Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Yêu cầu cơ bản PCCC nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.78 KB, 20 trang )

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PCCC ĐỐI VỚI NHÀ XƯỞNG
Điều
,
khoả
n,

TT

Nội dung đối chiếu

Quy định của Tiêu chuẩn

tiêu chuẩn

1
2

Hạng sản xuất
Phân nhóm nguy
hiểm cháy.

Thuộc nhóm F 5.1

F 5.1
QCVN
06/2010

Bảng
6

3



Cấp nguy hiểm cháy

S0

QCVN
06/2010

Bảng
5

4
4.1

Bậc chịu lửa
Bậc chịu lửa nhà
xưởng 1, 2
+ Bộ phận chịu lực của
nhà

Bậc III (90 phút)

QCVN
06/2010
TCVN
2622:1995

Bảng
4


QCVN
06/2010
TCVN
2622:1995

Bảng
4

+ Tường ngoài không
chịu lực

Bậc III (15 phút)

+ Sàn giữa các tầng
+ Bộ phận mái không
có tầng áp mái
+ Buồng thang bộ
+ Bản thang chiếu
thang

Bậc III(45 phút)
Bậc III (15 phút)
Bậc II (120 phút)
Bậc II (60 phút)

4.2

Bậc chịu lửa nhà điều
hành, nhà ăn
+ Bộ phận chịu lực của

nhà

Bậc II (120 phút)

+ Tường ngoài không
chịu lực

Bậc II (15 phút)

+ Sàn giữa các tầng
+ Bộ phận mái không
có tầng áp mái
+ Buồng thang bộ
+ Bản thang chiếu

Bậc II(45 phút)
Bậc II (15 phút)

1


thang
Bậc II (120 phút)
5

Khoảng cách PCCC
giữa các nhà xưởng.

6


Diện tích khoang
cháy

7

Số tầng

8

Chữa cháy và cứu
nạn
Đường cho xe chữa
cháy
Tải trọng mặt đường
giao thông cho xe chữa
cháy
Chiều rộng làn đường
cho xe chữa cháy
Khả năng tiếp cận của
xe chữa cháy, xe
thang, xe cần nâng đối
với Công trình và các
căn Phòng ở tầng trên
Số lối vào cho xe chữa
cháy
Khoảng cách từ nơi đỗ
xe tới họng tiếp nước
vào nhà
Khoảng cách từ mép
đường đến tường nhà,

số mặt xe thang tiếp

Bậc II (60 phút)
Khoảng từ nhà sản xuất bậc chịu lửa
III đến công trình bậc chịu lửa I,II là
9m, đến công trình bậc chịu lửa III là
12m.
Bậc chịu lửa III, nhà xưởng 1 tầng
hạng sản xuất C là 5200m2, khi có
chữa cháy tự động tăng 2 lần là
10400m2
Hạng sản xuất C, Bậc chịu lửa III: 3
tầng
Bậc chịu lửa II: không quy định.

QCVN
06/2010

Bảng
E1

QCVN
06/2010

Bảng
H6

QCVN
06/2010


Bảng
H6

> 3,5m
>4,25m

QCVN/06/20
10

5.2

Chịu được tải trọng của xe chữa cháy
≥40 tấn

QCVN/06/20
10

5.2

đảm bảo cho xe chữa cháy có thể
tránh được nhau. Khi chỉ đủ 1 làn xe
chạy thỡ cứ 100m phải thiết kế đoạn
mở rộng 7 đến 8m
Tiếp cận được

QCVN/06/20
10

5.4


QCVN/06/20
10

5.5

It nhất là 02 nếu nhà có diện tích xây
dựng <10.000m2 và chiều rộng nhà
>18m. Vào từ mọi phớa nếu diện tích
xây dựng >10.000m2.
<18m

QCVN/06/20
10

5.6

QCVN/06/20
10

5.2

5 - 8m, tích nhất là 01 mặt, trong vùng
này không có tường ngăn, dây tải điện
và cây cao thành hàng

QCVN/06/20
10

5.5


2


cận được
Thang chữa cháy
ngoài nhà
Khe hở giữa tay vịn
lan can
Thang máy chữa cháy
cho Công trình
Khả năng sử dụng hệ
thống chữa cháy có
sẵn của toà nhà
Phòng trực điều khiển
chống cháy

5
5.1

Đảm bảo an toàn cho
con người
Lối thoát nạn
Tại tầng 1
Kiểu cửa tại sảnh trực
tiếp thoát ra ngoài
Tại các tầng trên nhà
điều hành

5.2


Số lối ra thoát nạn
Các gian Phòng
Các gian Phòng
Các tầng đối với nhà
điều hành 3 tầng
Các tầng trên

Nhà cao > 10m. Cứ 200 m chu vi mái

QCVN
06/2010

5.7

>100mm

QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10

5.13

QCVN/06/20
10

5.18


Phải có với nhà cao 28m trở lên
Phải sử dụng được
Nhà cao từ 10 tầng, các nhà công
cộng tập trung đông người, gara, nhà
sản xuất, kho có diện tích >18.000m2.
Phải có. Phòng trực phải đảm bảo
không nhỏ hơn 6m2, có 2 lối ra vào
gồm 1 lối thông với không gian trống
bên ngoài nhà, 1 lối thông với hành
lang chính để thoát nạn, được ngăn
cách với các phần khác bằng vách
ngăn cháy loại 1

5.14
5.16

QCVN06:201
0/BXD
Ra ngoài trực tiếp, qua hành lang, qua
tiền sảnh
Thiết kế cửa mở

3.2.1
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10

3.2.3


Hạng sản xuất C phải có 02 lối với
các gian Phòng >25 người hoặc diện
tích >1000m2

QCVN06/201
0

3.2.5

≥02 lối

QCVN06/201
0

3.2.6

Vào hành lang dẫn trực tiếp vào
buồng thang bộ hoặc cầu thang loại 3.
Hoặc dẫn vào gian Phòng liền kề trên
cùng tầng mà tại gian Phòng này có
lối ra thoát nạn qua buồng thang hoặc
cầu thang bộ loại 3

3

3.2.1


Tầng hầm
Công trình

Bố trí
Chiều cao lối ra thoát
nạn
Tại các tầng trên đối
với nhà điều hành

5.2

Số lối ra thoát nạn
Các gian Phòng
Các gian Phòng
Các tầng đối với nhà
điều hành 3 tầng
Các tầng trên
Tầng hầm
Công trình
Bố trí
Chiều cao lối ra thoát
nạn
Khoảng cách từ chỗ
làm việc xa nhất đến
lối ra thoát nạn gần
nhất.
Hướng mở cửa của
trên đường thoát nạn
Bố trớ lối thoát nạn.

5.3

Không ít hơn số lối ra thoát nạn của

tầng (≥2 lối)
Phân tán

QCVN06/201
0
QCVN06/201
0
≥ 1,9m
QCVN/06/20
10
Vào hành lang dẫn trực tiếp vào
QCVN/06/20
buồng thang bộ hoặc cầu thang loại 3.
10
Hoặc dẫn vào gian Phòng liền kề trên
cùng tầng mà tại gian Phòng này có
lối ra thoát nạn qua buồng thang hoặc
cầu thang bộ loại 3

3.2.7

Hạng sản xuất C phải có 02 lối với
các gian Phòng >25 người hoặc diện
tích >1000m2

QCVN/06/20
10

3.2.5


≥02 lối

QCVN06/201
0

3.2.6

Không ít hơn số lối ra thoát nạn của
tầng (≥2 lối)
Phân tán

QCVN06/201
0
QCVN06/201
0
QCVN/06/20
10
Bảng G3

3.2.7

QCVN/06/20
10

3.2.1
0

QCVN/06/20
10
QCVN/06/20

10

3.2.8

≥ 1,9m
Hạng C, bậc chịu lửa bậc III, mật độ
người  3-5 người/m2->
Khoảng cách xa nhất < 65m
Mở theo chiều thoát nạn từ trong nhà
ra (với các Phòng >15 người phải mở
theo chiều thoát nạn)
Phân tán

Chiều rộng lối thoát
nạn.
Chiều cao cửa thoát
nạn
Đường thoát nạn

0,8m
1,9m

4

3.2.8
3.2.9
3.2.1

3.2.8
3.2.9


3.2.9


5.4

Hành lang rộng khi
chưa mở cửa
Chiều rộng hành lang
khi mở 01 cửa rộng
1000mm
Chiều cao hành lang

≥ 1,2m

QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10

3.2.9

QCVN/06/20
10
TCVN 38902009

3.3.6

Chiếu sáng


Phải có khi thiếu ánh sáng tự nhiên

Chỉ dẫn

Phải có khi có nhiều hơn 50 người
thoát nạn một tầng

QCVN/06/20
10

10.1.
4

Vật cản

Không được có

3.3.5

Giật cấp

Không được có

Chiều dài hành lang

<60m

Cầu thang và buồng
thang
Loại cầu thang bộ


Loại 1 hoặc loại 3

QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10

≥ 1,2m
≥ 2m

3.2.9
3.3.5

10.1.
4

3.3.7
3.3.5

3.4.1
5

Loại buồng thang bộ


Nhà cao từ 28 m trở lên phải thiết kế
ít nhất 50% loại N1, 50 % loại N2
hoặc N3

QCVN/06/20
10

3.4.1
2

Bản thang

QCVN/06/20
10

3.4.2

Độ dốc

1,2m với tầng có trên 200 người,
0,7m với chỗ làm việc đơn lẻ, 0,9m
với các trường hợp còn lại.
<450

3.4.2

Chiều rộng mặt bậc

>250mm


QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20
10
QCVN/06/20

Chiều chiều cao bậc
Chiếu thang

<220mm
Băng chiều rông bản thang

Mở cửa buồng thang

Không ảnh hưởng đến dòng người

Trong buồng thang bộ

Không bố trớ bất kỳ Phòng chức năng
nào
Theo tính toán nhưng >800mm


Chiều rộng cửa buồng

5

3.4.2
3.4.2
3.4.3
3.4.3
3.4.4
3.2.9


6

7

thang
Ngăn cháy lan
Cửa buồng thang, cửa
các Phòng kỹ thuật
Bộ tự đóng
Ngăn cháy lan theo
ống đứng kỹ thuật
Van chặn lửa trên ống
hút khói đoạn qua
tường ngăn cháy
Bố trí mặt bằng
Trạm biến áp


Hội trường
9
10
11

Hệ thống điện
Hệ thống chống sét.
Thông gió
Yêu cầu

10
Cửa chống cháy không nhỏ hơn 45
phút
Phải có
Phải có
Phải có

Khi đặt bên trong công trình Đặt tại
tầng 1 có cửa mở ra ngoài. nếu đặt tại
Tầng hầm 1 phải là máy biến áp khô.
Không quy định với MBA đặt ở ngôi
nhà độc lập với công trình
Tầng 3 khi >600 chỗ

QCVN/06/20
10
TCVN 61601996
QCVN06/201
0
QCVN06/201

0

QCVN08/200
9

4.5

4.12
4.18

4.34

H4QCVN06/
2010

Thiết kế đảm bảo theo các tiêu chuẩn
hiện hành

Phương thức

Phải có từ mọi gian Phòng sản xuất và
kho chứa hạng sản xuất C có chỗ làm
việc ổn định không có chiếu sáng tự
nhiên
Cơ khí

Diện tích một vùng
khói

Khi hút khói cho gian Phòng, diện

tích bảo vệ 1 vùng khói <3000m2.

Bội số trao đổi

TCVN
5687:2010
TCVN 56872110
TCVN 56872010

Phụ
lục L
6.6

Trình tự hút khói

đảm bảo theo phụ lục L TCVN
5687:2010
Trên giếng thải khói, dưới trần hành
lang hay trần sảnh
Tắt hệ thống cấp, mở hệ thống hút

Điều khiển

Từ hệ thống báo cháy và bằng tay

TCVN 56872010

6.20

Tủ điều khiển


Đặt tại Phòng trực điều khiển chống
cháy

Cửa hút khói

6

QCVN06:
2010

Phụ
lục D

QCVN06:
Phụ
2010
lục D
QCVN06/201
0

6.20


Nguồn điện

điện ưu tiên và dự Phòng

Quạt thải ly tâm đồng trục với động



TCVN 56872010
TCVN 56872010
TCVN 56872010
TCVN 56872010

Đường ống và thiết bị
hút khói
Van chặn lửa

VL không cháy chịu lửa trong 0,5 giờ

Quạt thảI ly tâm đồng
trục với động cơ

Điều
6.5

Miệng xả khói

Miệng xả khói ra ngoài trời nằm ở độ
cao không thấp hơn 2m cách mặt mái

TCVN 56872010

Điều
6.5

Khoảng cách điểm xả
khói và miệng lấy khí

của hệ thống cấp khí

Điểm xả khói bên ngoài nhà cách
miệng lấy khí của hệ thống cấp khí >
5m

QCVN
06:2010/BXD

Phụ
lục
D9

Phòng đặt quạt

Trong Phòng ngăn với Phòng khác
bằng vách ngăn cháy loại 1
Theo tính toán đảm bảo bội số trao
đổi không khí 10 lần
Phải có

Thông số quạt hút khói
II

Trang bị phương
tiện, dụng cụ chữa
cháy chuyên dùng.
Hệ thống chữa cháy
trong nhà
Hệ thống cấp nước

chữa cháy ngoài nhà
Họng nhận nước từ xe
chữa cháy
Hệ thống chữa cháy tự
động
Hệ thống báo cháy tự
động
Bình chữa chữa cháy

1

Hệ thống chữa cháy

1.1

Hệ thống cấp nước
chữa cháy trong nhà
Số đám cháy đồng thời

Phải có

Phải có hệ thống họng nước chữa
cháy trong nhà và công trình
Phải có Hệ thống cấp nước chữa cháy
ngoài nhà.
Phải có
Phải có

TCVN3890/2
009

TCVN
3890/2009

Đ
8.1.1
Đ
8.2.1
8.1.5
5.27
Đ
6.1.3
Đ
5.1.1

Tất cả các hạng mục trong nhà và
Công trình có nguy hiểm về cháy nổ
kể cả những nơi đó trang bị hệ thống
chữa cháy phải trang bị bình chữa
cháy
TCVN
2622- 1995
TCVN 2622:1995

7

5.12

TCVN
3890-2009


- Hệ thống báo cháy tự động.

01 với khu đất < 150ha

6.12

TCVN
2622:1995

10.4


- Số họng nước đồng thời
phun đến

Tại mỗi điểm có ít nhất 02 họng nước
phun tới

TCVN
2622:1995

- Lưu lượng nước chữa
cháy trong nhà

Số họng cho mỗi điểm là 02 họng, lưu
lượng nước của mỗi họng là 2,5 l/s

TCVN
2622:1995


- Đường ống cấp nước
chữa cháy

Khi trong nhà bố trí trên 12 họng nước
chữa cháy trở lên mới phải thực hiện nối
mạng mạch vòng.
Trên hành lang, cạnh lối ra vào nơi dễ
thấy, dễ sử dụng.

+ Nơi bố trí họng
nước.
+ Mỗi họng

Van khoá, lăng phun và cuộn vòi mềm có độ
dài đủ theo tính toán.

+ Tâm họng

Cách sàn 1,25m

Đ10.1
4
B14
Đ
10.1
4
B 14
Đ
10.1
6

Đ
10.1
8
Đ10.
20
Đ10.
19

1.2

Hệ thống cấp nước
chữa cháy ngoài nhà
Yêu cầu
Dạng cấp nước
Lưu lượng

1.3

Hệ thống chữa cháy
tự động
Yêu cầu của tiêu chuẩn

Các khu vực lắp đặt

Phải có

TCVN 38902009

Cấp bên trong công trình hoặc bên
ngoài công trình

10l/s

TCVN
2622:1995
TCVN
2622:1995

Phải có với nhà xưởng hạng sản xuất
C khối tích 5000m3 trở lên.
Với nhà văn Phòng phải có khi nhà có
chiều cao >25m đảm bảo theo phụ lục
C
Trang bị toàn bộ các gian Phòng,
khụng phụ thuộc vào diện tích, trừ
khu vực vệ ẩm ướt (Phòng tắm, vệ
sinh, buồng lạnh, khu rửa), cầu thang
bộ, khu vực khụng có nguy hiểm về
cháy.
8

TCVN
3890/2009

TCVN
3890/2009

5.8
8.2.1

Phụ

lục C
5.27

7.1


Phân nhóm nguy hiểm
cháy
Nhà sản xuất

1..4

Sản xuất thẻ hạng sản xuất C, trung
bình nhóm III

TCVN 73362003

Phụ
luc A

Lưu lượng hệ thống

Q= 0,3x 360 = 108,6l/s

TCVN 73362003

Bảng
2

Đường ống đầu phun

Mạng ống

Mạch vòng

TCVN 73362003

8.1

Đường kính ống
Dẫn đến Sprinkler

>15mm

8.5

Có họng nước

Tách riêng nếu chung phải >70mm

Số lượng đầu phun do
01 van khống chế

<1000 đầu với nguy hiểm cháy trung
bình

TCVN 73362003
TCVN 73362003
TCVN 73362003

5.3.1

.1

Diện tích bảo vệ của
một đầu phun

<12m2

TCVN 73362003

Bảng
2

Vị trí lắp đặt đầu phun

TCVN 73362003
TCVN 73362003

6.7

Cách lắp

trên trần giả dưới trần bê tông, trên
tường
vuụng góc với trần hoặc sàn

Khoảng cách
Giữa các đầu phun

L<4m


TCVN 73362003

Bảng
2

Cách tường không
cháy
Cách tường dễ cháy

1/2 khoảng cách giữa các đầu phun

6.9

Độ cao lắp đầu phun

< 20m

TCVN 73362003
TCVN 73362003
TCVN 73362003

Máy bơm
Vị trí đặt

1,2m

8.6

6.7


6.9
6.14

QCVN08/200
9

4.34

Số lượng

Không quy định khi đặt ở tầng trên.
Nếu đặt ở tầng hầm chỉ được đặt ở
tầng hầm 1.
02 bơm/ 1 cụm

TCVN26221995

10.2
4

Chủng loại

điện hoặc Diesel

TCVN2622-

10.2

9



Cột áp

50m.c.n

Lưu lượng

- 123l/s (108 Sprinkler + 5l/s vách
tường + 10l/s với ngoài nhà);

Nguồn điện cấp cho
máy bơm chữa cháy
chính

Có nguồn ưu tiên và dự Phòng

Bơm bù
Bình áp lực
Công tắc áp suất
Số đường hút

Phải có
Phải có
Phải có
02

Van khóa

Đường đẩy có van chặn, van một
chiều đồng hồ áp lực,đường hút chỉ

cần đặt van khoá
Phải nối với nhà cao tầng

Nối bể mái
1.5

1.6

Bể nước chữa cháy
Bể ngầm cho chữa
cháy

550,8m3 (54m3 cho hệ thống vách
tường + 388m3 cho hệ thống
Sprinkler), chưa tính nước chữa cháy
ngoài nhà. Cần: 442m3.

Bể mái

đảm bảo chữa cháy được trong 10
phút)

Bình chữa cháy xách
tay
Nơi bố trí, lăp đặt.

Có phương tiện chữa cháy chuyên
dùng
TCVN 7435.1-2004
Bình chữa cháy phải được đặt ở nơi

dễ thấy, dễ tiếp cận và dễ lấy. Tốt nhất
là trên hành lang.
10

1995

4

TCVN45131988
Tài liệu của
nhà sản xuất
TCVN262295
TCVN 73362003

Bảng
14
Bảng
2

TCVN
2622:1995

Đ
10.2
4

NFPA-20
NFPA-20
NFPA-20
TCVN45131988

TCVN45131988

7.14

Quy chuẩn
XD

11.9.
2.4

TCVN 73362003
QCVN
08/2009
TCVN
2622:1995
TCVN 73362003

Bảng
2
5.4

Bảng
2
Điều
10
Đ
9.37
Đ5.2



1.7

1.7.
1

Chất chữa cháy phù
hợp với yêu cầu, hiệu
quả chữa cháy
Mức nguy hiểm cháy
Mật độ bố trí
Khoảng cách di
chuyển
Hệ thống báo cháy
tự động
Yêu cầu trang bị

TCVN 3890:2009
Bột ABC chữa cháy hiệu quả đối với
đám cháy chất rắn, lỏng và khí
Cao
01 bình/50m2
15m

phải có đối với nhà văn phòng từ 5
tầng trở lên, nhà ở khác từ 7 tầng trở
lên. Nhà xưởng hạng sản xuất C từ
5000m3 trở lên

Yêu cầu kỹ thuật đối
với hệ thống

Trung tâm báo cháy
Chức năng

Vị trí lắp đặt

Cách lắp đặt

Phải có chức năng tự động kiểm tra
tín hiệu từ các kênh báo về để loại trừ
các tín hiệu báo cháy giả. Cho phép
sử dụng các trung tâm báo cháy tự
động không có chức năng tự động
kiểm tra tín hiệu trong trường hợp sử
dụng các đầu báo cháy có chức năng
tự động kiểm tra tín hiệu. Không
được dùng các trung tâm không có
chức năng báo cháy làm trung tâm
báo cháy tự động.
-Phải đặt trung tâm báo cháy ở
những nơi luôn có người trực suốt
ngày đêm. Trong trường hợp không
có người trực suốt ngày đêm, trung
TCVN5738-2001tâm báo cháy phải
có chức năng truyền các tín hiệu về
cháy và về sự cố đến nơi trực cháy
hay nơi có người thường trực suốt
ngày đêm và có biện pháp phòng
ngừa người không có nhiệm vụ tiếp
xúc với trung tâm báo cháy.
-Nơi đặt các trung tâm báo cháy phải

có điện thoại liên lạc trực tiếp với đội
chữa cháy hay nơi nhận tin báo cháy
- Trung tâm báo cháy phải được lắp
đặt trên tường, vách ngăn, trên bàn tại
11

Đ
5.1.4

TCVN
5738-2001
TCVN
3890/2009
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

6.1.3

6.1

TCVN57382001

6.2

TCVN57382001

6.3
6.4



Độ cao

Nhiệt độ, độ ẩm nơi
lắp đặt
Âm sắc báo cháy
Sự phù hợp của trung
tâm báo cháy với đầu
báo cháy lắp đặt

Khả năng giám sát,
điều khiển thiết bị
ngoại vi
Nguồn điện của trung
tâm báo cháy

những nơi không nguy hiểm về cháy
và nổ.
- Nếu trung tâm báo cháy được lắp
trên các cấu kiện xây dựng bằng vật
liệu cháy thì những cấu kiện này
phải được bảo vệ bằng lá kim loại
dầy từ 1 mm trở lên hoặc bằng các
vật liệu không cháy khác có độ dầy
không dưới 10 mm. Trong trường
hợp này tấm bảo vệ phải có kích
thước sao cho mỗi cạnh của tấm bảo
vệ vượt ra ngoài cạnh của trung tâm
tối thiểu 100mm về mọi phía.
- Khoảng cách giữa các trung tâm

báo cháy và trần nhà bằng vật liệu
cháy được không nhỏ hơn 1,0 m.
- Trong trường hợp lắp cạnh nhau,
khoảng cách giữa các trung tâm báo
cháy không được nhỏ hơn 50 mm.
Nếu trung tâm báo cháy lắp trên
tường, cột nhà hoặc giá máy thì
khoảng cách từ phần điều khiển của
trung tâm báo cháy đến mặt sàn từ
0,8 đến 1,8 m.
Nhiệt độ và độ ẩm tại nơi đặt trung
tâm báo cháy phải phù hợp với lý
lịch kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng
của trung tâm báo cháy.
Âm sắc khi báo cháy và báo sự cố
phải khác nhau.
Việc lắp các đầu báo cháy tự động
với trung tâm báo cháy phải chú ý
đến sự phù hợp của hệ thống (điện
áp cấp cho đầu báo cháy, dạng tín
hiệu báo cháy, phương pháp phát
hiện sự cố, bộ phận kiểm tra đường
dây).
Có thể tự động điều khiển sự hoạt
động của các thiết bị ngoại vi

Phải có 2 nguồn độc lập, 1 nguồn
chính và 1 nguồn dự phòng (AC 220V
và DC24V)
Dung lượng của ắc qui 12 giờ ở chế độ trực và 1 giờ ở chế độ

12

6.5
6.6

TCVN57382001

6.7

TCVN57382001

6.8

TCVN57382001
TCVN57382001

6.9
6.10

TCVN57382001

2.7

TCVN57382001

8.1

TCVN5738-

9.1



Tiếp địa
1.7.
2

Các bộ phận liên kết:
Cáp, dây dẫn tín hiệu,
dây dẫn nguồn
Yêu cầu chung

Ví trí lắp

Yêu cầu về chống
nhiễu

có cháy
Phải có

2001
TCVN57382001
TCVN57382001

- Các mạch tín hiệu của hệ thống báo
cháy phải được kiểm tra tự động về
tình trạng kỹ thuật theo suốt chiều
dài của mạch tín hiệu.
- Các mạch tín hiệu báo cháy phải sử
dụng dây dẫn riêng và cáp có lõi
bằng đồng. Cho phép sử dụng cáp

thông tin lõi đồng của mạng thông
tin hỗn hợp nhưng phải tách riêng
kênh liên lạc.
- Tổng điện trở của mỗi kênh liên lạc
báo cháy không được lớn 100 Ôm
nhưng không được lớn hơn giá trị
yêu cầu đối với từng loai trung tâm
báo cháy.
-Không cho phép lắp đặt chung các
mạch điện của hệ thống báo cháy tự
động với mạch điện áp trên 60V
trong cùng một đường ống, một hộp,
một bó, một rãnh kín của cấu kiện
xây dựng. Cho phép lắp đặt chung
các mạch trên khi có vách ngăn dọc
giữa chúng bằng vật liệu không cháy
có giới hạn chịu lửa không dưới 15
phút.
-Trong trường hợp mắc hở song song
thì khoảng cách giữa dây dẫn của
đường điện chiếu sáng và động lực
với cáp của hệ thống báo cháy không
được nhỏ hơn 0,5m. Nếu khoảng
cách này nhỏ hơn 0,5m phải có biện
pháp chống nhiễu điện từ.
Trường hợp trong công trình có
nguồn phát nhiễu hoặc đối với hệ
thống báo cháy địa chỉ thì bắt buộc
phải sử dụng dây dẫn và cáp chống
nhiễu. Nếu dây dẫn và cáp không

chống nhiễu thì nhất thiết phải luồn
trong ống hoặc hộp kim loại có tiếp

TCVN57382001

7.3
7.4
7.5

TCVN57382001

7.7
7.8

TCVN57382001

7.9

13

9.2


đất.
Đối với hệ thống báo cháy thông
thường khuyến khích sử dụng dây
dẫn và cáp chống nhiễu hoặc không
chống nhiễu nhưng được luồn trong
ống kim loại hoặc hộp kim loại có
tiếp đất.

Yêu cầu về dây tín
Lõi đồng của từng dây dẫn tín hiệu
hiệu
từ các đầu báo cháy đến đường cáp
trục chính phải có diện tích tiết diện
không nhỏ hơn 0,75mm 2 (tương
đương với lõi đồng có đường kính 1
mm). Cho phép dùng nhiều dây dẫn
tết lại nhưng tổng diện tích tiết diện
của các lõi đồng được tết lại đó
không được nhỏ hơn 0,75 mm 2. (với
hệ thống báo cháy địa chỉ tiết diện
dây tín hiệu phải ≥1mm2)
Yêu cầu về cáp tín
Cáp tín hiệu phải đặt chìm trong
hiệu
tường, trần nhà... và phải có biện pháp
bảo vệ chống chập hoặt đứt dây (luồn
trong ống kim loại hoặc ống bảo vệ
khác). Trường hợp đặt nổi phải có
biện pháp chống chuột cắn hoặc các
nguyên nhân cơ học khác làm hỏng
cáp.
Các lỗ xuyên trần, tường sau khi thi
công xong phải được bịt kín bằng vật
liệu không cháy
- Diện tích tiết diện từng lõi đồng
của đường cáp trục chính phải không
nhỏ hơn 0,4 mm 2 . Cho phép dùng
cáp nhiều dây dẫn trong một lớp bọc

bảo vệ chung nhưng đường kính lõi
đồng của mỗi dây dẫn không được
nhỏ hơn 0,4 mm (với hệ thống báo
cháy địa chỉ tiết điện cáp tín hiệu
phải ≥1mm2)
Yêu cầu về cáp điều
Cáp điều khiển thiết bị ngoại vi, dây
khiển thiết bị ngoại vi, dẫn tín hiệu nối từ các đầu báo cháy
dây dẫn tín hiệu đến hệ trong hệ thống chữa cháy tự động là
thống chữa cháy tự
dây dẫn chịu nhiệt cao (cáp chống
động
cháy). Cho phép sử dụng cáp điều
khiển thiết bị ngoại vi bằng cáp
thường nhưng phải có biện pháp bảo
14

TCVN57382001

7.5

TCVN57382001

7.2
7.5

TCVN57382001

7.6



1.7.
3

vệ khỏi sự tác động của nhiệt ít nhất
trong thời gian 30 phút.
Dự phòng đầu nối của
Số lượng đầu nối của các hộp đấu
các hộp đấu dây và số dây và số lượng dây dẫn của cáp trục
lượng dây dẫn của cáp
chính phải có dự phòng là 20%.
trục chính
Hộp Nút ấn báo cháy
Vị trí, cách lắp đặt

Khoảng cách

Kênh

1.7.
3
1.7.
3.1

-Hộp nút ấn báo cháy được lắp bên
trong cũng như bên ngoài nhà và
công trình, được lắp trên tường và
các cấu kiện xây dựng ở độ cao từ
0,8 m đến 1,5 m tính từ mặt sàn hay
mặt đất.

- Hộp nút ấn báo cháy phải lắp trên
các lối thoát nạn, chiếu nghỉ cầu
thang ở vị trí dễ thấy. Trong trường
hợp xét thấy cần thiết có thể lắp
trong từng phòng.
-Khoảng cách giữa các hộp nút ấn
báo cháy không quá 50 m.
- Nếu hộp nút ấn báo cháy được lắp
ở bên ngoài toà nhà thì khoảng cách
tối đa giữa các hộp nút ấn báo cháy
là 150 m và phải có ký hiệu rõ ràng.
Hộp nút ấn báo cháy lắp ngoài nhà
phải là loại chống thấm nước hoặc
phải có biện pháp chống mưa hắt.
Chỗ đặt các hộp nút ấn báo cháy
phải được chiếu sáng liên tục.
Các hộp nút ấn báo cháy có thể lắp
theo kênh riêng của trung tâm báo
cháy hoặc lắp chung trên một kênh
với các đầu báo cháy.

Đầu báo cháy
Yêu cầu chung
lựa chọn loại đầu báo
cháy

Việc lựa chọn đầu báo cháy tự động
phải căn cứ vào tính chất của các
chất cháy, đặc điểm của môi trường
bảo vệ, và theo tính chất của cơ sở

theo qui định ở phụ lục A của tiêu
chuẩn.
15

TCVN57382001

7.10

TCVN57382001
TCVN57382001

5.1
5.2

TCVN57382001

5.2
5.3

TCVN57382001

5.4

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

4.1



Sự phù hợp của loại
đầu báo trang bị tại các
khu vực

Các khu vực trang bị

Lắp đặt đầu báo khi
điều khiển hệ thống
chữa cháy tự động

Đèn chỉ thị tác động

-Đối với khu vực bảo vệ là khu vực
có nguy hiểm về nổ phải sử dụng các
đầu báo cháy có khả năng chống nổ.
-ở những khu vực có độ ẩm cao
và/hoặc nhiều bụi phải sử dụng các
đầu báo cháy có khả năng chống ẩm
và/hoặc chống bụi.
-ở những khu vực có nhiều côn trùng
phải sử dụng các đầu báo cháy có khả
năng chống côn trùng xâm nhập vào
bên trong đầu báo cháy hoặc có biện
pháp chống côn trùng xâm nhập vào
trong đầu báo cháy.
- Đầu báo cháy khói i on hoá không
được lắp đặt ở những nơi có vận tốc
gió tối đa lớn hơn 10 m/s.
-Đầu báo cháy khói quang điện không
được lắp đặt ở những nơi mà chất

cháy khi cháy tạo ra chủ yếu là khói
đen.
Số lượng đầu báo cháy tự động cần
phải lắp đặt cho một khu vực bảo vệ
phụ thuộc vào mức độ cần thiết để
phát hiện cháy trên toàn bộ diện tích
của khu vực đó và phải đảm bảo yêu
cầu về kinh tế, kỹ thuật.
Khu vực có trần treo giữa các lớp
trần có lắp đặt các hệ thống kỹ thuật,
cáp điện, cáp tín hiệu thì nên lắp bổ
sung đầu báo cháy ở trần phía trên.
Nếu hệ thống báo cháy tự động dùng
để điều khiển hệ thống chữa cháy tự
động thì mỗi điểm trong khu vực bảo
vệ phải được kiểm soát bằng 2 đầu
báo cháy tự động thuộc 2 kênh khác
nhau.
Các đầu báo cháy phải có đèn chỉ thị
khi tác động. Trường hợp đầu báo
cháy tự động không có đèn chỉ thị
khi tác động thì đế đầu báo cháy tự
động phải có đèn báo thay thế. Đối
với đầu báo cháy không dây (đầu
báo cháy vô tuyến và đầu báo cháy
tại chỗ) ngoài đèn chỉ thị khi tác
động còn phải có tín hiệu báo về tình
16

TCVN57382001


4.11
4.12.
3
4.12.
4

TCVN57382001

4.3

TCVN57382001

TCVN57382001

4.2


Vị trí lắp

Yêu cầu lắp đầu báo
khi có xà, dầm nhô ra

Yêu cầu lắp đặt đầu
báo ở khu vực có kê
giá, kệ cao

Số lượng đầu báo lắp
trên 1 kênh


Đèn báo phòng khi
thiết kế hệ thống báo
cháy thường

trạng của nguồn cấp
Các đầu báo cháy khói và đầu báo
cháy nhiệt được lắp trên trần nhà
hoặc mái nhà. Trong trường hợp
không lắp được trên trần nhà hoặc
mái nhà cho phép lắp trên xà và cột,
cho phép treo các đầu báo cháy trên
dây dưới trần nhà nhưng các đầu báo
cháy phải cách trần nhà không quá
0,3m tính cả kích thước của đầu báo
cháy tự động.
Các đầu báo cháy khói và đầu báo
cháy nhiệt phải lắp trong từng
khoang của trần nhà được giới hạn
bởi các cấu kiện xây dựng nhô ra về
phía dưới (xà, dầm, cạnh panel) lớn
hơn 0,4m.
Trường hợp trần nhà có những phần
nhô ra về phía dưới từ 0,08m đến
0,4m thì việc lắp đặt đầu báo cháy tự
động được tính như trần nhà không
có các phần nhô ra nói trên nhưng
diện tích bảo vệ của một đầu báo
cháy tự động giảm 25%.
Trường hợp trần nhà có những phần
nhô ra về phía dưới trên 0,4m và độ

rộng lớn hơn 0,75m thì phải lắp đặt
bổ sung các đầu báo cháy ở những
phần nhô ra đó.
Trường hợp các đống nguyên liệu,
giá kê, thiết bị và cấu kiện xây dựng
có điểm cao nhất cách trần nhà nhỏ
hơn hoặc bằng 0,6m thì các đầu báo
cháy tự động phải được lắp ngay
phía trên những vị trí đó.
Số đầu báo cháy tự động mắc trên
một kênh của hệ thống báo cháy phụ
thuộc vào đặc tính kỹ thuật của trung
tâm báo cháy nhưng diện tích bảo vệ
của mỗi kênh không lớn hơn 2000m 2
đối với khu vực bảo vệ hở và 500m 2
đối với khu vực kín
Trong trường hợp trung tâm báo
cháy không có chức năng chỉ thị địa
chỉ của từng đầu báo cháy tự động,
17

TCVN57382001

4.4

TCVN57382001

TCVN57382001

4.6


TCVN57382001

4.7

TCVN57382001

4.8


các đầu báo cháy tự động mắc trên
một kênh cho phép kiểm soát đến 20
căn phòng hoặc khu vực trên cùng
một tầng nhà có lối ra hành lang
chung nhưng ở phía ngoài từng
phòng phải có đèn chỉ thị về sự tác
động báo cháy của bất cứ đầu báo
cháy nào được lắp đặt trong các
phòng đó đồng thời phải đảm bảo
yêu cầu của điêù 4.7
Khoảng cách của đầu
Khoảng cách từ đầu báo cháy đến
báo đến miệng thổi của mép ngoài của miệng thổi của các hệ
hệ thống thông gió
thống thông gió hoặc hệ thống điều
điều hòa
hoà không khí không được nhỏ hơn
0,5m.
Không được lắp đặt đầu báo cháy
trực tiếp trước các miệng thổi trên.

1.7.
Đầu báo khói
Các khu vực lắp như Khu dịch vụ và
3.2
kỹ thuật, văn phòng, khu ít bụi....
Vị trí lắp đặt
Trên trần hoặc mái nhà, xà, cột
1.7. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp
3.2. đầu báo ở độ cao dưới
1
trần 3,5m so với sàn
Diện tích bảo vệ
Khoảng cách giữa các
đầu báo
Khoảng cách từ đầu báo
tới tường
1.7. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp
3.2. đầu báo ở độ cao dưới
2
trần từ 3,5m-6m so với
sàn
Diện tích bảo vệ
Khoảng cách giữa các
đầu báo
Khoảng cách từ đầu báo
tới tường
1.7. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp
3.2. đầu báo ở độ cao dưới
3
trần từ 6m-10m so với

sàn

<100m2

TCVN57382001

4.9

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

Phụ
lục A
4.4
Bảng
2

TCVN57382001

<10m
<5m

<70m2
<8,5m
<4m

18

TCVN57382001

TCVN57382001

Bảng
2

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

Bảng
2


Diện tích bảo vệ
Khoảng cách giữa các
đầu báo
Khoảng cách từ đầu báo
tới tường
1.7. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp
3.2. đầu báo ở độ cao dưới
4
trần từ 10m-12m so với
sàn
Diện tích bảo vệ

1.7.
3.3

Khoảng cách giữa các

đầu báo
Khoảng cách từ đầu báo
tới tường
Đầu báo nhiệt
Vị trí lắp đặt

1.7. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp
3.3. đầu báo ở độ cao dưới
1
trần 3,5m so với sàn
Diện tích bảo vệ
Khoảng cách giữa các
đầu báo
Khoảng cách từ đầu báo
tới tường
1.7. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp
3.3. đầu báo ở độ cao dưới
2
trần từ 3,5m-6m so với
sàn
Diện tích bảo vệ
Khoảng cách giữa các
đầu báo
Khoảng cách từ đầu báo
tới tường
1.7. Yêu cầu khi lắp đầu báo
3.3.
ở độ cao dưới trần từ
3
6m-9m so với sàn

Diện tích bảo vệ

<65m2
<8m
<4m

<55m2
<7,5m
<3,5m
Các khu vực lắp như Cơ sở bảo quản,
phòng hành chính....
Trên trần hoặc mái nhà, xà, cột

<50m2
<7m
<3,5m

<25m2
<5m
<2,5m

<20m2
19

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

Bảng
2

Phụ
lục A
4.4
Bảng
3

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

Bảng
2

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

Bảng
2


TCVN57382001


Khoảng cách giữa các
đầu báo
Khoảng cách từ đầu báo
tới tường
1.7.
Đối chiếu đầu báo
4
cháy beam
Diện tích bảo vệ của
đầu báo cháy khói tia
chiếu
Khoảng cách giữa
đường thẳng nối đầu
phát với đầu thu của 2
cặp
Khoảng cách đến
tường nhà hoặc các
đầu báo cháy khác
Trong khoảng giữa đầu
thu và đầu phát của
đầu báo cháy khói tia
chiếu không được có
vật cản che khuất tia
chiếu
Khoảng cách giữa đầu
thu và đầu phát


<4,5m
<2m

Từ 75 đến 1500m2

TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001
TCVN57382001

4.1

<14m

TCVN57382001

4.12.
5

<7m

TCVN57382001

4.12.
5

Không có

TCVN57382001


4.12.
5

<100m

20

4.12.
5



×