Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

G A buổi 2 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.13 KB, 19 trang )

Tuần 11
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: HĐTT
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính
bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân và giải bài toán hợp có liên quan đến số
thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc
- Y/c HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
số thập phân.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút )
Bài 1: Củng cố cách cộng nhiều số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận: a/ 65,45; b/ 47,66.
Bài 2: Củng cố tính chất kết hợp của phép
cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận:
a/ 14,68; b/ 18,6; c/ 10,7; d/ 19.
Bài 3: Củng cố cách so sánh số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.


- GV nhận xét, kết luận: 3,6 + 5,8 > 8,9
5,7 + 8,8 = 14,5; 7,56 < 4,2 +3,4
0,5 > 0,08 + 0,4.
Bài 4: Củng cố cách giải bài toán hợp có liên
quan đến cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và phân tích.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở BT và 1 HS lên
bảng chữa bài.
- GV thu một số bài chấm và chữa.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS nêu lại
tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu và phân tích.
- HS tự làm và chữa.
Ngày thứ hai:
28,4 + 2,2 = 3,6 (m)
Ngày thứ ba:
3,6 + 1,5 = 5,1 (m)
Cả ba ngày:

28,4+3,6+5,1 = 37,1 (m)
Đáp số : 37,1 (m)
- HS nêu
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT
1
Tiết 3: m nhc
Tiết 4: Tập đọc
Chuyện một khu vờn nhỏ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tốc độ, diễn cảm bài đọc.
- HS hiểu nội dung bài đọc: Tình cảm quý mến thiên nhiên của hai ông cháu trong
bài. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống và môi trờng xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng ( 15 phút )
- Y/c 2 HS khá, giỏi đọc bài.
- GV chia bài đọc thành 3 đoạn
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho
HS chú ý các từ khó đọc
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ
khó
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu dài
- GV đọc diễn cảm bài văn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài ( 10 phút )
- Y/c HS đọc từng đoạn tơng ứng với từng câu hỏi
trong SGK và trả lời cá nhân:

? Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
? Mỗi loài cây trong ban công nhà bé Thu có
những đặc điểm gì nổi bật ?
? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu
muốn bấo ngay cho Hằng biết ?
? Em hiểu Đất lành chim đậu là nh thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
? Để đọc hay bài này, chúng ta cần đọc với giọng
nh thế nào? Nhấn giọng những từ ngữ nào?
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài
văn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn 3 của bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dơng
Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài và nêu lại nội
dung bài đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
theo số thứ tự ( 2-3 lợt )
- 1 HS đọc phần chú giải, SGK
- HS luyện đọc theo cặp, luyện
đọc câu dài
- 1HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm từng đoạn văn và
toàn bộ bài văn, lần lợt trả lời các
câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung

- HS phát biểu
- HS khác bổ sung
- HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm theo hớng dẫn của Gv.
- Cả lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến.
- HS về nhà luyện đọc lại bài.
Tiết 5: Khoa học
2
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm đợc:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phònh tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm
gan A, nhiễm vi rút HIV/AIDS.
- Rèn kỹ năng phòng tránh các bệnh trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 1 trang 43 SGK.
- SGK Khoa học 5.
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ (3-5 phút).
- Y/c HS nêu một số cách phòng tránh bị xâm
hại?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS viết đợc sơ đồ xác định giai
đoạn phát triển của con ngời. ( 12 phút )
Bớc 1: Giới thiệu bài
- Gv nêu nội dung, y/c của giờ học
Bớc 2: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc nội dung trang 43 SGK.

- GV hớng dẫn HS viết theo mẫu.
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu HS thực hiện
theo nhóm bàn để viết sơ đồ.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận và
nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Củng cố cho HS kiến thức liên
quan đến bệnh HIV/AIDS.( 15 phút )
- Y/c HS thảo nhóm bàn:
? HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua
những đờng nào ?
- Yêu cầu HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
? Em cần phải làm gì, có thái độ nh thế nào đối
với ngời nhiễm HIV và gia đình của họ ?
- Y/c HS thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút )
- Yêu cầu một số HS nêu cách phòng tránh một
số căn bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viểm gan
A.
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS đọc theo yêu cầu của giáo
viên.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo
luận.

- HS nhận xét.
- HS thảo luận.
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu và nhận xét.
- HS lắng nghe.
Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
3
Tiết 1: K thut
Tiết 2: Toán
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách trừ hai số thập phân.
- Củng cố cách giải bài toán hợp có liên quan đến phép trừ hai số thập phân.
- Rèn kỹ năng trừ hai số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung chú ý phần cuối bài mới.
- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cũ.
- Y/c 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1 tiết trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
*Hoạt động 2: Hình thành cách trừ hai số thập
phân. ( 10 phút )
- GV nêu VD 1 SGK:
- GV hớng dẫn: Ta có: 4,29m =429cm; 1,84m =

184 cm thực hiện các b ớc nh trong SGK.
- GV hớng dẫn HS cách đặt tính:


Thực hiện phép trừ nh trừ các số tự nhiên.


Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với số trừ và số
bị trừ.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc
- GV treo bảng phụ và lu ý HS khi thực hiện
phép trừ hai số thập phân.
* Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút )
Bài 1: Củng cố và khắc sâu cách trừ hai số thập
phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
a/ 42,7; b/ 37,46; c/ 31,554.
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS nêu lại quy
tắc trừ hai số thập phân.
Bài 2: Củng cố và khắc sâu cách trừ hai số thập
phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
a/ 41,4 ; b/ 4,44 ; c/ 61,15.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: Rèn kỹ năng giải bài toán hợp có liên quan
đến phép trừ hai số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nêu cách đặt tính
- HS nhắc lại.
- HS tự rút ra quy tắc
- Một số HS nhắc lại
- HS đọc lai lu ý trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích đề bài.
4
- GV yêu cầu HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm và 1 HS lên bảng làm bài, ở d-
ới làm vào vở bài tập.
* Trong thùng còn số ki-lô-gam đờng là:
28,75 10,5 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
- GV thu 1 số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng quy tắc trừ hai
số thập phân.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào VBT
- HS nhận xét

- HS lắng nghe.
- HS về nhà làm bài trong SGK
Tiết 3: Luyện từ và câu
Đại từ xng hô
I. Mục tiêu:
- Học sinh năm đợc khái niệm đại từ xng hô.
- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hô
thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Rèn kỹ năng sử dụng đại từ xng hô cho HS trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 phần nhận xét.
- Vở BT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đại từ xng
hô và tác dụng của nó.
Bớc 1: Giới thiệu bài
- Gv nêu nội dung, y/c của giờ học
Bớc 2: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn nội dung
câu hỏi:
? Cách xng hô của từng nhân vật trong đoạn
văn trên thể hiện thái độ của ngời nói nh thế
nào ?
- Yêu cầu đại diện báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS tìm những từ em vẫn dùng để x-
ng hô theo cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS đọc ghi

nhớ SGK.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài1: Củng cố cách nhận biết đại từ xng hô.
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 1.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và báo
cáo kết quả thảo luận.
- HS đọc nội dung BT1
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện báo cáo và nhận xét.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo nhóm bàn và
báo cáo.
- HS nhận xét.
5
- GV nhận xét, kết luận: ta, chú em, tôi, anh.
Bài 2: HS biết sử dụng một số đại từ xng hô để
điền vào đoạn văn cho phù hợp.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS báo cáo và nhận xét.
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS làm việc cá nhân.

- HS nêu miệng.
- HS nhận xét.
- 2-3 em đọc ghi nhớ trong SGK.
Tiết 4: Chính tả
Nghe -viết: Luật bảo vệ môi trờng.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết: Luật bảo vệ môi trờng.
- Biết cách phân biệt âm l/n và tìm đợc một số từ chứa các âm đầu là l/n.
- Biết cách phân biệt những tiếng có âm cuối là n/ng và tìm đợc các tiếng có âm cuối
là n/ng.
- Tìm đợc các từ láy có âm đầu n và các từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nghe viết
Bớc 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bớc 2: Tìm hiểu bài viết
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Gv lu ý HS một số từ dễ viết sai trong bài.
- Gv hớng dẫn lại cách ngồi viết, cách trình bày
bài.
- Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu.
- Gv đọc lại toàn bài
- Gv chấm chữa một số bài
- Nhận xét chung
* Hoạt động 3: Thực hành ( 17 phút )
Bài 2: Củng cố


cách phân biệt l/n;n/ng và tìm đợc
các từ có các âm trên.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nêu yêu cầu
bài.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: HS tìm đợc các từ láy có âm đầu l/n và âm
cuối n/g.
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe giới thiệu
- 1, 2 HS khá đọc bài Luật bảo
vệ môi trờng
- HS nêu, HS khác bổ sung
- HS luyện viết từ khó
- HS lắng nghe
- HS nghe và viết bài
- HS soát lại bài
- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau
- HS nêu y/c bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài tập.
- 2 nhóm HS tham gia trò chơi
- HS nhận xét.
6
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm
nhanh nội dung bài tập theo cá nhân.
- GV nhận xét và tuyên dơng học sinh chơi tốt.
* Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS về nhà tìm thêm các từ gợi
tả âm thanh có âm cuối ng
Tiết 5: Lịch sử
Ôn tập: Hơn tám mơi năm trời nô lệ.
I. Mục tiêu:
- Qua bài học giúp học sinh nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu
biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử đó.
- Giáo dục HS yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×