Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

vấn đề đổi mới SGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.42 KB, 21 trang )


Phần II
Đổi mới chương trình SGK toán THCS

I-Mục tiêu chương trình toán THCS

1-Kiến thức, phương pháp toán học phổ thông:

-Những kiến thức mở đầu về số, về biến đổi đại số, về
phương trình bậc nhất, PT bậc hai, bất phương trình, hệ
phương trình

-Một số hiểu biết ban đầu về thống kê

-Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, quan hệ
vuông góc, song song .

-Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp toán
học: dự đoán. CM quy nạp suy diễn

2-Hình thành và rèn luyện kỹ năng: Tính toán, sử
dụng bảng số, máy tính, thực hiện phép tính .
3-Rèn luyện: khả năng suy luận ..

II-Khung của chương trình toán THCS

III-Những điểm đổi mới của chương trình
toán THCS:

-Quán triệt mục tiêu môn toán ở trường THCS coi đây là
điểm xuất phát để XD chương trình



-Đảm bảo tính thống nhất của chương trình toán trong nhà
trường phải được XD cùng với chương trình toán TH và
THPT theo một quan điểm chỉ đạo chung


-Không qua coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác trong
chương trình, hạn chế đưa vào những KQ có ý nghĩa thuần
túy, các phép CM dài dòng, phức tạp không phù hợp với
đa số HS. Tăng tính thực tiễn và tính sư phạm .
-Giúp HS phát triển tư duy, khả năng diễn đạt chính xác ý
tưởng của mình

Theo định hướng đổi mới ở khâu đánh giá và kiểm tra Bộ
ban hành chuẩn kiến thức, làm căn cứ để Gv tiến hành
nghiên cứu, khai thác chương trình, SGK, để soạn bài, cũng
như làm căn cứ đánh giá việc giảng dạy theo 3 mức độ :

Nhận biết : Ghi nhớ KN, ĐN, ĐL, HQ

Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa, ký hiệu toán học, ĐN, ĐL..

Vận dụng Vận dụng được các ĐL, ĐN,và các tình huống
toán học khái quát hóa trừu tượng hóa

Những đổi mới của SGK Lớp 6
-
Nội dung kiến thức toán học trong SGK toán 6
được cấu trúc theo mạch thẳng. Nội dung của
tiết học trước có liên quan chặt chẽ đến nội

dung của tiết học sau. Bởi thế, khi giảng dạy:
-
+ Không được cắt xén các tiết học lý
thuyết, cũng như tiết thực hành luyện tập.
+ Cần đảm bảo các kiến thức cơ bản của bài (
đặc biệt là các kiến thức được đóng khung).
+ Thực hiện đầy đủ các câu hỏi và bài tạp nhỏ
( được ghi dưới dạng [?1], [?2], ).

- Số lượng các bài tập trong từng tiết học đã được
đưa vào SGK toán 6 với số lượng tối thiểu; mỗi tiết học
không quá 5 bài tập, các tiết học lí thuyết thường bố trí 4
bài tập. Số lượng bài tập tuy không nhiều, nhưng có đủ
loại cần thiết để HS thực hành luyện tập. Về mức độ khó
dễ, các bài tập trong SGK toán 6 đại đa số ở mức binh thư
ờng, không khó nhưng đòi hỏi phải có sự tư duy ít nhiều
của HS, rất ít các bài tập rập khuân máy móc.
- Xuất phát từ đặc điểm thực tế của địa phương, khi tiến hành
giảng dạy, GV cần hướng dẫn cho HS giải quyết tốt các bài
tập trong SGK, tránh đưa thêm các bài tâp khó vào chương
trình, gây hoang mang cho HS khi học, GV cần tiến hành theo
các yêu cầu sau:

+Giảng dạy theo hướng Tinh giản vững chắc, ít mà
tinh; chậm mà chắc. GV nói chậm, nói đúng, nói rõ
ràng, mạch lạc. Khi hỏi, khi nêu vấn đề phai để cho HS
có thời gian suy nghĩ để tra lời. Khi giảng bài, hay khi
trình bày khái niệm mới về toán, cần chú ý kết hợp
ngôn ngữ toán học với ngôn ngữ dùng trong đời sống
hàng ngày của địa phương với Lời nói nôm na dễ

hiểu.

+ Bài tập đưa ra cho HS luyện tập thực hành phải có sự
chọn lọc theo mục đích, yêu cầu đề ra. Tránh đưa ra
bài tập một cách tuỳ tiện. Khi giải quyết vấn đề, phải
chốt lại nhưng nội dung kiến thức và phương pháp giải
toán cơ ban để HS ghi nhớ và vận dụng sau này. Khi
trình bày lời giải các bài toán chú ý rèn luyện cho các
em cách trình bày, lập luận ( thông qua các bài giải
mẫu).


+ Tăng cường luyện tập ngay trên lớp.

+ Ngoài các bài tập, các ví dụ đã được HS thực
hiện trong khi tiến hành bài giảng phần lí thuyết, GV
cố gắng cho HS được thực hành luyện tập ngay trên
lớp một số bài tập của phần bài tập về nhà, nhất là
với HS yếu. Đối với các bài tập cơ bản ( nhằm vận
dụng hoặc khắc sâu lí thuyết), GV cần chú ý cho HS
được lặp lại một số lần qua các tiết học sau hoặc khi
ôn tập. Các bài tập về nhà cần hướng dẫn cụ thể đại
đa số HS làm được bài, tạo tâm lí tự tin cho HS.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×