14
0,6(81); 0,58(3); 0,4
22 12 35

= = − =
= − = − =
Hoạt động 2: Luyện tập
17
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
-Cho HS nhận xét bài làm
-Cho HS làm bài tập 85;
87/34
-Treo bảng phụ bài tập 85;
87/34 SGK
-Giáo viên kiểm tra các
nhóm
-1 HS lên bảng dùng máy tính thực
hiện phép chia và viết kết quả
dưói dạng thu gọn
-Cả lớp làm vào vở bài tập
-y/c HS hoạt động theo nhóm
-các nhóm trình bày vào bảng
nhóm
-cho đại diện 2 nhóm trình bày 2
bài

-1HS lên bảng
-HS giải bài tập vào vở
-Cho HS tự làm bài c
Dạng 1: viết phân số hoạc
1 thương dưới dạng số thập
phân
Bài 69: viết các thương sau
dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 71/35 SGK
Viết các phân số
1 1
;
99 999
dưới dạng số thập phân
1 1
0,(01); 0,(001)
99 999
= =
85, 87/15 SBT
85. Các phân số này đều
viết ở dạng tối giản mẫu
không chứa thừa số nguyên
tố nào khác 2 và 5
16 = 4
2

; 40 = 2
2
. 5; 125 =
5
3
; 25 = 5
2

7 2
0,4375; 0,016
16 125
11 14
0,275; 0,56
40 25

= − =

= = −

87. Các phân số này đều ở
dạng phân số tối giản, mẫu
có chứa thừa số nguyên tố
khác 2 và 5
6 = 2. 3; 3
15 = 3. 5; 11
5 5
0,8(3); 1,(6)
6 3
7 3
0,4(6); 0,(27)

15 11

= = −

= = −
Dạng 2: Viết số thập phân
18
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
-Cho HS làm bài tập 70/35
SGK
-Giáo viên hướng dẫn làm
phần a, b
-a) 0,32 b) –0,124
-viết các số TP đó dưới
dạng phân số rồi rút gọn về
phân số tối giản. Gọi 1 HS
làm bài c, d
-GV hướng dẫn làm bài
-a/88/SBT
-0,(5)=0,(1) . 5=
1 5
.5
9 9
=
-Đây là các số TP có chu kì
không bắt đầu sau dấu phẩy
ta phải biến đồi để số thập
phân có chu kì sau dấu
phẩy

-0,0(8)=
1 1 8 4
.0,(8) .
10 10 9 45
= =
-0,1(2) phải biến đổi thế
nào để viết được dưới dạng
phân số?
-Cho HS làm bài tập 72/35
-Các số sau đây có bằng
nhau không?
-0,(31) và 0,3(13)
-1HS lên bảng
-1HS lên bảng trình bày
-1HS trả lời cho HS
dưới dạng phân số
Bài 70/35. Viết các phân
số thập phân hữu hạn sau
dưới dạng phân số tối giản
32 8
a)0,32
100 25
124 31
b) 0,124
1000 250
128 32
c)1,28
100 25
312 78
d) 3,12

100 25
= =
− −
− = =
= =
− −
− = =
Bài 88/15 SBT
Viết các số thâp phân sau
dưới dạng phân số
1 34
b)0,(34) 0,(01),34 .34
99 99
c)0,(123) 0,(001).123
1 123 41
.123
999 999 333
= = =
=
= = =
Bài 89/ 15 SBT
Viết các số thập phân sau
dưới dạng phân số: 0,0(8);
0,1(2); 0,1(23)
Giải
1 1
a)0,0(8) .0,(8) .
10 10
= =
(chú

ý)
Dạng 3: bài tập về thứ tự
Bài 72 /35:Viết các số thập
phân sau dưới dạng không
gọn
0,(31) = 0, 31313131……….
0,3(13) = 0,313131313………
Vậy 0,(31) = 0,3(31)
Bài 90/15
Tìm số hữu tỉ x sao cho
x<a<y biết rằng
19
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
-Hãy viết các số thập phân
sau dưới dạng không gọn
-Nhận xét 2 số: 0,(31) và
0,3(13)
-Cho HS giải bài tập
90/15số hữu tỉ là số viết
được dưới dạng số thập
phân như thế nào?
-(số TH hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn)
x = 313,9543………
y = 314,1762…….
Có bao nhiêu số a? ví dụ
Trả lời
Có vô số số a
Vì dụ a = 313,96; a = 314;

a = 313,(97)
b) x = –35,2475…….
y = –31,9628…..
b) a= –35
a = –35,2
a= –35,(12)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
-Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn và ngược lại
-BT về nhà: 86, 91, 92/15
-Xem trước bài “làm tròn số”
-Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số
-Tiết sau mang máy tính bỏ túi
Ngày soạn : 02/10 /10 Tuần:8
Tiết:15 LÀM TRÒN SỐ
20
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
I/ Mục tiêu :
Qua bài này:
1.Về kiến thức:HS có khái niệm về làm tròn số, biết Ý nghóa việc làm tròn số
trong thực tiễn
2.Về kỹ năng:Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số
3.Về thái độ: Có Ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong cuộc sống
hằng ngày
II/ Chuẩn bò :
1. Giáo viên : SGK , giáo án , các dụng cụ dạy học khác
2.Học sinh: SGK,học bài trước ở nhà,các dụng cụ học tập khác
III/ Tiến trình dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
-GV gọi 1 HS lên bảng và
yêu cầu phát biểu kết luận
về quan hệ giữa số hữu tỷ
và số thập phân
-GV yêu cầu cả lớp tính tỷ
số % HS khá giỏi và HS
toàn trường: HS Khá, Giỏi
là 302 ; tính tổng số là 425

bài mới
-HS lên bảng trả lời và
làm bài tập
-HS khác cùng theo dõi
và làm và nhận xét
-HS tính
302
425
=
302 100
425
. %
= 71,058823…
%
Hoạt động 2: Bài mới
HĐ 1:Ví dụ
-GV lấy VD về làm tròn số
trong thực tế
-HS dự thi TNTHCS 2002 –

2003 : Khoảng hơn 1,35
triệu HS
-Theo thống kê của UBDS
– GĐ và trẻ em, cả nước có
hơn 26000 trẻ lang thang.
-HN: Khoảng 6000 trẻ
-GV yêu cầu HS lấy thêm
HS đọc các ví dụ mà
GV cho
-HS lấy thêm VD
1 Ví dụ:
VD 1: làm tròn 4,3 ; 4,9 đến hàng
21
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
VD mà HS tìm hiểu được
-GV nói trong thực tế việc
làm tròn số được dùng rất
nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ,
dễ so sánh, ước lượng
nhanh kết quả
-GV lấy VD 1 SGK /35.
Yêu cầu HS lên bảng biểu
diễn số 4,3 ; 4,9 trên trục số
-Số 4,3 gần số nguyên nào
nhất?
-Số 4,9 gần số nguyên nào
nhất?
-GV giới thiệu ký hiệu



và cách đọc
-GV: Vậy để làm trò số
thập phân đễn hàng đơn vò,
ta lấy số như thế nào
-GV yêu cầu HS làm BT
?1

-GV chốt lại .
-Lưu ý 4, 5

4 ; 4, 5

5
-GV lấy VD 3 /36
-Yêu cầu HS làm tròn đến
hàng nghìn
-Ta giữ lại ? chữ số thập
phân của số 0,8134 đến
phần nghìn
HĐ 2: Quy ước
-GV: từ các VD trên


Quy ước làm tròn số
-GV: giới thiệu trường hợp
1
-Yêu cầu HS đọc SGK
trường hợp này.
-HS lên biểu diễn các

số trên trục số
-HS trả lời : Để làm
tròn 1 số thập phân đến
hàng đơn vò ta lấy số
nguyên gần số đó nhất
-HS chú ý nghe và ghi
bài
-1 HS làm ở bảng
-HS khác cùng làm và
nhận xét
-HS làm tròn số và đọc
kết quả
-HS làm tròn đến hàng
phần nghìn và đọc kết
quả
-HS giữ lại 3 chữ số
thập phân
HS đọc to trường hợp
1/36
-HS làm tròn theo sự
hưỡng dẫn của GV
đơn vò
>
4,9
4,5
4,3
6
5
4
4,3


4 ; 4,9

5

đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ
VD 2: Làm tròn đến hàng nghìn số
72900
72900

73000 ( tròn nghìn )
VD 3: Làm tròn đến hàng phần nghìn
số 0,8134
0,8134

0,813
2. Quy ước làm tròn số
Trường hợp 1: SGK /36
Ví dụ : làm tròn số 86,149 đến chữ số
thập phân thứ nhất
a) 86,149

86,1
22
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
-GV lấy VD để chứng minh
hoạ trường hợp .
-GV lấy VD và


trường
hợp 2:
-Yêu cầu HS đọc trường
hợp 2
-GV cho HS làm BT
?2

GV cần lưu ý hưỡng dẫn
HS vạch một nét ngăn cách
phần còn lại và phần bỏ đi
-HS đọc trường hợp
2/36 và làm
?2

a) 79,382/6

79, 383
b) 79,38/26

79, 38
c) 79,3/826

79, 4
b) 542

540 ( tròn chục )
Trường hợp 2 : SGK/36
a) 0,0861

0,09

b) 1573

1600
Hoạt động 4: Củng cố
-GV: Yêu cầu HS làm bài
tập 73/36
-GV nhận xét sửa sai
-GV tiếp tục cho HS đọc và
làm BT 74 SGK
-Gợi ý: hưỡng dẫn cách
làm.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng
tính ĐTBMHK =
ĐTBKT.2 + ĐTHK
3
GV cần lưu ý cách tính
điểm trung bình theo quy
ước của bộ giáo dục ( tuỳ
từng giai đoạn )
-3 HS lên bảng cùng lúc
làm bài tập 73/36
-HS cùng làm và nhận
xét
-HS lên bảng tính. Cả
lớp làm nháp và nhận
xét
Một HS lên bảng làm
bài
-ĐTB các bài kiểm tra
-…..


7,1
-ĐTB môn HKI là
-…..

7,4
Cả lớp làm vào vở
Bài tập:
BT73/36:
a) 7,9213

7,92
b) 17,418

17,42
c) 79,1364

79,14
d) 50,401

50,4
e) 0,155

0,16
f) 60,996

61
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà :
- Các em nắm vững 2 quy ước làm tròn số
- Bài tập 76 ,77 ,78 ,79/37 ; 93 , 94 ,95 /16 sbt .

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi ,lớp luyện tập
Ngày soạn : 02/10 /10 Tuần:8
23
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
Tiết:16 LUYỆN TẬP
(Làm tròn số)
I.Mục tiêu
Qua bài này:
1.Về Kiến Thức:HS có khái niệm về làm tròn số, biết Ý nghóa việc làm tròn
số trong thực tiễn
2.Về Kỹ Năng:Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số
3.Về Thái Độ: Có Ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong cuộc sống
hằng ngày
II/ Chuẩn bò :
1. Giáo viên : SGK , giáo án , các dụng cụ dạy học khác
2.Học sinh: SGK,học bài trước ở nhà,các dụng cụ học tập khác
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
HS 1 phát biểu 2 quy
ước làm tròn số
Chữa bài tập 76 /37
HS2 chữa bài tập 94/
16
Làm tròn các số sau
GV nhận xét, cho
điểm HS
HS 1 phát biểu quy ước
làm tròn số /36

Bt 76 SGK

76324750 ( Tròn chục )

76324800 (Tròn trăm )

76325000 (Tròn nghìn)
3695

3700 (Tròn chục)


3700 (Tròn trăm )


4000 ( Tròn
nghìn)
HS 2 chữa bài tập
a. Tròn chục
5032,6

5030
991,23

990
b. Tròn trăm
59436,21

59400
56873


56900
c. Tròn nghìn
107506

108000
288097,3

288000
24
Trường THCS Hòa Thắng Giáo viên: Lư Thành Trưng
Tổ:Tốn – lý Mơn: Tốn 7 (Đại số)
Hoạt động 2: Luyện tập
-Giáo viên đưa bài
99/16 Viết các hỗn
số sau đây dưới dạng
số thập phân gần
đúng chính xác đến 2
chữ số thập phân
-GV nhận xét kết quả
-Cho HS làm bài
100/16
-GV hướng dẫn HS
làm phần a, sử dụng
máy tính bỏ túi
-Gọi HS lên bảng làm
các bài còn lại
GV nêu các bước
làm:
-Làm tròn các thừa số

đến chữ số ở hàng
cao nhất
-Nhân, chia các số đã
được làm tròn, được
kết quả ước lượng
-Tính kết quả đúng so
sánh với kết quả ước
lượng
Hãy ước lượng với
các kết quả sau:
HS dùng máy tính để tính
kết quả
1 HS dùng máy tính bỏ túi
thực hiện phép cộng
HS tự làm các phần b,c,d
HS đọc bài 77
a. 495. 52
b. 82,36 . 37
c. 7630 : 48
HS đọc đề bài
HS tự làm bài b,c,d
c. 73,95 : 14,2
c1

74 : 14

5
c2 = 5,2077 …

5

Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm
tròn kết quả
Bài 99/16
b,
1
5
7
= 5,1428 …..

5,14
c,
3
4
11
= 4,2767 …

4,27
Bài 100/16
Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết
quả đến chữ số thập phân thứ 2
a. 5,3013+2,364+1,49 + 0,154 =
9,3093

9,31
b. = 4,773

4,77
c. = 289,5741

289,57

d. =23,7263 …

23,73
Dạng 2: Áp dụng quy ước làm tròn
số để ước lượng kết quả
77, 37
Bước 1: Làm tròn
a.

500. 50

25000
b.

80 . 5

400
c.

7000: 50

140
Bài 81/38
Tính giá trò (Làm tròn số đến đơn vò
của các biểu thức sau bằng 2 cách)
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi
thực hiện phép tính
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi thực
hiện kết quả
a. 14,61 – 7,15 + 3,2

c
1


15 – 7 + 3

11
c
2


10 ,66

11
b, 7,56 . 5,173
25

×