PGDĐT Hiệp Hoà
Trờng:THCS Đoan Bái
Chuyên đề
đổi mới sgk-sgv &phơng
pháp dạy học vật lý
Ngời viết:Giáp Hồng Xiêm
Tổ CM : Toán Lý
Trờng : THCS Đoan Bái
Năm học:2009-2010
I.lí do chọn chuyên đề
- Để đáp ứng cho yêu cầu đổi mới của ngành GD và mục tiêu GD đang đặt ra là: cần
phải tạo ra con ngời mới trong thời kì mới năng động ,sáng tạo ,có khả năng đáp ứng
cao với những yêu cầu của xã hội .
-Mong muốn đợc rèn luyện tay nghề ,đợc góp phần làm cho việc dạy học bộ môn
vật lí trở nên cuốn hút HS hơn, nâng cao chất lợng ,hiệu quả của một giờ lên lớp nói
riêng và hiệu quả của công tác GD học sinh nói chung .
- Mong muốn chuyên đề là tài liệu để cho các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo .
II.Phơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phơng pháp nghiên cứu ,phân tích tài liệu
- sử dụng phơng pháp điều tra.
III.Nội dung
a.những Đổi mới SGK-SGV vật lí THCS
Bạn hãy chỉ ra điểm mới về cấu trúc của một chơng
SGK vật lí ,cho biết tác dụng của điểm mới đó?
Trả lời
1.Trang mở đầu chơng : ghi tên chơng ,hình vẽ minh hoạ giới thiệu nội dung chính
của chơng và các câu hỏi .Điều này giúp cho HS nắm đợc những yêu cầu cơ bản về
kiến thức cũng nh kĩ năng của việc học tập chơng này.
Phần chính của chơng là phần dành cho các bài học .Mỗi bài đều đợc viết để dạy cho
một tiết học .Các bài đợc viết khoa học hệ thống kiến thức ,nhờ đó HS sẽ đợc nắm bắt
kiến thức hệ thống hơn.
2.Phần cuối chơng là câu hỏi và bài tập tổng kết chơng .Phần này có 3 nội dung chính
sau:
-Ôn tập : nội dung này gồm những câu hỏi giúp HS ông tập ,hệ thống hoá những kiến
thức và kĩ năng cơ bản nhất của chơng.
- Vận dụng : nội dung này gồm các câu hỏi và bài tập mang tính tổng hợp,yêu cầu HS
phải vận dụng kiến thức ,kĩ năng tổng hợp của nhiều bài hoặc cả chơng .các câu hỏi
hoặc bài tập này đợc viết dới dạng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.cả
câu hỏi ,bài tập định tính và định lợng.Giúp HS đợc rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc
nghiệm .
- Giải trí : Nội dung này đợc trình bày dới dạng trò chơi ô chữ .Giúp HS không những
đợc học tập kiến thức mà còn tạo hứng thú tìm tòi học hỏi .
Bạn hãy chỉ ra điểm mới trong cấu trúc của một bài học trong
SGK vật lí mới? Nêu tác dụng của điểm mới đó?
Trả lời
Cấu trúc của một bài học gồm 4 phần : Phần mở bài ,phần nội dung bài học ,phần nội
dung cần ghi nhớ ,các nội dung đọc thêm- có thể em cha biết
- Phần mở bài : Tạo tình huống học tập nhằm kích thích tính tích cực học tập và xác
định nhiệm vụ học tập của HS
- Phần nội dung bài học:
+ Nội dung bài học ít ,nhằm dành thòi gian cho các hình hức học tập đa dạng( chẳng
hạn nh: cá nhân trả lời câu hỏi vào vở ,làm việc theo nhóm,thảo luận nhóm,thảo luận
toàn lớp )
+ Nhiều nội dung đợc trình bày theo hình thức mở , nghĩa là không đợc trình bày
một cách trọn vẹn mà để trống chờ sự tham gia bổ sung ,hoàn chỉnh của HS thông
qua các hoạt động học tập dới sự hớng dẫn của GV .Điều này không những buộc HS
phải suy nghĩ sáng tạo trong giờ học ,mà còn tạo DDK thuận lợi cho việc đổi PPDH
của GV
- Phần các nội dung ghi nhớ: phần này ghi những kiến thức tối thiểu mà HS phải ghi
nhớ sau mõi bài học và đợc in trong khung đậm.
- Phần các nội dung đọc thêm: Trình bày ở cuối bài học ,gồm những kiến thức thực
tế hoặc lí thuyết nhằm mở rộng tầm hiểu biết của HS về những nội dung đã học
trong phần chính của bài và gây hứng thú cho HS khi học vật lí.Phần này không
phải nội dung chính ,khôn g thuộc phạm vi kiểm tra đánh giá đợc viết dới tiêu đề
có thể em cha biết.
Bạn hãy so sánh khối lợng và nôị dung kiến thức ,kênh chữ và
kênh hình trong một bài học của SGK vật lí THCS mới và trớc
đây?
Trả lời
Lợng nội dung kiến thức một bài học ít hơn so với trớc đây để có thể dành thời gian
cho việc tăng cờng các hoạt động đa dạng và tự lực của HS trong giờ học ,tức là dành
thời gian cho việc luyện tập những kĩ năng theo mục tiêu dạy học môn vật lí.
So với SGK vật lí trớc đây ,trong một bài học ở SGK mới ,kênh chữ đã ít hơn và kênh
hình nhiều hơn nhằm làm phong phú đối tợng học tập cũng nh kích thích hơn hứng
thú học tập của HS.Kênh hình không chỉ để làm minh hoạ kênh chữ nh trơc đây ,mà
còn đợc dùng nh là một nguồn thông in để HS khai thác và rút ra kiến thức mới .
SGK vật lí THCS chú trọng đến quá trình dẫn đến kiến thức hớng
vào những hoạt động nào và hớng dẫn thực hiện những hoạt động
đó nh thế nào?
SGK vật lí chú trọng đến các quá trình dẫn kiến thức bằng cách hớng vào những hoạt
động chủ yếu sau đây:
1.Hoạt động thu thập thông tin( thu thập thông tin về các khái niệm ,hiện tợng ,quá
trình,quy luật .): Đ ợc đánh dấu bằng các hình vuông và đợc hớng dẫn thực hiện
bằng các hình thức sau :
- HS tự làm thí nghiệm nếu là những thí nghiệm dễ làm ,không nguy hiểm.
- HS quan sát thí nghiệm do GV làm nếu là những thí nghiệm khó thực hiện ,nguy
hiểm hoặc đòi hỏi những thiết bị đắt tiền khó kiếm.
- HS quan sát các hiện tợng trong tự nhiên.
Các hình thức khác nh thông báo của GV ,hớng dẫn ôn lại những kiến thức đã học ở
lớp dới ,đọc các thông tin trong SGK ,đọc bảng biểu hình vẽ tranh ảnh.
2.Hoạt động xử lí thông tin (hoạt động này mang tính sáng tạo hơn) .HS đợc SGK h-
ớng dẫn xử lí các thông tin thu thập đợc thông qua một hệ thống các câu hỏi ,bài tập để
tự lập luận và rút ra những kết luận cần thiết. Hoạt động này đợc SGK đánh dấu bằng
kí hiệu hình tròn . và đợc hớng dẫn thực hiện bằng các hình thức sau :
- chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Tự tìm từ để điền vào chỗ trống
-Vẽ đồ thị ,biểu bảng từ số lịêu thu thập đợc
-Đề ra các phơng án thí nghiệm kiểm tra
- Rút ra nhận xét kết luận
3.Hoạt động vận dụng : hoạt động này vừa giúp HS vận dụng những kết luận đã rút ra
đợc để giải quyết những vấn đề của bài học hoặc của thực tiễn ,vừa giúp các em tự
kiểm tra hoặc củng cố kiến thức và kĩ năng của mình .
Những phần có liên quan đến hoạt động vận dụng đợc kí hiệu tam giác ngợc
Đợc hớng dẫn thông qua một hệ thống các câu hỏi ,bài tạp viết dới dạng khác nhau.Các
bài tập khó đợc đánh dấu * .Đáp án các câu hỏi này đợc trình bày trong SGV.
4.Hoạt động ghi nhớ
trong mỗi bài HS thờng phải ghi nhơ từ 1 đến 3 nội dung .Các nội dung này thờng đợc
trình bày trong khung in đậm ở sau phần vận dụng của từng bài.HS có thể thực hiện
hoạt động này tại lớp theo hớng dẫn của GV hoặc ở nhà .GV có thể hớng dẫn HS thực
hiện ghi nhớ bài nh sau:
-Yêu cầu HS thuộc bài ngay tại lớp
- Yêu cầu HS gạch dới những từ không thể thiếu trong phần ghi nhớ
- GV ghi sẵn phần ghi nhớ ra bảng phụ ,GV xoá dần một số từ hoặc cụm từ rồi yêu
cầu HS đọc lại.
Bạn hãy xem mục lục của SGV vật lí THCS và nhận xét cấu trúc
của cuốn sách?
Trả lời
Cấu trúc SGV vật lí gồm 2 phần:
- Phần thứ nhất .Những vấn đề chung
Phần này chủ yếu giới thiệu cấu trúc nội dung chơng trình vật lí của từng lớp cũng nh
mục tiêu cụ thể của từng chơng,từng mục và từng kiến thức cơ bản . SGV cũng giới
thiệu đặc điểm của SGK ,SGV phân phối thời gian cho các nội dung học tập trong năm
học
- Phần thứ 2.Hớng dẫn dạy các bài học cụ thể
- Các bài học cụ thể đợc trình bày theo chơng .Cuối mỗi chơng SGV có giới thiệu hai
phơng án bài kiểm tra 1 tiết .Cuối mỗi bài KT đều có đáp án vf biểu điểm để GV
tham khảo khi chấm bài.
Nêu cấu trúc một bài học cụ thể trong SGV vật lí THCS và nhận xét
về tác dụng của mỗi mục trong từng bài đó?
Trả lời
Cấu trúc một bài học cụ thể trong SGV vật lí gồm có 5 mục sau:
1.Mục tiêu
SGV nêu lên những mục tiêu cụ thể của từng tiết học về kiến thức và kĩ năng .Những
mục tiêu này đợc biểu đạt dới dạng những việc làm những hành động mà HS phải thực
hiện đợc ở cuối tiết học .GV có thể dựa vào đóa kiểm tra đánh giá đợc chứ không phải
kà những điếu HS phải phấn đấu ,cacngf không phải những nhiệm vụ ,những công việc
mà ngời GV thực hiện trong một giờ học.
Còn một số mục tiêu về kĩ năng và thái độ cha đợc cụ thể hoá qua mục tiêu của từng
bài ,không có nghĩa là bỏ qua những mục tiêu này trong dạy học một bài cụ thể.Lí do
những mục tiêu này cha đợc cụ thể hoá qua mục tiêu từng bài học là vì chúng chỉ có
thể hình thành thông qua việc đổi mới PPDH sau một thời gian chú ý rèn luyện nhất
định.
2.Chuẩn bị
Mục này trình bày những việc mà GV và HS nên chuẩn bị để tiến hành tốt tiết học .
Đó là những ụng cụ thí nghiệm,biểu bảng ,hình vẽ phiếu học tập,các kiến thức quan
trọng mà HS cần ôn lại ,những quan sát do HS thực hiện trớc ở nhà ,những tài liệu phục
vụ cho việc dạy học bài mới
3.Thông tin bổ sung
Giới thiệu cho GV những thông tin bổ sung cần thiết về nội dung kiến thức ,kĩ năng
,PPDH.Giúp GV hiểu sâu hơn ND bai học đồng thời nắm vững mức độ kiến thức và kĩ
năng mà HS cần đạt đợc sau khi học xong bài học .Những thông tin bổ sung về PPDH
bao gồm cả PP hình thành những kiến thức trong bài và PP tổ chức hoạt động nhận
thức của HS.Đó là những vấn đề lí luận hay những kinh nghiệm thực tiễn mà GV cần
biết để vận dụng linh hoạt ngay trong bài học .
4.Gợi ý về tổ chức hoạt động dạy học: Mục này SGV dành để gợi ý những hoạt động
mà HS cần thực hiện và cách thức GV tổ chức các hoạt động đó.
5.Trả lời câ hỏi và bài tập
Phần này trình bày đáp án của tất cả các câu hỏi và bài tập có trong SGK và SBT vật lí.
SGV có vai trò nh thế nào trong việc lập kế hoạch bài
học của bạn?
Trả lời
Một trọng những yêu cầu quan trọng của dạy học là cần sát với đối tợng và trình độ
nhận thức của từng HS ,mặt khác dạy học là sự sáng tạo mang tính nghệ thuật .Vì vậy
ngời GV cần xuất phát từ tình hình thực tiễn của lớp để có hững diều chỉnh thay đổi
hoặc bổ sung nội dung và phơng pháp cho phù hợp.
SGV là tài liệu bổ ích cho GV tham khảo , gợi ý một trong các phơng pháp dạy học ,từ
đó giúp GV lập kế hoạch bài học nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Bạn đã kết hợp SGK và SGV nh thế nào trong việc thiết kế bài học cho
hiệu quả?
Trả lời
Sau khi đọc SGK để nghiên cứu bài học ,việc đầu tiên khi thiết kế bài học là nắm bắt
mục tiêu bài học.Để không bị cháy giáo án ,GV cần đọc kĩ thông tin bổ sung trong
SGV và quán triệt mục tiêu bài học .
Tiếp đó xác định rõ những hoạt động mà HS cần phải thực hiện. GV nên tham khảo
những hoạt động này trong SGV đã ghi rất đầy đủ,hệ thống.Sau đó là việc triển khai
các hạt động đó nh thế nào?
SGV chỉ trình bày những gợi ý về hoạt động phổ biến có thể gặp ở GV và HS dựa theo
tiến trình bài học đã đợc hoạch định trong SGK .việc làm theo những gợi ý là một đảm
bảo đạt đợc mục tiêu chính của bài .GV đọc kĩ các gợi ý trong SGV ,nội dung SGK
,tham khảo một số tài liệu khác và kết hợp với kinh nghiệm dạy học ,năn lực bản thân
với điều kiện thực tế thiết bị dạy học ,về trình độ HS để lập kế hoạch dạy học một cách
tỉ mỉ hơn.khi cảm thấy chỗ nào trong SGV cha phù hợp với điều kiện thực tế thì nên
mạnh dạn thay đổi ,miễn kà thực hiện đợc mục tiêu đề ra.Một số GV có thể có phơng
án tổ chức khác SGK để phù hợp với trình độ HS và những hoàn cảnh cụ thể của nhà tr-
ờng để đạt đợc những kết quả cao hơn,sâu sắc hơn ,vững chắc hơn.
b.Ph ơng Pháp dạy học môn vật lý
PPDH môn vật lý hiện nay đó là dạy- học theo hớng tích cực và tơng tác để đáp ứng
nhiệm vụ của yêu cầu đổi mới : đào tạo những con ngời tích cực ,tự giác ,năng động, sáng
tạo,có năng lực giải quyết vấn đề,vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Dạy học nh thế nào là phát huy tính tích cực học tập của học sinh?
Đặc điểm của dạy học tích cực và tơng tác
1.Tiến hành dới sự tổ chức hớng dẫn của GV ,tạo điều kiện để học sinh hoạt động tự giác
,tích cực chủ động và sáng tạo.
2.Chú trọng nhiều đến quá trình học tập của HS ,đến việc phát triển những kỹ năng tự học
và có khả năng đơng đầu với những yêu cầu và thử thách của cuộc sống.
3.GV không chỉ là nuồn thông tin ,ngời truyền đạt tri thức mà còn là ngời hớng dẫn ,tổ
chức và giúp đỡ HS từ vốn kinh nghiệm của mình thông qua tơng tác với môi trờng học
tập để tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức và phát triển những kỹ năng(quan sát ,thu
thập thông tin ,xử lý thông tin ,rút ra kết luận)
Để cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH học truyền thống theo h-
ớng phát huy tích cực chủ động của HS thể hiện ở những biểu hiện
nào?
Biểu hiện của dạy học tích cực và tơng tác
1.Kích thích đợc óc tò mò khoa học ,ham hiểu biết của HS (chẳng hạn nh việc tạo ra các
tình huống có vấn đề)
2.Hớng tới việc rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và t duy sáng tạo cho Hs (VD: sử dụng rộng
rãi các PPDH để tạo ra các cuộc tranh luận trong HS , các em sẽ chủ động chiếm lĩnh đ-
ợc kiến thức )
3.Quan tâm đến PP học ,bồi dỡng năng lực tự học cho HS.
(VD: coi trọng bồi dỡng kỹ năng và trau dồi kiến thức ,đặc biệt là kỹ năng quá trình thu
thập và xử lý thông tin,và khả năng giải quyết vấn đề )
4.Ngoài hình thức tổ chức dạy học toàn lớp còn phối hợp chặt chẽ với nỗ lực cá nhân và
hợp tác theo nhóm.
5.Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS, tạo điều kiện để HS đợc tham gia vào quá
trình đánh giá kết qủa học tập của chính mình và của các bạn trong lớp.
Biện pháp đổi mới PPDH môn vật lý theo hớng phát huy tính tích cực
chủ động và tơng tác trong học tập của HS?
Biện pháp đổi mới PPDH
Đổi mới PPDH thì cần áp dụng một số biện pháp sau:
- Đổi mới mục tiêu
- Đổi mới hình thức điều khiển hoạt động học tập của HS
- Đổi mới sử dụng phơng tiện dạy học
- Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS
- Đổi mới việc soạn giáo án
1.Đổi mới mục tiêu
-Mục tiêu bài học là những khẳng định cụ thể về kiến thức ,kỹ năng ,thái độ mà HS cần
phải đạt đợc ở mức độ nhất định .
- Mục tiêu bài học là căn cứ để đánh giá chất lợng học tập của HS và hiệu quả thực hiện
bài dạy của GV,do đó mục tiêu phải cụ thể để có thể đo đợc hay quan sát đợc ,tức là nó
phải đợc lợng hoá bàng các động từ chỉ hành động :
+ Mục tiêu kiến thức :
. Mức độ nhận biết : thờng dùng các động từ phát biểu ,liệt kê ,nhận dạng,mô tả
.Mức độ thông hiểu: thờng dùng các động từ phân tích ,so sánh ,liên hệ,phân biệt
,tóm tắt,xác định
.Mức độ vận dụng: thờng dùng các động từ giải thích ,chứng minh, vận dụng .
+mục tiêu kỹ năng có hai mức độ :
.Làm đợc một công việc .
.Làm thành thạo một công việc.
Thờng dùng các động từ: nhận dạng ,liệt kê,thu thập ,đo đạc ,vẽ ,phân loại ,tính
toán,làm thí nghiệm ,sử dụng .
+Mục tiêu thái độ:Thờng dùng các động từ nh: Tuân thủ, tán thành ,phản đối,hởng
ứng,cháp nhận ,bảo vệ,hợp tác .
2.Đổi mới hình thức điều khiển hoạt động học tập của HS
Phối hợp chặt chẽ giữa nỗ lực cá nhân và hợp tác trong nhóm hoặc toàn lớp:
**Hình thức học tập cá nhân là hình thức học tập cơ bản nhất ,vì nó tạo điều kiện cho
mỗi HS bộc lộ khả năng tự học của mình .Gv có thể tăng cờng hoạt động học tập độc
lập của HS bằng phiếu học tập.Việc tổ chức học tập cá nhân có thể nh sau :
+Làm việc chung với cả lớp (GV nêu vấn đề ,xác định nhiệm vụ nhận thức và hớng
dẫn gợi ý HS làm việc ) làm việc cá nhân (HS ghi kết quả ra vở hoặc trả lời vào
phiếu học tập)
+Làm việc chung cả lớp(GV chỉ định một vài HS báo cáo kết quả ,các HS khác theo
dõi ,bổ xung) GV hợp thức hoá kiến thức .
**Hình thức hoạt động trong nhóm sử dụng khi những câu hỏi hoặc những vấn đề đặt ra
khó khăn ,phức tạp ,đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các cá nhân mới có thể hoàn thành
nhiệm vụ.GV tổ chức HS hoạt động nhóm theo các bớc:
B1.Làm việc chung cả lớp.
.GV nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức cho HS
.Chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho các nhóm.
.Hớng dẫn gợi ý cho HS cách làm việc .
B2.Làm việc theo nhóm.
.Phân công trong nhóm (cử nhóm trởng ,th ký ,phân việc cho các thành viên trong nhóm
)
.Từng cá nhân làm việc độc lập
.Trao đổi ,thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ trong nhóm,
.Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
B3.Làm việc chung cả lớp(thảo luận tổng kết trớc toàn lớp)
.các nhóm lần lợt báo cáo kết quả hoạt động nhóm .
.GV hớng dẫn thảo luận chung (các nhóm nhận xét đóng góp ý kiến và bổ xung cho
nhau)
.GV tổng kết và chuẩn hoá kiến thức.
3.Đổi mới trong việc sử dụng ph ơng tiện dạy học.
*Các thiết bị dạy học đợc sử dụng không chỉ là minh hoạ kiến thức ,lòi giảng của GV mà
chủ yếu là nguồn tri thức , là phơng tiện để HS khai thác tìm tòi ,phát hiện và chiếm lĩnh
kiến thức ,đó là:
- HS đợc tự tay làm thí nghiệm ,tự mình quan sát ,đo đạc và rút ra kết luận
-Tạo điều kiện để HS tìm hiểu cáu tạo ,cách sử dụng các dụng cụ đo.
-Thông qua việc nghiên cứu các số liệu trong bảng để rút ra kết luận
(VD: Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng số liệu về sự nóng chảy của băng phiến khi bị đun
nóng để vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng của băng
phiến,trả lời câu hỏi và rút ra kết luận về nhiệt độ nóng chảy của băng phiến)
-Khai thác hình vẽ với vai trò là nguồn thông tin chứ không phải là hình ảnh minh hoạ
cho lời giảng của GV(VD: Yêu cầu HS quan sát hình mở đầu bài 14-vly 6 cho biết những
ngời trong hình đang làm gì ?tại sao họ lại làm nh vậy?)
*Tạo điều kiện cho đa số HS đợc sử dụng thiết bị dạy học
*Nếu có điều kiện GV nên sử dụng phơng tiện hiện đại nh băng hình ,đĩa CD,giáo án điện
tử trong tiết học.
4.Đổi mới trong đánh giá kết quả học tập của HS
* Phối hợp kiểm tra bằng hình thức trắc nhiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan(với tỉ lệ
khoảng 1:2 ).Trong đó cần thể hiện rõ
.tác dụng phân hoá :cần có nhiều câu hỏi ở những mức độ khác nhau ,phải đảm bảo HS
trung bình đạt yêu cầu ,đồng thời cũng phan loại đợc HS khá ,giỏi,khoảng 30% biết,40%
hiểu,30% vận dụng.
.Có giá trị phản hồi:các câu hỏi phải có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh ,yếu về nhận
thức và năng lực ,phản ánh đợc u nhợc chung của HS .
.Có độ tin cậy :Hạn chế tính chủ quan của ngời ra đề và ngời chấm bài ktra.Đáp án biểu
điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho KQ giống nhau.
.Tính chính xác ,khoa học : các câu hỏi phải rõ ràng chặt chẽ truyền tải hết yêu cầu tới HS.
.Tính khả thi:Đề kiểm tra có tính đến tính thực tiễn địa phơng ,câu hỏi phải phù hộp với
trình độ và thời gian làm bài của HS.
*Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.Thờng sử dụng sau hoạt động
nhóm (để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau) hoặc sử dụng trong các giờ thực hành.
5.Đổi mới trong việc soạn giáo án .
Giáo án cần phải thể hiện rõ ràng các hoạt động học tập ,trong đó nổi bật là sự điều khiển
quá trình dạy học của GV và những hạt động học tập tơng ứng hay kết quả học tập của HS
.
Khi dạy học bạn tổ chức cho HS thảo luận nh thế nào ? Bạn tổ chức thảo
luận có hiệu quả không? Nếu cha thấy hiệu quả thì bạn cần xử lý nh thế nào?
Trả lời
-Khi dạy học tên lớp tôi thờng xuyên cho HS hoạt động nhóm thảo luận .Trớc khi cho
HS thảo luận tôi đã chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi hớng dẫn HS giải quyết vấn đề
chiếm lĩnh tri thức.(Hệ thống câu hỏi này có thể đợc viết ra phiếu học tập hoặc bảng
phụ).Sau đó ,hớng dẫn cho HS thảo luận giúp đỡ HS rút ra những nhận xét đánh giá
kết luận vào thời điểm thích hợp chứ không phải là ngời thuyết giảng truyền thụ kiến
thức cho HS.
-Tôi thấy rằng tổ chức cho HS thảo luận làm cho HS có hứng thú và tích cực hơn trong
hoc tập,giúp cho tôi có thể phát hiện những mặt mạnh yếu của HS từ đó có sự hớng dẫn
thích hợp và hiệu quả hơn.Đây cũng là một hình thức kích thích t duy phê phán cho
HS,tạo cơ hội dể HS thể hiện và tự phát triển.
-Tuy nhiên đôi khi tổ chức thảo luận còn cha hiệu quả.khi đó tôi cần kiểm tra lại xem
mình đã thiếu sót một trong số những nội dung nào sau đây?:
+có thể hệ thống câu hỏi của tôi đa ra cha phù hợp với đối tợng HS .Khi đó tôi sẽ
khuyến khích các em đặt câu hỏi về những nghi vấn của mình về vấn đề các em cha
rõ,rồi để cho các nhóm khác thảo luận trả lời.Tôi sẽ là ngời khẳng định lại tri thức
đúng cho các em .
+Có khi chỉ một hai em trong nhóm thảo luận còn các em khác tỏ thái độ nhút nhát
hoặc không thảo luận đúng chủ đề .Khi đó tôi sẽ nhắc nhở các em cần tập trung vào
vấn đề cần thảo luận ,động viên các em tích cực đa ra ý kiến của mình để cùng đợc các
bạn đóng góp.
Bạn hãy nêu cách đặt câu hỏi ,cho ví dụ cụ thể đối với từng
loại câu hỏi phát triển t duy: Nhận biết ,thông hiểu ,vận
dụng,phân tích ,tổng hợp ,đánh giá
Trả lời
1.Câu hỏi nhận biết
Mức độ này đợc xem nh là sự nhận biết ,ghi nhớ ,tái hiện thông tin, chỉ đòi hỏi sự vận
dụng trí nhớ.Các từ để hỏi thờng dùng là : cái gì, bao nhiêu, hãy định nghĩa,
khi nào, bao giờ, hãy mô tả .ví dụ:
-Hãy phát biểu định nghĩa chuển động cơ học ?
-Em hãy liệt kê một số vật liêu chống ô nhiễm tiếng ồn?
2.Câu hỏi mức độ thông hiểu
Bao gồm cả nhận biết nhng ở mức độ cao hơn,đòi hỏi HS phải so sánh đợc các đại l-
ợng ,giải thích hiện tợng ,phân tích mối quan hệ ,chứng minh quy luật,tính toán đại l-
ợng trong các công thức đã học Các cụm từ để hỏi th ờng là : tại sao, hãy phân
tích, hãy so sánh, hãy liên hệ, hãy phân tích các yếu tố cơ bản .
Ví dụ:
-Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ?
- Hãy tính vận tốc của vật khi biết cụ thể độ dài quãng đờng đi S và thời gian t để đi hết
quãng đờng đó?
3.Câu hỏi mức độ vận dụng
Mức độ này đòi hỏi HS phải phải biết vận dụng kiến thức ,nguyên lý hay ý tởng để giải
quyết một vấn đề nào đó trong tình huống mới.Các cụm từ thờng dùng nh: làm thế
nào , Hãy tính sự chênh lệch giữa , em có thể giải quyết khó khăn về .nh thế
nào?.Ví dụ:
- làm thế nào để sử dụng thớc dài bị gãy đầu có vạch số 0?
- hãy tính vận tốc trung bình của một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B ,biết độ dài quãng
đờng đó là 150km,ô tô khởi hành lúc 8h15 phút và đến nơi vào lúc 12h30phút.
4.Câu hỏi ở mức độ phân tích
Mức độ này đòi hỏi HS phải biết chia thông tin thành các phần nhỏ và thiết lập mối
liên hệ phụ thuộc giữa chúng.Thờng sử dụng các từ để hỏi nh: tại sao, Em có nhận
xét gì về , Hãy chứng minh Ví dụ:
-Từ kết quả thí nghiệm em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ lớn của lực kéo với
độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
-Em hãy chứng minh cái đinh vít là một dạng của mặt phẳng nghiêng?
5.Câu hỏi ở mức độ tổng hợp
Mức độ này đòi hỏi HS phải đa ra đợc những dự đoán ,giải quyết một vấn đề ,đa ra câu
trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo.Cách đặt câu hỏi phải để HS thấy rõ mình đợc tự
do đa ra ý tởng,giải pháp mang tính sáng tạo.Ví dụ:
-Hãy tìm cách xác định thể tích của vật thấm nớc (những viên phấn) bằng bình chia
độ?
-Hãy đề ra những biên pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
6.Câu hỏi ở mức độ đánh giá
Đây là mức độ cao nhất của nhận thức ,HS phải hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tợng .
Các cụm từ thờng để hỏi: Em hãy cho biết u nhợc điểm ,điều kiện để áp dụng của
giải pháp đề ra .Ví dụ:
- Theo em trong hai phơng pháp đo thể tích bằng bình chia độ và bình tràn phơng
pháp nào cho kết quả chính xác hơn?Có thể đo thể tích của những vật nào bằng
bình chia độ?
- Em hãy nêu những khó khăn khi kéo vật trực tiếp từ dới lên cao theo phơng thẳng
đứng?
-
Theo bạn câu hỏi hớng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức phải đảm
bảo những yêu cầu nào?
Trả lời
-Giúp HS đạt dần đến mục tiêu chung của bài học ,sát với nội dung và tiến trình bài
học .
-Không dễ quá để HS buộc phải suy nghĩ và cũng không quá khó để đa số HS có thể
trả lời đợc .
- Phù hợp với điều kiện dạy học cho phép
Trong quá trình hỏi đáp và thảo luận bạn nên đặt câu hỏi và sử
dụng nh thế nào sao cho hiệu quả?
Trả lời
Khi sử dụng các câu hỏi trong quá trình dạy học nên:
- Nêu câu hoỉ chung cho cả lớp
- Dừng sau khi đặt câu hỏi
- Khuyến khích chờ đợi câu trả lời của HS
- Chỉ gọi những HS giơ tay để trả lời
- Khuyến khích những HS rụt rè chậm chạp
- Chú ý phân bố hợp lý số HS đợc chỉ định trả lời
- Phân phối tạo điều kiện để mỗi HS đều đợc trả lời câu hỏi ít nhất một lần trong giờ
học
- Yêu cầu HS giải thích câu trả lời của mình
- Yêu cầu HS liên hệ câu trả lời với những kiến thức khác
- Mở rộng câu hỏi đã cho bằng câu hỏi phụ
- Nếu HS gặp khó khăn trong hi trả lời ,có thể gợi ý câu trả lời bằng cách đặt câu hỏi
phụ
- Công nhận những câu trả lời đúng bằng lời nói ,cử chỉ ,dáng điệu.
- Sửa chữa những câu trả lời không đúng hoặc thiếu
- Cử HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi
- Tiếp nhận những câu trả lời của HS với thái độ hứng thú và khuyến khích
Bạn đã sử dụng câu hỏi mở nh thế nào trong quá trình tích cực
hoá hoạt động học tập của HS ?
Trả lời
Câu hỏi mở là những câu hỏi có nhiều phơng án trả lời đúng.Câu hỏi mở thờng là câu
hỏi khó ,đòi hỏi t duy ở mức độ cao và có khả năng tạo điều kiện cho HS trao đổi ,thảo
luận sôi nổi trong lớp .Do vậy việc sử dụng câu hỏi mở cần có nhiều thời gian và cần
dự đoán trớc các tình huống có thể xảy ra.
Nếu HS không nghĩ ra câu trả lời thì cần chuẩn bị những câu hỏi phụ dễ hơn,đãn dắt
HS đi đến những câu trả lời cần thiết.Nếu HS đa ra đợc một phơng án trả lời thì cần
khuyến khích động viên gợi ý để cac em đa ra các phơng án khác .Nếu HS nghĩ ra đợc
nhiều phơng án trả lời thì cần khen ngợi và phân tích bổ sung câu trả lời của các em.
Thực tế khi sử dụng câu hỏi mở cho thấy HS đa ra rất nhiều phơng án ngoài dự kiến có
thể rất thông minh ,đôi khi vợt ra ngoài NDchơng trình ,bài học và cũng có thể rất ngộ
nghĩnh hoặc không đúng.Tuy nhiên không nên chê bai HS mà cần tế nhị khéo léo
phân tích hớng dẫn hớng HS đến câu trả lời.Cần ghi lại những câu trả lời của HS để
làm t liệu cho bài giảng sau.Có thể lấy một ví dụ về câu hỏi mở đặt ra khi dạy bài Địn
luật ôm: Từ kết quả thí nghiệm ,hãy nhận xét mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó?
với câu hỉ này HS có thể có hai phơng án trả lời:
-phơng án 1 : cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn đó
-Phơng án 2:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy
qua đoạn mạch đó .
phơng án 2 cho hấy HS mới chỉ rút ra mối liên hệ về mặt toán học nhng cha hiểu bản
chất vật lý của hiện tợng ,cha nắm vững đợc nguyên nhân hiện tợng đó là hiệu điện thế
thay đổi mới dẫn đến cờng độ dòng điện thay đổi .
Nh vậy câu hỏi có thể làm bộc lộ sai lầm của HS từ đó HS sẽ khắc sâu đợc kiến thức
hơn.
Trong quá trình dạy-học Bạn đã chia nhóm HS theo những cách
nào? cách nào theo bạn là hiệu quả nhất?
Trả lời
Có thể chia nhóm HS theo kiểu ngẫu nhiên ( HS nhiều trình độ) hay chia nhóm theo kiểu
chủ định (HS có cùng trình độ)
-Trong nhóm nhiều trình độ ,các em HS yếu có nhiều cơ hội học tập các em HS khá
giỏi.Nhng cũng có thể xảy ra trờng hợp chỉ có các em khá giỏi tham gia hoạt động ,còn
các em khác ít hoặc không tham gia .Điều này xảy ra khi các em thiếu hứng thú học tập
và tổ chức hoạt động của nhóm không hợp lý.
-ở nhóm cùng trình độ có thể xảy ra hiện tợng những HS yếu bị chế giễu dãn tới tự ti và
hạn chế sự phát triển.
Do vậy chọn kiểu chia nhóm phải linh hoạt ,phát huy đợc mặt mạnh và hạn chế đợc mặt
yếu của HS .
Số lợng thành viên trong nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ bài học ,điều kiện môi trờng học
tập cũng nh các thiết bị phục vụ cho hoạt động nhóm.
Có một số cách chia nhóm :
+ gọi số :cho HS đếm từ số 1 đến số mà nhóm dự kiến xếp thành nhóm .
+Theo biểu tợng :phát cho HS những bìa có biểu tợng khác nhau (ví dụ:biểu tợng hình
vuông,hình tam giác ,hình chữ nhật hình tròn và xếp những HS có cùng biểu t ợng trên
bìa vào 1 nhóm.
+Chỉ định : chủ định chọn những HS có cùng trình độ hoặc khác trình độ vào cùng một
nhóm.
+Tình bạn: cho HS tự chọn bạn và cùng xếp vào một nhóm.
+Cố định : ví dụ chia nhóm cố định theo bàn (xếp HS ngồi cùng bàn vào cùng một nhóm)
Khi chọn kiểu chia nhóm cần linh hoạt không nhất thiết lúc nào cũng chỉ có một kiểu ,tuỳ
thuộc vào nhiệm vụ học tập và đặc điểm HS.Chia nhóm cần nhanh gọn không để mất thời
gian sao cho đạt hiệu quả nhất .
Bằng những kinh nghiệm của mình bạn hãy chỉ ra những lý do tổ
chức dạy học theo nhóm không thành công? Từ đó đề ra yêu cầu để
tổ chức dạy học theo nhóm có hiệu quả?
Trả lời
1.Những lý do tổ chức dạy học theo nhóm không thành công là :
-sử dụng nhóm tuỳ tiện ,không có sự lựa chọn phù hợp với nộ dung học tập cũng nh
các đặc điểm của các thành viên trong nhóm
- Trong hoạt dộng nhóm chỉ có một số thành viên tham gia ,những thành viên khác
không tích cực.Vì vậy kết quả làm việc của nhóm thực chất là kết quả làm việc của 1
hoặc 2 thành viên trong nhóm.
-Các thành viên không lắng nghe ý kiến của nhau nên khó đa ra ý kiến thống nhất .
- Nhóm trởng không hứng thú thực hiện nhiệm vụ nên dẫn tới tình trạng nhóm hoạt
động tự do không hiệu quả .
- Tốn thời gian và dễ cháy giáo án do đó GV phải quản lí chặt chẽ thời gian theo kế
hoạch đã định.
2.Những yêu cầu để tổ chức dạy học theo nhóm có hiệu quả.
-Chọn công việc hay thí nghiệm có nhiều tình huống cần tới sự chia sẻ hợp ác giải
quyết .không nên chọn những vấn đề mà ai cũng nghĩ nh vậy hoặc những công việc
một cá nhan cũng giải quyết một cách dẽ dàng .
- Các phơng tiện làm việc nhóm đã có sẵn và đủ ( giấy ,bút ,keo dá bản đồ ,số
liệu,tranh ảnh .)
- Đã có đủ địa điểm cho các nhóm làm việc
-Số lợng thành viên trong nhóm từ 4 đến 6 hoặc 8 ngời
- Các nhóm HS đợc giao nhiệm vụ rõ ràng kèm theo khoảng thời gian nhất định để làm
nhiệm vụ.
-Các thành viên trong nhóm đêu hiểu rõ nhiệm vụ của mình và phải tham gia tích cực
vào cuộc thảo luận,lắng nghe ý kiến ,quan diểm của những ngời trong nhóm .
- Có sự kiểm tra giúp đỡ các nhóm của GV để đảm bảo rằng mọi HS đều hiểu rõ nhiệm
vụ phải làm.
Bạn hãy nêu những khó khăn trong khi tổ chức dạy học theo nhóm
trong điều kiện thực tế dạy học của bạn?
Trả lời
Tổ chức hoạt động nhóm ngay tại lớp bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp
học ,bởi thời gian hạn định của tiết học nên GV phải chuẩn bị kỹ và biết tổ chức hợp lí
mới có hiệu quả.Không nên lạm dụng các hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hớng
hình thức (nghĩa là Gv dùng quá nhiều phơng tiện, hình ảnh gây phân tán tập trug của
HS vào nội dung chính của bài học).ở trờng THCS mỗi tiết học chỉ nên tổ chức từ 1
đến 2 hoạt động nhóm đối với nững câu hỏi khó vấn đề phức tạp ,đòi hỏi phải có sự
hợp tác giữa những cá nhân mới có thể hoàn thành nhiệm vụ.
-Một khó khăn nữa đó là sỹ số HS của lớp đông ,thiết bị day học cha đáp ứng đủ cho
nên khó có thể tạo đợc điều kiện cho tất cả các em đợc làm thí nghiệm.Giải pháp đa ra
cho GV đó là phân công 2 đến 3 em cùng thực hiện một công việc để đảm bảo tất cả
các em đợc hoạt động tích cực.
Trong các nhà trờng ,hàng năm đều phát động thi đua làm đồ dùng dạy
học cho các bộ môn .Theo bạn tiêu chí nào đợc dùng để đánh giá sản
phẩm là đồ dùng dạy học?
Trả lời
Một sản phẩm cần phải đảm bảo những tiêu chí sau thì đợc xem là đồ dùng dạy học:
a.yêu cầu khoa học s phạm
- Phù hợp với nguyên lí khoa học và lí luận dạy học giúp HS tiếp thu kiến thức sâu
sắc ,bền vững và chính xác .
-Phù hợp với nội dung chơng trình ,SGK và PPDH mới.
- Có cấu trúc và kích thớc thích hợp,đảm bảo tính trực quan,kích thích hứng thú học tập
của HS.
b.Yêu cầu kĩ thuật và tổ chức hoạt động có khoa học.
-Đảm bảo nguyên tắc ,chế tạo hợp lý ,bền chắc.
-Dễ tháo lắp ,tiết kiệm thời gian trên lớp học.
- An toàn trong vạn chuyển ,bảo quản ,sử dụng
c.Yêu cầu mỹ thuật
Hình dáng ,kết cấu màu sắc phù hợp với tính chất của một dụng cụ thí nghiệm đối với
HS phổ thông THCS
d.Yêu cầu kinh tế
-Cấu tạo đơn giản ,giá thành thấp ,dễ sản xuất
Bạn sắp dạy đến bài có thí nghiệm rất khó thành công thậm chí có
khi thí nghiệm còn cho kết quả trái ngợc với lí thuyết .Bạn có sử
dụng thí nghiệm đó nữa không? Nếu có bạn sẽ hớng dẫn HS nh thế
nào để HS không lĩnh hội sai kiến thức?
Trả lời
Trên lí thuyết để tránh sự phức tạp trong tầm tiếp thu kiến thức và các phép tính toán ngời
ta thờng xét trong điều kiện lí tởng hoặc những giới hạn nhất định.Tuy nhiên trên
thực tế các hiện tợng vật lí xảy ra trong tự nhiên ,khi xét một đại lợng nào đó thì nó luôn
có mối quan hệ với nhiều đại lợng khác.
Mặt khác ,chất lợng thiết bị cũng cha cao cho nên kết quả thí nghiệm có sự sai lệch có khi
đối nghịch hoàn toàn với lí thuyết.
GV không nên bỏ qua thí nghiệm vì chỉ có con đờng thực nghiệm mới khẳng định đợc
chân lí cho HS .Muốn vậy GV cần làm trớc TN nhiều lần để tìm hiểu rõ đặc tính của dụng
cụ ,phân tích các yếu tố ảnh hởng đến thí nghiệm để hạn chế bớt những yếu tố đó.Khi tiến
hành TN giáo viên cũng cần giải thích nguyên nhân của sai số để HS nắm vững lí thuyết
hơn , chứ không nên để HS hiểu thực tiễn đối chọi với lí thuyết.
Theo bạn nội dung đánh giá nào còn cha đợc chú ý đúng mức
trong thực tiễn dạy học? làm thế nào để đa đợc những ND đó
vào các đề kiểm tra học kì ,các đề thi tốt nghiệp?
Trả lời
Nội dung thực hành hiện nay là cha đợc chú trọng trong việc đánh giá KQhọc tập của
HS.Các đề kiểm tra học kì và thi tốt nghiệp lâu nay chỉ tập trung chủ yếu vào việc đánh
giá kiến thức lí thuyết và kĩ năng vận dụng những kiến thức vào giải BT ,tạo điều kiện
cho việc dạy-học chay không cần làm thí nghiệm tiếp tục diễn ra
Có thể đa việc đánh giá kiến thức và kĩ năng thực hành vào kiểm tra học kì và thi tốt
nghiệp ở những mức độ khác nhau sau đây:
- Mức độ đơn giản nhất: Đa các câu hỏi về thí nghiệm thực hành vào các đề kiểm tra
cũng nh thi tốt nghiệp mà nếu HS cha thực hiện các thao tác thí nghiệm liên quan thì
cha thể trả lời đợc.
-Mức độ cao hơn: không yêu cầu HS tiến hành TN mà chỉ yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp ráp
thiết bị ,mô tả quá trình tiến hành thí nghiệm và xử lí kết quả .
-Mức độ cao nhất : Yêu cầu HS làm một thí nghiệm thực hành trọn vẹn từ lắp đặt thiết
bị đo đạc để thu thập số liệu đến xử lí số liệu và viết báo cáo.
Bạn hãy lập bảng ma trận 2 chiều đề kiểm tra học kì môn lí
THCS ?
Ma trận đề thi học kì I-Vật lí 6
ND kiến
thức
chính
Cấp độ nhận thức
Tổng
Số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ Tự
Luận
TNKQ Tự
Luận
TNKQ Tự luận
Máy cơ
đơn giản
1
2
1
2
Sự nở vì
nhiệt
2
2
1
2
3
4
Sự bay
hơi,Sự sôi
1
1
1
1
Nhiệt kế-
Nhiệt giai
1
2
1
2
Sự nóng
chảy ,sự
đông đặc
1
1
1
1
Tổng số
3
4
2
2
2
4
7
10
IV.Phạm vi ứng dụng
øng dông cho viÖc d¹y-häc m«n vËt lÝ ë c¸c khèi líp 6 ®Õn líp 9
VI.ý kiÕn ®ãng gãp