Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Yêu cầu cơ bản PCCC trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 15 trang )

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PCCC ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỌC
T
T

Yêu cầu về
PCCC
Quy mô công
trình

Phân nhóm
nhà dựa trên
tính chất cháy
nguy hiểm
theo công
năng

Cấp nguy
hiểm cháy
Mức nguy
hiểm cháy

Phân loại cơ
sở quản lý về
PCCC

Yêu cầu của tiêu chuẩn
Học viện, trường đại học, trường
cao đẳng, trường dạy nghề, trường
phổ thông và các loại trường khác
có khối lớp học có khối tích từ
5.000 m3 trở lên; nhà trẻ. Trường


mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
Trường học:
- Nhà trẻ, trường mẫu giáo thuộc
nhóm F1.1.
- Trường phổ thông, cơ sở đào tạo
ngoài trưởng phổ thông, trường
trung học chuyên nghiệp, trường
dạy nghề thuộc nhóm F4.1
- Trường đại học, cao đẳng,
trường bồi dưỡng nâng cao nghiệp
vụ thuộc nhóm F4.2
Cấp S0
- Chiều cao:
+ đến 25m: mức thấp;
+ trên 25m: mức cao
- Diện tích công trình:
+ dưới 300m2: mức thấp
+ từ 300m2 đến 3000m2: mức
trung bình
+ trên 3000m2: mức cao
- Số người:
+ dưới 15 người: mức thấp
+ từ 15 đến 250 người: mức trung
bình
+ trên 250 người: mức cao.
- Từ 15 tầng trở lên hoặc có khối
tích từ 25.000 m3 trở lên: loại I.
- Từ 7 tầng đến 15 tầng hoặc có
khối tích từ 10.000 m3 đến dưới
25.000 m3: loại II.

- Cao dưới 7 tầng hoặc có khối
tích dưới 10.000m3: loại III.
1

Tên tiêu
chuẩn
Điểm 2
Nghị định số
79/2014/NĐCP
QCVN
06:2010
Nhóm F1.1

Điều
Phụ
lục IV

Bảng
6

Nhóm 4.1

Nhóm 4.2
Bảng 5

S0

TCVN 7435:22004

Bảng

D1

QĐ số:
4312/QĐ-CHC23

Phụ
lục I
Mục
44


I

II

Bậc chịu lửa

Cột tường chịu
lực, tường
buồng thang

R150

QCVN
06:2010

Tường ngoài
không chịu lực

E30


QCVN
06:2010

Sàn giữa các
tầng:

REI 60

QCVN
06:2010

Bộ phần mái
không có tầng
áp mái:

RE30

QCVN
06:2010

Bản thang và
chiếu thang

R60

QCVN
06:2010

- Trường mầm non, nhà trẻ, mẫu

giáo không bố trí dưới tầng hầm;
cao không quá 3 tầng, tầng 3 chỉ
được phép bố trí các cháu lớp lớn,
các gian phòng dành cho học nhạc
và thể dục, không gian chơi cho
các cháu; dưới các trường nhóm
F1.1 không được phép bố trí gara
ôtô.
- Trường tiểu học: không nên thiết
kế xây dựng lớn hơn 3 tầng
(trường hợp thiết kế trên 3 tầng
cần đảm bảo an toàn thuận tiện
cho thoát nạn khi có sự cố và phải
được sự chấp thuận của cơ quan
có thẩm quyền.
- Trường tiểu học: không nên thiết
kế xây dựng lớn hơn 4 tầng
(trường hợp thiết kế trên 4 tầng
cần đảm bảo an toàn thuận tiện

QCVN
06/2010/BXD
Điều 3.4
QCVN
08:2009/BXD
TCVN
3907:2011

Bố trí mặt
bằng:


R30

2

Bảng
4
Phụ
lục F
Bảng
4
Phụ
lục F
Bảng
4
Phụ
lục F
Bảng
4
Phụ
lục F
Bảng
4
Phụ
lục F
Bảng
H4
Phụ
lục H
4.2.4


4.2.4
TCVN
8793:2011

4.2.4

TCVN
8794:2011
3.4


cho thoát nạn khi có sự cố và phải
được sự chấp thuận của cơ quan
có thẩm quyền.
- Dưới các nhà nhóm F4.1 không
được bố trí gara ôtô.
III Khoảng cách
PCCC
Khoảng cách ≥6m đối với các công trình có bậc
PCCC giữa các chịu lửa I, II.
công trình
Bậc I, II đến bậc IV là 10m
(Không quy định khoảng cách
giữa các nhà ở, cũng như giữa các
nhà và công trình phục vụ sinh
hoạt khác khi tổng diện tích đất
xây dựng gồm cả diện tích đất
không xây dựng giữa chúng
không vượt quá diện tích cho

phép lớn nhất trong phạm vi của
một khoang cháy).
Khoảng cách Trường hợp khoảng cách PCCC
PCCC từ các được lấy nhỏ hơn bảng E1. Căn
công trình đến cứ tỷ lệ % diện tích lớn nhất của
đường
ranh các vùng bề mặt không được bảo
giới khu đất:
vệ chống cháy so với tổng diện
tích bề mặt tường đối diện với
ranh giới khu đất
IV Chữa cháy và
cứu nạn
1

Đường
giao
thông
bên
ngoài
Đường
giao
thông
bên
trong
công
trình
Tải trọng mặt
đường
giao

thông cho xe
chữa cháy
Khả năng tiếp
cận của xe

Điều 3.4
QCVN
08:2009/BXD
QCVN
06/2010

Phụ
lục E;
Bảng
E1

QCVN
06/2010

Phụ
lục E;
Bảng
E3

+ Chiều rộng thông thủy: ≥3,5m.
+ Chiều cao thông thủy: ≥4,25m.

QCVN
06:2010


5.2

+ Chiều rộng thông thủy: ≥3,5m.
+ Chiều cao thông thủy: ≥4,25m.

QCVN
06:2010

5.2

Đảm bảo tải trọng cho xe chữa
cháy hoạt động

QCVN
06: 2010

5.2

Tiếp cận được

QCVN
06/2010

5.5

3


2


3

4
5

6

7
V

1
1.
1
1.

chữa cháy, xe
thang, xe cần
nâng đối với
công trình
Khoảng cách <18m
từ nơi đỗ xe tới
họng tiếp nước
vào nhà
Lối ra mái
Đối với các nhà có chiều cao
≥10m tính đến diềm mái hoặc
mép trên của tường ngoài phải có
lối ra mái trực tiếp từ các buồng
thang bộ hoặc đi tầng áp mái,
hoặc đi cầu thang bộ loại 3 hoặc

đi theo thang chữa cháy ngoài
nhà.
Số lượng lối ra ≥1 lối ra cho mỗi diện tích nhỏ
mái, hướng mở hơn hoặc bằng 1.000m2 mái của
nhà không có tầng áp mái thuộc
các nhóm F1; F2; F3 và F4.
Ke hở giữa tay ≥ 100mm
vịn lan can
Thang
máy
chữa cháy
Yêu cầu
Phải có với nhà cao từ 28m trở lên
(trừ nhà chung cư), hoặc gara ôtô
từ 3 tầng hầm trở lên
Khả năng sử Phải sử dụng được
dụng hệ thống
chữa cháy có
sẵn của toà nhà
Phòng
trực Nhà cao từ 10 tầng; các nhà công
điều
khiển cộng tập trung đông người.
chống cháy
Lối ra thoát
nạn và lối ra
khẩn cấp
Kiểu lối ra
thoát nạn
Tầng 1

Tầng bất kỳ

Ra ngoài trực tiếp, qua hành lang,
qua tiền sảnh
Vào hành lang dẫn trực tiếp vào
4

QCVN/06/201
0

5.2

QCVN
06/2010

5.7

QCVN
06/2010

5.7

QCVN
06/2010
TCVN 639672:2010
QCVN
06:2010

5.13


QCVN
06/2010

5.16

QCVN
06/2010

5.18

QCVN
06/2010
QCVN

3.2.1

5.14

3.2.1


2

2
2.
1

2.
2


2.
3

3

4

buồng thang bộ hoặc cầu thang
loại 3. Hoặc dẫn vào gian phòng
liền kề trên cùng tầng mà tại gian
phòng này có lối ra thoát nạn qua
buồng thang hoặc cầu thang bộ
loại 3.
Kiểu cửa tại Thiết kế cửa mở
sảnh trực tiếp
thoát ra ngoài
Lối ra thoát
nạn
Tầng 1
≥02 lối khi có nhiều hơn 50 người

06/2010

Bố trí

QCVN
06/2010

3.2.3


QCVN
06/2010

3.2.5

Khi có từ 02 lối ra trở lên phải
được bố trí phân tán

QCVN
06/2010

3.2.8

Từ tầng 2 trở Các tầng nhà thuộc các nhóm
lên
F1.1, F4 phải có ≥02 lối ra thoát
nạn
Số lượng lối ra thoát nạn không
được ít hơn 2 và phải được bố trí
phân tán.
Bố trí
Khi có từ 02 lối ra trở lên phải
được bố trí phân tán.
Công trình
Không ít hơn số lối ra thoát nạn
của tầng
Bố trí
Khi có từ 02 lối ra trở lên phải
được bố trí phân tán.


QCVN
06/2010

3.2.6

TCVN
9211:2012

8.5.3

QCVN
06/2010
QCVN
06/2010
QCVN
06/2010

3.3.8

QCVN
06:2010

3.2.9

QCVN
06:2010

3.2.9

Các tầng


Chiều rộng và Chiều rộng thông thủy của lối ra
chiều cao của thoát nạn ≥1,2m từ các gian
lối ra thoát nạn phòng thuộc có số người thoát nạn
>50 người.
Chiều cao thông thủy của lối ra
thoát nạn: ≥1,9m.
Tổng
chiều
rộng
(cửa
buồng thang),
vế thang thoát
nạn
5

3.2.7
3.2.8


Xác định số
lượng người tại
tầng có số
người lớn nhất
(không kể tầng
1)
Chiều
rộng
tổng cộng vế
thang theo thiết

kế

Căn cứ vào thiết kế của công trình

QCVN
06/2010

G6

Chiều rộng tổng cộng của thoát
hay vế thang để thoát nạn được
tính theo số người ở tầng đông
nhất (không kể tầng trên mặt đất):
165 người/m.

QCVN
06/2010

G.2.1

5

Chiều mở cửa

- Các cửa của lối ra thoát nạn và
các cửa khác trên đường thoát nạn
phải mở theo chiều thoát nạn.
- Các gian phòng có mặt đồng
thời hơn 15 người, cửa phải mở
theo chiều thoát nạn.


QCVN
06/2010

G2

6

Đường thoát
nạn
Chiều cao
thông thủy của
đường thoát
nạn.
Chiều rộng
thông thủy của
đường thoát
nạn.

Chiều cao thông thủy của đoạn
nằm ngang của đường thoát nạn
phải ≥2m

QCVN
06/2010

3.3.6

Chiều rộng thông thủy các đoạn
nằm ngang của đường thoát nạn

và các đoạn dốc phải ≥1,2m đối
với hành lang chung dùng để thoát
nạn cho 50 người.
- Chiều rộng của hành lang của
trường mẫu giáo, nhà trẻ, tiểu học,
trung học: 2,1m.

QCVN
06/2010

3.3.6

TCVN
3907:2011
TCVN
8793:2011
TCVN
8794:2011
TCVN 38902009
TCVN 38902009
QCVN
06/2010
QCVN
06/2010

5.1.3
5.1.8
5.1.8

Chiếu sáng


Vật cản

Phải có khi thiếu ánh sáng tự
nhiên
Phải có khi có nhiều hơn 50 người
thoát nạn một tầng
Không được có

Giật cấp

Không được có

Chỉ dẫn

6

10.1.4
10.1.4
3.3.5
3.3.7


7

8

Khoảng cách
thoát nạn
Các

gian
phòng có cửa
mở vào hành
lang cụt hoặc
mở vào sảnh
chung của các
tầng.
Các
gian
phòng có cửa
bố trí ở giữa
các lối ra thoát
nạn của các
tầng.
Cầu thang và
buông thang
Loại cầu thang
bộ
Chi tiết cầu
thang bộ

Bản thang

Độ dốc

- Đối với trường mầm non, nhà
trẻ: 10m.
- Đối với các trường học, trường
kỹ thuật dạy nghề và các trường
cao đẳng, chuyên nghiệp và đại

học: 25m
- Đối với trường mầm non, nhà
trẻ: 20m.
- Đối với các trường học, trường
kỹ thuật dạy nghề và các trường
cao đẳng, chuyên nghiệp và đại
học: 50m
Loại 1 hoặc loại 3

≥1,2m và phụ thuộc vào mật độ
dòng người thoát nạn.
- Trường mầm non, nhà trẻ, chiều
rộng của vế thang không nhỏ hơn
1,2m.
- Trường tiểu học: chiều rộng của
vế thang không nhỏ hơn 1,2m;
chiều rộng vế thang của cầu thang
chính với tầng có đến 200 học
sinh không nhỏ hơn 1,8; có trên
200 học sinh không nhỏ hơn
2,1m.
- Trường trung học: chiều rộng
của vế thang không nhỏ hơn
1,2m; chiều rộng vế thang của cầu
thang chính với tầng có đến 200
học sinh không nhỏ hơn 1,8; có
trên 200 học sinh không nhỏ hơn
2,1m.
<450
- Trường mầm non, tiểu học, trung

7

QCVN
06:2010

Bảng
G2a

QCVN
06:2010

Bảng
G2a

QCVN
06/2010

3.4.15

QCVN
06/2010
TCVN
3907:2011

3.4.1
5.1.4
5.1.9

TCVN
8793:2011


5.1.9
TCVN
8794:2011

QCVN
06/2010
TCVN

3.4.1
5.1.4


học: 220-240.

≥250mm.
Chiều rộng mặt - Trường tiểu học, trung học: 300
bậc
mm
≤220mm.

Chiều chiều
cao bậc

Chiếu thang

- Trường mầm non: 120 mm
- Trường tiểu học, trung học: 150
mm


Chiều rộng không nhỏ hơn chiều
rộng bản thang bộ

VI
Ngăn cháy lan
I
1
Nhà bậc chịu lửa I, II:
Diện
tích ≤2.200m2
khoang cháy
(≤4.400m2 khi có chữa cháy tự
động)
Tại các vị trí giao nhau giữa các
Ngăn cháy lan
bộ phận ngăn cháy với kết cấu
khoảng thông
bao che, kể cả tại các vị trí thay
tầng của cầu
đổi hình dạng nhà, phải có các
thang bộ để hở,
giải pháp bảo đảm không để cháy
trong nhà
lan truyền qua các bộ phận này.
Cửa
buồng Cửa chống cháy không nhỏ hơn
thang bộ, cửa 45 phút
các phòng kỹ
thuật
Bộ tự đóng cửa Phải có

buồng thang bộ
Ngăn cháy lan Phải có
theo ống đứng
kỹ thuật
Van chặn lửa Phải có
8

3907:2011
TCVN
8793:2011
TCVN
8794:2011
QCVN
06/2010
TCVN
8793:2011
TCVN
8794:2011
QCVN
06/2010
TCVN
3907:2011
TCVN
8793:2011
TCVN
8794:2011
QCVN
06/2010

5.1.9

5.1.9

QCVN
06/2010

Bảng
H3

QCVN
06/2010

4.16

QCVN
06/2010

4.23

QCVN
06/2010

3.2.11

QCVN
06/2010

4.12

QCVN


4.18

3.4.2
5.1.9
5.1.9
3.4.2
5.1.4
5.1.9
5.1.9

3.4.3


trên ống hút
khói đoạn qua
tường
ngăn
cháy
IX Hệ thống điện
Số nguồn điện
cho máy bơm
chữa cháy
Lộ đấu cho
máy bơm chữa
cháy
X
Chống sét

06/2010


- 01 nguồn điện lưới khi lưu
lượng nước chữa cháy ngoài nhà
nhỏ hơn 20l/s.
- 02 nguồn điện riêng biệt hoặc
nguồn từ máy phát điện: khi lưu
lượng nước chữa cháy ngoài nhà
từ 20l/s trở lên.
đấu trước cầu dao tổng của tòa
nhà, nguồn điện ưu tiên,

XI
I
1

TCVN 262295

10.24

QCVN
06/2010
TCVN
5687/2010
Căn cứ vào quy mô công trình
được đề cập ở Phụ lục D QCVN
06:2010

QCVN
06:2010

D.2.


Hệ thống cấp
nước chữa
cháy
Hệ thống cấp
nước
chữa
cháy ngoài nhà
Yêu cầu
Lưu lượng

2

10.24

Phải thiết kế đảm bảo theo quy
định.
Cơ quan tư vấn khác thẩm định

XI Giải
pháp
thông
gió,
chống tụ khói
cho
công
trình:
Hệ thống hút
khói
gian

phòng thương
mại:
Yêu cầu

TCVN 262295

Phải có đối với trường học
Căn cứ vào khối tích và chiều cao
công trình

Hệ thống họng
nước
chữa
9

TCVN 38902009

8.2.1

TCVN
2622:1995

10.5
Bảng
13


cháy trong nhà
Phải có đối với trường học cao từ
Yêu cầu của

03 tầng trở lên
tiêu chuẩn

3

4

Lưu
lượng Căn cứ vào khối tích và chiều cao
nước tính cho công trình
mỗi họng tầng
nổi
Hệ thống chữa
cháy tự động:
Cần trang bị hệ thống chữa cháy
tự động cho các khu vực sau:
- Toàn bộ công trình: khi chiều
cao công trình ≥ 25m.
Yêu cầu
- Khu vực tầng hầm, bán hầm.
- Các phòng máy chủ.
- Kho lưu trữ thư viện với trữ
lượng từ 500.000 đơn vị sách, tài
liệu trở lên.
Máy bơm chữa
cháy
Đặt trong nhà hoặc ngoài nhà.
Vị trí đặt
Số lượng
Chủng loại


02 bơm/1 cụm
Điện hoặc Diesel

Số lượng máy Điện hoặc Diesel
bơm chính để
chữa cháy
- Khi số lượng máy bơm chính từ
Số lượng máy 1-3 máy bơm thì cần 1 bơm dự
bơm dự bị bị ;
chữa cháy
- Từ 4 máy bơm trở lên : cần 2
máy bơm dự bị
Theo tính toán:
(Lưu lượng Hệ thống cấp nước
Lưu lượng, cột chữa cháy ngoài nhà + lưu lượng
áp
hệ thống họng nước chữa cháy
trong nhà + lưu lượng hệ thống
chữa cháy tự động)
Cột áp
Đảm bảo chiều cao cần thiết của
cột nước phun dày đặc ở điểm xa
10

TCVN 38902009

8.1.1

TCVN

2622:1995

10.14
Bảng
14

TCVN
4513:1988
TCVN
2622-1995
TCVN
2622-1995

10.24

TCVN
2622-1995

10.24

TCVN
2622:1995

10. 24

TCVN
2622-95
TCVN 73362003
TCVN
2622-95


10.24

Bảng
14
Bảng
2
Bảng
15


Bơm bù
Bình áp lực
Số đường hút

Đường đẩy có van chặn, van một
chiều đồng hồ áp lực, đường hút
chỉ cần đặt van khoá

Van khoá
5

nhất và cao nhất không nhỏ hơn
6m.c.n
Phải có
Phải có
02

NFPA-20
NFPA-20

TCVN45131988
TCVN45131988

7.14
7.15

Khối tích bể
nước
chữa
cháy
Đảm bảo lượng nước chữa cháy
Bể nước chữa
cháy

XI Bình
II cháy

TCVN
7336:2003

10. 22
10.27
6.4
Bảng
2

TCVN 38902009
TCVN 38902009
TCVN 38902009


Bảng
2
Bảng
2
Bảng
2

TCVN 38902009

Bảng
2

TCVN 38902009

Bảng
2

TCVN 38902009

Bảng
2

TCVN

6.1.3

chữa
Phải có

Yêu cầu


Dễ thấy, dễ lấy

Vị trí

Bột ABC và khí CO2

Chủng loại
Định
trang bị

TCVN
2622:1995

mức

Khoảng cách
di chuyển
Khối
lượng
chất chữa cháy
bột (cho mức
trung bình)

Đảm bảo theo mức nguy hiểm
cháy:
Mức thấp: 1 bình/150m2
Mức trung bình: 1 bình/75m2
Mức cao: 1 bình/50m2
Đảm bảo theo mức nguy hiểm

cháy:
Mức thấp: 20m
Mức trung bình: 20m
Mức cao: 15m
Đảm bảo theo mức nguy hiểm
cháy:
Mức thấp: ≥2kg
Mức trung bình: ≥4kg
Mức cao: ≥6kg

XI Hệ thống báo
V cháy tự động
Yêu cầu trang Phải thiết kế hệ thống báo cháy tự
11


bị

1

động đối với trường học:
- Trường học, cơ sở giáo dục từ
05 tầng trở lên hoặc có khối tích
tổng cộng từ 5.000 m3 trở lên.
- Nhà trẻ, mẫu giáo có từ 100
cháu trở lên hoặc có khối tích
tổng cộng từ 1000 m3 trở lên.

Yêu cầu kỹ
thuật đối với

hệ thống
Trung tâm báo
cháy
Phải có chức năng tự động kiểm
Chức năng
tra tín hiệu từ các kênh báo về để
loại trừ các tín hiệu báo cháy giả.
Phải đặt trung tâm báo cháy ở
Vị trí lắp đặt
những nơi luôn có người trực suốt
ngày đêm.
Độ cao
0,8 đến 1,8 m.
Khả năng giám Có thể tự động điều khiển sự hoạt
sát, điều khiển động của các thiết bị ngoại vi
thiết bị ngoại
vi
Nguồn
điện Phải có 2 nguồn độc lập, 1 nguồn
của trung tâm chính và 1 nguồn dự phòng (AC
báo cháy
220V và DC24V)
Dung
lượng 12 giờ ở chế độ trực và 1 giờ ở
của ắc qui
chế độ có cháy
Phải có
Tiếp địa

2


3890:2009

Các bộ phận
liên kết: Cáp,
dây dẫn tín
hiệu, dây dẫn
nguồn
Yêu cầu về dây Lõi đồng của từng dây dẫn tín
tín hiệu
hiệu từ các đầu báo cháy đến
đường cáp trục chính phải có diện
tích tiết diện không nhỏ hơn
0,75mm2 (tương đương với lõi
đồng có đường kính 1 mm). Cho
phép dùng nhiều dây dẫn tết lại
nhưng tổng diện tích tiết diện của
12

TCVN
5738:2001

6.1

TCVN
5738:2001

6.2
6.7


TCVN
5738:2001

2.7

TCVN
5738:2001

8.1

TCVN
5738:2001
TCVN
5738:2001

9.1
9.2

TCVN
5738:2001
TCVN
5738:2001

7.5


Yêu cầu về
cáp tín hiệu

3


4
4.
1

Yêu cầu về cáp
điều khiển thiết
bị ngoại vi, dây
dẫn tín hiệu
đến hệ thống
chữa cháy tự
động
Hộp Nút ấn
báo cháy

các lõi đồng được tết lại đó không
được nhỏ hơn 0,75 mm2. (với hệ
thống báo cháy địa chỉ tiết diện
dây tín hiệu phải ≥1mm2)
- Diện tích tiết diện từng lõi đồng
của đường cáp trục chính phải
không nhỏ hơn 0,4 mm2 .
Cáp điều khiển thiết bị ngoại vi,
dây dẫn tín hiệu nối từ các đầu
báo cháy trong hệ thống chữa
cháy tự động là dây dẫn chịu nhiệt
cao (cáp chống cháy).

TCVN
5738:2001


7.6

TCVN
5738:2001

5.1
5.2

TCVN
5738:2001

5.2

TCVN
5738:2001

5.4

TCVN
5738:2001

Yêu cầu chung

Sự phù hợp của
loại đầu báo
trang bị tại các
khu vực
Các khu vực
trang bị


7.5

TCVN
5738:2001

- Hộp nút ấn báo cháy được lắp
bên trong cũng như bên ngoài nhà
Vị trí, cách lắp và công trình, được lắp trên tường
đặt
và các cấu kiện xây dựng ở độ cao
từ 0,8 m đến 1,5 m tính từ mặt sàn
hay mặt đất.
-Khoảng cách giữa các hộp nút ấn
Khoảng cách
báo cháy không quá 50m.
Các hộp nút ấn báo cháy có thể
lắp theo kênh riêng của trung tâm
Kênh
báo cháy hoặc lắp chung trên một
kênh với các đầu báo cháy.
Đầu báo cháy

Lựa chọn loại
đầu báo cháy

Tài liệu nhà
sản xuất

Việc lựa chọn đầu báo cháy tự

động phải căn cứ vào tính chất
của các chất cháy, đặc điểm của
môi trường bảo vệ, và theo tính
chất của cơ sở theo qui định ở phụ
lục A của tiêu chuẩn.
-Đối với khu vực bảo vệ là khu
vực có nguy hiểm về nổ phải sử
dụng các đầu báo cháy có khả
năng chống nổ.
Số lượng đầu báo cháy tự động
cần phải lắp đặt cho một khu vực
13

TCVN
5738:2001

TCVN
5738:2001
TCVN
5738:2001

4.1

4.11
4.12.3
4.3


Đèn chỉ thị tác
động

Vị trí lắp

Yêu cầu lắp đặt
đầu báo ở khu
vực có kê giá,
kệ cao
4.
2

TCVN
5738:2001

4.2

TCVN
5738:2001

4.4

TCVN
5738:2001

4.6

TCVN
5738:2001

4.4

TCVN

5738:2001

Bảng
3

Đầu báo cháy
khói
Vị trí lắp đặt

4.
3

bảo vệ phụ thuộc vào mức độ cần
thiết để phát hiện cháy trên toàn
bộ diện tích của khu vực đó và
phải đảm bảo yêu cầu về kinh tế,
kỹ thuật.
Các đầu báo cháy phải có đèn chỉ
thị khi tác động.
Các đầu báo cháy khói và đầu báo
cháy nhiệt được lắp trên trần nhà
hoặc mái nhà.
Trường hợp các đống nguyên liệu,
giá kê, thiết bị và cấu kiện xây
dựng có điểm cao nhất cách trần
nhà nhỏ hơn hoặc bằng 0,6m thì
các đầu báo cháy tự động phải
được lắp ngay phía trên những vị
trí đó.
Trên trần hoặc mái nhà, xà, cột


Yêu cầu kỹ Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đầu báo
thuật khi lắp khói
đầu báo khói
100m2 (H<3,5m)
80m2 (3,5m≤H≤6m)
65m2 (6m55m2 (10m10m (H<3,5m)
8,5m (3,5m≤H≤6m)
8m (6m7,5m (10m5m (H<3,5m)
4m (3,5m≤H≤6m)
4m (6m3,5m (10mĐầu báo cháy
nhiệt
Trên trần hoặc mái nhà, xà, cột
Vị trí lắp đặt
Yêu cầu kỹ Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đầu báo
thuật khi lắp nhiệt
đầu báo nhiệt
14

TCVN
5738:2001

Bảng
2


TCVN
5738:2001

Bảng
2

TCVN
5738:2001

Bảng
2

TCVN
5738:2001

4.4

TCVN
5738:2001

Bảng
3


50m2 (H<3,5m)
25m2 (3,5m≤H≤6m)
20m2 (6m7m (H<3,5m)
5m (3,5m≤H≤6m)

4,5m (6m3,5m (H<3,5m)
2,5m (3,5m≤H≤6m)
2m (6mX
V

TCVN
5738:2001

Bảng
3

TCVN
5738:2001

Bảng
3

TCVN
5738:2001

Bảng
3

Hệ thống đèn
chỉ dẫn thoát
nạn và đèn
chiếu sáng sự
cố

Phải trang bị phương tiện chiếu
Yêu cầu của sáng sự cố và chỉ dẫn thoát nạn: ở
tiêu chuẩn
các chỗ nguy hiểm cho sự di
chuyển của người.
Khu vực trang Lối đi, cầu thang bộ
bị
Hành lang, chỗ chuyển hướng,
Vị trí lắp đặt
cửa buồng thang, cửa ra ngoài,
cửa vào buồng thang
Tầm nhìn
<30m
Độ sáng trung 10 Lux
bình
Chữ và ký hiệu thích hợp
Chữ viết
Nguồn

Có dự phòng chạy trong 2 giờ

15

TCVN
3890:2009

10.1.4

TCVN
3890:2009


10.1.4

TCVN
3890:2009

10.1.6

TCVN
3890:2009
TCVN
3890:2009
TCVN
3890:2009

10.1.5
10.1.5
10.1.5



×