Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội tại THỊ TRẤN SAPA THÀNH PHỐ lào CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.2 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TIỂU LUẬN
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI THỊ TRẤN
SAPA-THÀNH PHỐ LÀO CAI

Môn học

: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội
Họ và tên : Nguyễn Đức Anh
Lớp

: ĐH6QĐ5


Hà Nội - 2018
MỤC LỤC


I.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG

1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi

trường
1.1 Điều kiện tự nhiên


1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.283,42 km 2; trong
đó, các quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, các huyện ngoại
thành

chiếm

diện

tích

1.041,91km2.

Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển
Đông. Vùng đất liền nằm ở 15055' đến 16014' vĩ độ Bắc, 107018'
đến 108020' kinh độ Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và
Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đơng giáp Biển Đơng. Vùng biển gồm
quần đảo Hồng Sa nằm ở 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến
1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (Thuộc tỉnh Quảng Ngãi)
khoảng 120 hải lý về phía Nam.
Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng,
cách Thủ đơ Hà Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh
964 km về phía Nam. Ngồi ra, Đà Nẵng còn là trung điểm của 4 di
sản văn hố thế giới nổi tiếng là cố đơ Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa
Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

3


Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một

trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước
Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á
thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng
biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển và
đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý
đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững.
1.1.2

Địa hình, địa chất
a, Đồi núi, đồng bằng
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa
có đồi núi. Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía tây và tây bắc, từ
đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng
đồng bằng ven biển hẹp. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao
khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>40 o), là nơi tập trung nhiều
rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái của thành
phố. Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển
bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố.
Ở khu vực cửa sông Hàn và sông Cu Đê địa hình đáy biển bị phức tạp
4


và tạo ra một số bãi cạn, trũng ngầm (lòng sơng).Khu vực cửa vịnh
ra ngồi khơi địa hình nhìn chung là nghiêng thoải về phía đơng bắc.
Khoảng cách các đường đẳng sâu khá đều đặn.

Cảnh quan vùng núi Bà Nà
b, Hải đảo
Quần đảo Hồng Sa gồm hai cụm đảo chính là cụm Lưỡi Liềm ở

phía tây và cụm An Vĩnh ở phía đơng. Cụm Lưỡi Liềm nằm về phía
tây, có hình cánh cung hay lưỡi liềm, bao gồm các đảo là Hồng
Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hịa, Bạch Quy, Tri
Tôn cùng các mỏm đá, bãi ngầm. Cụm đảo An Vĩnh bao gồm các đảo
tương đối lớn của quần đảo Hoàng Sa và cũng là các đảo san hô lớn
nhất của biển Đông như đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo
Trung, đảo Bắc, đảo Nam và cồn cát Tây. Nhiều thực thể trong quần
đảo biểu hiện dạng vành khun cổ của các rạn san hơ vịng Thái
Bình Dương, vốn dĩ là kết quả phát triển của san hơ cộng với sự lún
chìm của vỏ Trái Đất. Hình thái địa hình các đảo tương đối đơn giản
nhưng mang đậm bản sắc của địa hình ám tiêu san hơ vùng nhiệt đới
có cấu tạo ba phần khác nhau đó là phần đảo nổi, hành lang bãi triều
(thềm san hô) bao quanh đảo và sườn bờ ngầm dốc đứng. Đa số các
1.1.3

đảo nổi có độ cao dưới 10 m.
Khí hậu, thời tiết, thủy văn
a, Khí hậu
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình,
nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan
xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt
đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài
từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh
5


thoảng có những đợt rét mùa đơng nhưng khơng đậm và khơng kéo
dài.
ThángTháng Tháng Tháng Tháng ThángThángThángThángTháng Tháng Tháng
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Mưa

lạnh

Khơ
mát

Mưa và
nóng

Khơ ấm

Mưa
Mưa bão, Mưa bão,
ấm lũ lụt mát trời
và ấm

Mưa,
mát

trời

Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao nhất vào các
tháng 6, 7, 8, trung bình từ 28-300C; thấp nhất vào các tháng 12, 1,
2, trung bình từ 18-230C. Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần
1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C.
Độ ẩm khơng khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng
10, 11, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7,
trung

bình

từ

76,67

-

77,33%.

Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lượng mưa
cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng;
thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng.
Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là
vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào
tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng.

6



b, Thủy văn
Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc
và tỉnh Quảng Nam. Có hai sơng chính là sơng Hàn với chiều dài
khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180 km² và sông Cu
Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km². Ngồi ra,
trên địa bàn thành phố cịn có các sơng khác: sơng n, sơng Chu
Bái, sơng Vĩnh Điện, sơng Túy Loan, sơng Phú Lộc,...Các sơng đều có
hai mùa: mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8 và mùa lũ từ tháng 9 đến
tháng 12. Thành phố còn có hơn 546 ha mặt nước có khả năng ni
trồng thủy sản.
Nước ngầm của vùng Đà Nẵng khá đa dạng, các khu vực có triển
vọng khai thác là nguồn nước ngầm tệp đá vơi Hồ Hải – Hồ Q ở
chiều sâu tầng chứa nước 50–60 m; khu Khánh Hồ có nguồn nước ở
độ sâu 30–90 m; các khu khác đang được thăm dị. Đầu năm 2013,
do các cơng trình thủy điện đầu nguồn tích nước khơng xả nước về
vùng đồng bằng, vùng xuôi khiến cho người dân Đà Nẵng phải đối
mặt với việc thiếu nước sinh hoạt và nguồn nước tưới tiêu cho cây
trồng. Bên cạnh đó thành phố cũng phải đối phó với tình trạng nguồn
nước bị nhiễm mặt hàng năm.
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật
triều không đều. Hầu hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước
lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều tại Đà Nẵng khoảng trên dưới
1 m. Dòng chảy ở vùng biển gần bờ có hướng chủ đạo là hướng đơng
nam với tốc độ trung bình khoảng 20–25 cm/s. Khu vực gần bờ có tốc
độ lớn hơn so với khu vực ngoài khơi một chút.

1.2 Môi trường

7



Q trình mở rộng khơng gian đơ thị, xây dựng cơ sở hạ tầng,
khai thác tài nguyên đất và sự phát triển nhanh của ngành công
nghiệp, du lịch của địa phương đã gây nên những tác động đến môi
trường không khí, mơi trường sinh thái và đa dạng sinh học của
thành phố. Năm 2010, tổng lượng nước thải công nghiệp khoảng
6.835 m³/ngày. Các dự án lấn biển như Khu đô thị Đa Phước, Khu dịch
vụ thủy sản Thọ Quang, Khu dịch vụ hậu cần Cảng Đà Nẵng,...có
nguy cơ tác độ đến môi trường, hệ sinh thái vùng bờ Đà Nẵng. Kết
quả điều tra năm 2006 cho thấy diện tích san hơ khu vực ven biển
Đà Nẵng khơng có khả năng phục hồi là 81%. [47] Năm 2012, Khu dịch
vụ thủy sản Thọ Quang là điểm nóng nhất về ơ nhiễm môi trường
trên địa bàn thành phố. Chất lượng nước ở các con sơng cũng có vấn
đề, đặc biệt là vùng hạ lưu, các sông đều bị ô nhiễm bởi một lượng
khá lớn coliform, BOD5, COD và chất khác. Trong nội ô thành phố Đà
Nẵng, lượng bụi, lưu huỳnh điôxit, tiếng ồn, hóa chất độc hại đều
vượt tiêu chuẩn cho phép.
Trước tình trạng ơ nhiễm mơi trường, vào tháng 10 năm 2008,
thành phố Đà Nẵng đã phê duyệt đề án "Xây dựng Đà Nẵng - Thành
phố môi trường". Đề án được xây dựng trên tiêu chí đến năm 2020,
các yêu cầu về chất lượng môi trường đất, chất lượng môi trường
nước, chất lượng mơi trường khơng khí trên tồn thành phố được
đảm bảo, tạo sự an toàn về sức khoẻ và môi trường cho người dân,
các nhà đầu tư, cho du khách trong và ngoài nước khi đến với Đà
Nẵng.
2. Dân cư

Tính đến năm 2015, dân số Đà Nẵng khoảng 1.046.838 người
trong đó số người sinh sống ở thành thị là 897.993 người và ở nơng
thơn là 130.845 người, ngồi ra thành phố còn tiếp nhận thêm lượng

dân cư từ các tỉnh, thành là sinh viên, công nhân lao động, người
nước ngoài... đến thành phố học tập và làm việc nên tỷ lệ dân nhập
8


cư ngày càng tăng. Dân số nam của thành phố đạt 505.965 người,
trong khi đó nữ đạt 522.873 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân
theo địa phương tăng 1,27%. Đà Nẵng cũng là địa phương có tỷ lệ đơ
thị hóa cao nhất miền Trung-Tây Ngun: 87%.
Dân số Đà Nẵng tăng trưởng ở mức từ 2,5% và 3% trong hầu hết
các năm từ năm 2005 tới 2011, cao hơn trung bình tồn quốc là 1%
đến 1,2%. Cá biệt tỷ lệ tăng trưởng đã tăng lên 3,6% trong năm
2010 trước khi trở lại 2,68% trong năm 2011. Đây là tốc độ tăng
trưởng nhanh thứ ba trong cả nước sau Bình Dương (4,41%) và Đồng
Nai (3,5%). Tỷ lệ tăng dân số của thành phố năm 2015 là 1,1%. Di cư
là yếu tố chủ đạo trong tăng trưởng dân số của thành phố ít nhất là
từ năm 2009. Tăng trưởng dân số tự nhiên của thành phố cao hơn
một chút so với mức trung bình của cả nước. Tuổi thọ trung bình đạt
77,4 tuổi đối với nữ và 72,4 hoặc 74,8 tuổi đối với nam. Trong tổng
điều tra dân số năm 2009, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở mức 9,9 trẻ sơ
sinh tử vong trên 1.000 trẻ.
Trên địa bàn thành phố có trên 37 dân tộc và người nước ngồi
cùng chung sống. Trong đó, nhiều nhất là dân tộc Kinh với 883.343
người, người Hoađông thứ hai với 1.684 người, dân tộc Cơ Tu có 950
người, cùng các dân tộc ít người khác như dân tộc Tày với 224
người, Ê Đê với 222 người, Mường có 183 người, Gia Rai có 154
người...ít nhât là các dân tộc Chơ Ro, Hà Nhì, Si La và Ơ Đu chỉ có
một người.
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên địa bàn toàn thành phố
có chín tơn giáo khác nhau, chiếm 164.195 người. Trong đó, nhiều

nhất là Phật giáo với 117.274 người, xếp thứ hai là Cơng giáo với
39.802 người, đạo Tin Lành có 3.730 người, Cao Đài có 3.249 người.
Cùng các tơn giáo khác như Minh Sư Đạovới 53 người, Bahá'í với 34
người, Phật giáo Hịa Hảo với 25 người, Hồi giáo có 19 người, ít nhất
là Bà La Mơn chỉ với 9 người. Đà Nẵng là nơi có Hội thánh Tin
9


Lành đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào năm 1911 bởi các giáo
sĩ Hội Truyền giáo Phước âm Liên hiệp (CMA).
Bảng Dân số thành phố Đà Nẵng năm 2007
Thông số
Quận, huyện
Thành phố
I-Các quận nội thành
1. Hải Châu
2. Thanh Khê

Diện
tích
()
1283,4
2
241,51
21,35
9,36

Dân số
(người)


Mật độ dân số
(người/)

806 744

628,58

699 836
195 106

2 865,95
9 251,11

167 287

18 046,06

Sơn Trà
59,32
119 969
Ngũ Hành Sơn
38,59
54 066
Liên Chiều
79,13
95 088
Cẩm Lệ
33,76
68 320
II- Các huyện ngoại

1
106 910
thành
041,91
1. Hịa Vang
736,91
106 910
2. Hồng Sa
305,00
3. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội.
3.1 Vị trí chiến lược
3.
4.
5.
6.

1
1
1
2

970,58
476,41
144,54
054,74

105,61
151,14
-


Thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự
phát triển nhanh chóng và bền vững.
Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, nằm
trên trục giao thơng Bắc – Nam của quốc gia về đường bộ, đường sắt,
đường hàng không; cách thành phố Hà Nội 764km về phía Bắc, cách
thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam. Đà Nẵng có vị trí thuận
lợi về các tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế.
Đà Nẵng - Thành phố động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm
miền Trung Ngày 13/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định
thành lập Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm năm tỉnh và
thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và
Bình Định, nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế so
sánh của Vùng, từng bước phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền
Trung thành một trong những vùng phát triển năng động của cả
nước. Trong đó, Đà Nẵng được xác định là thành phố đóng vai trị hạt
10


nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả khu vực
miền Trung và Tây Nguyên.
Đà Nẵng - Cửa ngõ phía Đơng của Hành lang Kinh tế Đơng – Tây
(EWEC)
Hành lang Kinh tế Đông - Tây là một trong năm hành lang kinh tế
được phát triển theo sáng kiến của Ngân hàng Phát triển Châu Á ở
khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông. Đây là tuyến đường bộ dài 1.481
km nối hai bờ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương đi qua 13 tỉnh/thành
phố của 4 nước, bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine đến cửa
khẩu Myawaddy (Myanma), đi qua Thái Lan, Lào và điểm đến cuối
cùng là cảng Tiên Sa - Đà Nẵng của Việt Nam.
Hành lang Kinh tế Đông - Tây không chỉ đem lại cơ hội cho các

quốc gia trên tuyến đường đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội và nâng cao mức sống cho nhân dân, mà còn tạo khả
năng cho các doanh nghiệp của các nước tiếp cận tốt hơn các vùng
nguyên liệu, thị trường dịch vụ, vốn, công nghệ và lao động..., tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và bn bán qua biên giới, đa
dạng hóa hoạt động kinh tế và xuất khẩu, thúc đẩy phát triển du
lịch.
Đà Nẵng - Cửa vào của các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên
thế

giới

Đà Nẵng nằm ở trung tâm của “Con đường di sản thế giới” kết nối
các di sản thế giới ở miền Trung - Việt Nam, bao gồm: Vườn quốc gia
Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình); cố đô Huế với hai di sản là Quần
thể di tích Cố đơ Huế và Nhã nhạc cung đình Huế; tỉnh Quảng Nam
với hai di sản là: Thánh địa Mỹ Sơn và đô thị cổ Hội An. Cùng với hai
di sản thế giới khác là cố đô Luang Prabang và quần thể Angkor Wat,
chương trình này kết hợp thành một chương trình hợp tác du lịch lớn
hơn là "Lào, Campuchia, Việt Nam: 3 quốc gia, một điểm đến”.
Đà Nẵng – Đơ thị cổ Hội An

: 30km về phía Đơng Nam

Đà Nẵng – Thánh địa Mỹ Sơn

: 70km về phía Tây Nam

Đà Nẵng – Cố đơ Huế


: 100km về phía Bắc
11


Đà Nẵng – Phong Nha - Kẻ Bàng

: 300km về phía Bắc

3.2 Kinh tế

Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế với
tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục ở mức cao và khá ổn định.
Với những ưu đãi thiên nhiên ban tặng và nỗ lực khơng ngừng
của chính quyền thành phố trong việc nâng cao chất lượng phục vụ
khách du lịch, Đà Nẵng đã và đang trở thành 1 trong những điểm
hẹn du lịch hấp dẫn nhất trong khu vực.
Cơ cấu kinh tế (2011): Dịch vụ 52,98% – Công nghiệp và Xây
dựng 43,84% – Nông nghiệp 3,18, mục tiêu đến năm 2020 là: Dịch
vụ 55,6% - Công nghiệp và Xây dựng 42,8% – Nông nghiệp 1,6%.
(Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng 2011)
3.3 Du lịch

Du lịch được xác định là một trong các ngành kinh tế mũi nhọn
của thành phố. Hơn 5 năm qua, thành phố Đà Nẵng đã nỗ lực xây
dựng hình ảnh một đô thị năng động, hiện đại và môi trường trong
sạch gắn với chiến lược phát triển các chuỗi sự kiện, lễ hội cộng
đồng. Nằm trên «Con đường Di sản thế giới », Đà Nẵng còn được biết
đến như một điểm hẹn của các sự kiện và lễ hội. Từ các lễ hội truyền
thống như Lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Đình làng Túy
Loan, Đình làng Hải Châu cho đến các sự kiện nổi bật như Cuộc thi

trình diễn pháo hoa quốc tế, Cuộc thi dù bay quốc tế,… đã và đang
thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến với Đà Nẵng mỗi năm.
3.4 Nguồn nhân lực

Tính đến 30/11/2011, lực lượng lao động tồn thành phố là
453.400 người, chiếm 48% tổng dân số của thành phố, trong đó:
- Cơng nhân kỹ thuật : 37.130 người
- Trung cấp

: 25.580 người

- Đại học, cao đẳng

: 81.770 người

- Khác

: 309.000 người

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (ước năm 2011) : 52%
Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (ước năm 2011) : 39%
12


Theo Quy hoạch phát triển nhân lực của thành phố đến năm
2020, Đà Nẵng có 70% lao động qua đào tạo, trong đó có 21% có
trình độ đại học, cao đẳng; 16% - trung cấp chuyên nghiệp và 33%
công nhân kỹ thuật.
Đà Nẵng là trung tâm giáo dục - đào tạo lớn nhất của khu vực
miền Trung – Tây Nguyên và là trung tâm lớn thứ 3 của Việt Nam

(sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh).
Đà Nẵng có 01 Đại học vùng là Đại học Đà Nẵng với 06 trường
thành viên (04 trường đại học và 02 trường cao đẳng), 04 trường đại
học độc lập, 13 trường cao đẳng, 7 trường trung cấp nghề, 17 trung
tâm dạy nghề và 33 cơ sở khác có dạy nghề.
Trong những năm gần đây, Đại học Đà Nẵng đã hợp tác và ký
biên bản ghi nhớ với nhiều trường đại học của các nước: Đại học
Queensland (Úc), Ryukoku (Nhật), Zealand, HAN (Hà Lan), Grenoble
(Pháp),… trong đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học.
Theo Quy hoạch phát triển, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến
năm 2015, định hướng đến năm 2020, Đà Nẵng sẽ xây dựng một số
trường đại học và viện nghiên cứu: Đại học Quốc tế, Đại học Công
nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Y Dược (Nâng cấp từ khoa Y
Dược hiện nay), Đại học Kỹ thuật Y tế (nâng cấp từ trường Cao đẳng
Kỹ thuật Y tế TW II), Đại học Mở, Viện Đào tạo Sau Đại học…
3.5 Môi trường đầu tư
Để đẩy mạnh thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà
đầu tư đến làm việc tại Đà Nẵng, Chính quyền thành phố đã thực
hiện đơn giản hóa thủ tục đầu tư, nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức, xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường năng lực đào tạo
và cung ứng nguồn nhân lực nhằm tạo môi trường đầu tư thơng
thống thuận lợi, cơng khai minh bạch và hấp dẫn.
- Thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong cấp Giấy chứng
nhận đầu tư cho các dự án.
- Xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến năm 2015 thành phố
Đà Nẵng trở thành thành phố có chính quyền điện tử.
13


4. Cơ sở hạ tầng

4.1 Giao thông

Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện có đủ 4 loại đường
giao thơng thông dụng là: đường bộ, đường sắt, đường biển
và đường hàng không.
Tổng số km đường trên địa bàn thành phố (không kể các hẻm,
kiệt và đường đất) là 382,583 km. Trong đó: quốc lộ 70,865 km; tỉnh
lộ 99,716 km; đường huyện 67 km; đường nội thị 181,672 km. Chiều
rộng trung bình của mặt đường là 08m. Mật độ đường bộ phân bố
không đều, ở trung tâm là 3 km/km2, ngoại thành là 0,33 km/km2.
Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy ngang qua thành phố Đà Nẵng
có chiều dài khoảng 30 km, với các ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim
Liên, Hải Vân Nam. Trong đó, ga Đà Nẵng là một trong những ga lớn
của Việt Nam.
Nằm ở trung độ cả nước, vấn đề giao thông đường biển của
thành phố khá thuận lợi. Từ đây, có các tuyến đường biển đi đến hầu
hết các cảng lớn của Việt Nam và trên thế giới. Với 02 cảng hiện có
là cảng Tiên Sa và cảng Sơng Hàn nằm ở vị trí khá thuận lợi, trang
thiết bị hiện đại và một đội ngũ công nhân lành nghề, Cảng Đà Nẵng
đảm bảo thực hiện tốt việc vận chuyển hàng hóa đến các nơi khác
trên thế giới.
Sân bay hàng khơng quốc tế Đà Nẵng có diện tích là 150 ha
(diện tích cả khu vực là 842 ha), với 2 đường băng, mỗi đường dài
3.048m, rộng 45m; có khả năng cho hạ cách các loại máy bay hiện
đại như B747, B767, A320. Hàng tuần, tại sân bay Đà Nẵng đó
khoảng 84 chuyến bay nội địa, 6 chuyến bay quốc tế đến Hồng Kông
và Thái Lan.
Hệ thống cấp nước và cấp điện cho sinh hoạt cũng như sản xuất
đang dần được nâng cấp, xây dựng mới để phục vụ ngày càng tốt
hơn cho đời sống của người dân cũng như cho hoạt động sản xuất

kinh doanh.

14


Thông tin liên lạc phát triển mạnh, được hiện đại hóa và trở
thành trung tâm lớn thứ ba trong cả nước.

15


4.2 Giáo dục – đào tạo

Hệ thống giáo dục và mạng lưới trường lớp tại thành phố Đà
Nẵng tương đối đầy đủ các loại hình đào tạo như: Cơng lập, bán
công, tư thục, bán trú, chuyên ban. Nhờ cơ sở trường lớp đều khắp
nên đã huy động gần 100% số trẻ từ 6 tuổi đến lớp và đã hoàn thành
chương trình quốc gia về phổ cập tiểu học, xóa mù chữ với 100% xã,
phường. Cơ sở giáo dục hiện nay gồm: - Nhà trẻ, mẫu giáo : 169
trường - Tiểu học : 100 trường - Phổ thông cở sở và trung học : 50
trường 15 - Phổ thông trung học : 19 trường - Trung học chuyên
nghiệp dạy nghề : 12 trường - Đại học cao đẳng : 12 trường Nhìn
chung, số lượng trường học tương đối đầy đủ, quy mơ diện tích
trường nói chung đảm bảo, tỉ lệ số học sinh phổ thông trên vạn dân
tăng hàng năm. Hàng năm các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp dạy nghề đã đào tạo hàng ngàn lao động có trình độ
chun mơn, kỹ thuật cao cung cấp cho thành phố và các tỉnh lân
cận.
4.3 Y tế


Đà Nẵng là một trong những trung tâm y tế chuyên sâu của khu
vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. Hệ thống y tế của thành
phố ngày càng hiện đại, hoàn chỉnh và đồng bộ từ tuyến thành phố
đến quận, huyện và xã, phường. Theo con số của Tổng cục Thống
kê (Việt Nam) thì vào năm 2011, thành phố Đà Nẵng có 69 cơ sở
khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 12 bệnh
viện, 1 Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng và 56 trạm y tế.
Tính đến đầu năm 2015, Đà Nẵng có tỷ lệ 15,8 bác sĩ/10.000 dân,
66,15 giường/10.000 dân, số giường bệnh trực thuộc sở Y tế là 5.762
giường, thuộc các bệnh viện của Bộ ngành Trung ương là 1.490
giường. Cũng theo thống kê năm 2011, Đà Nẵng có 746 bác sĩ, 342 y
sĩ, 756 y tá và 275 nữ hộ sinh.
Đà Nẵng cũng có một hệ thống bệnh viện, phịng khám tư nhân
đang dần phát triển: Tháng 3 năm 2012, thành phố thành lập giải
16


thưởng "Tỏa sáng blouse trắng" nhằm tuyên dương những cá nhân
người tốt, việc tốt. Đến cuối năm 2012, Đà Nẵng đã hoàn thành mục
tiêu Bảo hiểm y tế toàn dân, với 91,6% dân số tham gia Bảo hiểm y
tế, đi trước 2 năm so với cả nước (2014). Trong tương lai, với sự hình
thành của trường Đại học Y Dược - Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Tim
Mạch - Bệnh viện Đà Nẵng, bệnh viện Đà Nẵng cơ sở 2, bệnh viện
quốc tế, Viện Nhi Trung ương...trên địa bàn, thành phố Đà Nẵng đang
hướng đến mục tiêu trở thành một trung tâm y tế lớn của khu vực
miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

17



II.

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
A, Thuận lợi
1. Tiềm năng phát triển ngành dịch vụ

Với dãy bờ biển đẹp nằm trải dài, lại nằm ở vị trí vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung, là cửa ngõ ra biển Thái Bình Dương của các
nước Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam. Đà Nẵng có nhiều điều
kiện thuận lợi để Đà Nẵng thu hút khách du lịch trong nước và quốc
tế...

Đến với Tp.Đà Nẵng, điều gây ấn tượng với du khách là bầu
khơng khí hết sức trong lành và mát mẻ mà không phải thành phố
nào cũng có được. Thành phố có dịng sơng Hàn thơ mộng nằm yên
bình, êm ả để du khách có thể dạo bộ hoặc ngồi tĩnh lặng ngắm
dịng sơng hiền hịa trơi. Hằng đêm du khách có thể ngồi trên du
thuyền cùng gia đình tận hưởng cảm giác bồng bềnh và hơi mát của
sóng nước....Nơi đây cịn nổi tiếng với những cây cầu xinh đẹp như
cầu Sông Hàn, cầu Thuận Phước, cầu Rồng...Hàng năm cũng chính
trên dịng sơng Hàn là nơi tổ chức các sự kiện như Lễ hội pháo hoa
quốc tế, đua thuyền...
Đà Nẵng cịn có khu du lịch Bà Nà, quanh năm khí hậu ơn hồ,
đây thực sự là một khu nghỉ dưỡng lý tưởng cho gia đình. Núi Ngũ
Hành Sơn hay núi Non Nước là một thắng cảnh nổi tiếng cũng nằm
18


trên địa phận phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, cách trung tâm
thành phố Đà Nẵng 8km về phía đơng nam ngay trên tuyến đường

Đà Nẵng- Hội An. Hay những núi đá vơi nằm rải rác trên diện tích
khoảng 2km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thổ Sơn, Thủy Sơn và Hỏa
Sơn. Mỗi ngọn núi có một vẻ đẹp riêng về hình dáng, vị trí, chất liệu
đá, về hang động, chùa chiền bên trong...
Cách trung tâm Tp. Đà Nẵng khoảng 7km cịn có bán đảo Sơn
Trà có diện tích gần 4400ha, hiện đang được xây dựng thành một số
khu du lịch với những bãi tắm thơ mộng, có nơi thích hợp với du lịch
mạo hiểm hoặc du lịch lặn và vùng biển bao quanh Sơn Trà trong
tương lai là một trong 15 khu bảo tồn biển quốc gia. Ở Bán đảo Sơn
Trà du khách có thể ngâm mình dưới làn nước mát trong xanh trên
những bãi tắm tuyệt đẹp với nhiều quẩn thể san hơ gần bờ. Ngồi ra,
ở đây du khách cịn được thưởng thức nhiều món đặc sản như mì
Quảng, bánh tráng cuốn thịt heo rất đặc trưng của vùng miền, cùng
hải sản tươi ngon; tham gia các sự kiện du lịch lớn như: cuộc thi trình
diễn pháo hoa quốc tế, cuộc thi dù bay quốc tế...
Với những lợi thế của mình, theo thống kê của ngành du lịch, chỉ
tính riêng đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình
quân hàng năm của Tp. Đà Nẵng đạt 22% (tăng 8% so với kế hoạch
đề ra), từ 774.000 lượt (năm 2006) lên 1.770.000 lượt (năm 2010).
Doanh thu du lịch bình quân hàng năm đạt 25% (tăng 7% so với kế
hoạch), từ 435 tỷ đồng (năm 2006) lên 1.239 tỷ đồng (năm 2010).
Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch tăng từ 958 tỷ đồng (năm
2006) lên 3.097 tỷ đồng (năm 2010).
Hiện nay Tp. Đà Nẵng cũng đã đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,
chỉnh trang đơ thị, các cơng trình cơng cộng để phục vụ dân sinh và
phát triển du lịch; đẩy mạnh các dự án đầu tư du lịch; mở rộng cơ sở
lưu trú phục vụ du lịch; xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch mới, có
sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch; triển khai các chương trình xúc
tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nước; đẩy mạnh liên kết hợp
tác phát triển du lịch giữa Thừa Thiên-Huế - Đà Nẵng - Quảng

19


Nam...Bên cạnh đó, việc các đường bay quốc tế và các đường bay
thuê chuyến từ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Đức, Úc, Mỹ,…
đến Đà Nẵng ngày càng được mở rộng khiến lượng khách du lịch từ
các thị trường này tăng dần...
Trong phương hướng phát triển du lịch Tp.Đà Nẵng giai đoạn
2011 – 2015, ngành du lịch Đà Nẵng đã xác định 3 đích cụ thể là:
phát triển du lịch biển, nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái; phát triển du
lịch văn hoá, lịch sử, thắng cảnh, làng quê, làng nghề; và phát triển
du lịch công vụ mua sắm, hội nghị, hội thảo. Ngành du lịch Đà Nẵng
cũng đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đón được 4 triệu lượt
khách du lịch, trong đó có 1 triệu lượt khách quốc tế và 3 triệu lượt
khách nội địa; tốc độ tăng trưởng lượng khách bình quân hàng năm
đạt 18%. Thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm của Đà Nẵng là
các nước khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc);
Đông Nam Á (Singapore, Malayxia, Thái Lan); Tây Âu (Pháp, Đức,
Anh, Hà Lan…); Bắc Mỹ (Mỹ, Canada); Úc và Đông Âu (Nga). Doanh
thu du lịch đạt 3.420 tỷ đồng, tăng bình qn 23%, nâng tỷ trọng
đóng góp của du lịch vào GDP của thành phố từ 5,12% lên 7%.
2. Tiềm năng phát triển ngành kinh tế biển

a, Chủ động khai thác tiềm năng
Đề cập đến thế mạnh kinh tế biển của Đà Nẵng, không thể
không nhắc đến nguồn tài nguyên biển nằm trong ngư trường trọng
điểm của miền Trung, với trữ lượng nguồn lợi thủy sản khoảng
1.140.000 tấn, chiếm 43% tổng trữ lượng của cả nước, gồm trên 670
giống, lồi, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao là 110 loài. Khu vực
biển Nam Hải Vân – Bán đảo Sơn Trà có các hệ sinh thái với tính đa

dạng sinh học cao như rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển và các
chủng loại sinh vật quý, là tài sản phục vụ cho quá trình phát triển
kinh tế xã hội.

20


Việc quản lý, bảo vệ, khai thác tiềm năng, thế mạnh của biển
theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái này, UBND thành
phố Đà Nẵng đã có nhiều chủ trương, giải pháp như, hàng năm, đội
tàu khai thác thủy sản khai thác được 37.000 đến 40.000 tấn hải sản
các loại phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Cơ sở hạ tầng
kỹ thuật phục vụ kinh tế biển được tập trung đầu tư theo hướng công
nghiệp hóa-hiện đại hóa: hệ thống cảng biển, khu cơng nghiệp, cảng
cá, âu thuyền trú bão, chợ đầu mối thủy sản miền Trung tại Thọ
Quang... đã góp phần tạo nên sức bật mới cho thành phố trong
những năm tới.
Với mục tiêu trở thành trung tâm nghề cá mạnh của miền Trung
và cả nước, có mức tăng trưởng cao về giá trị kim ngạch xuất khẩu
thuỷ sản từ 14 – 15%/năm, Đà Nẵng đã xác định hướng đi của mình
mà điểm nhấn được khẳng định là tăng cường đẩy mạnh khai thác
hải sản xa bờ, hạn chế tối đa vùng ven bờ, nhằm tái tạo nguồn lợi
thủy sản. Theo đó, thành phố phát triển nhanh số lượng tàu cá công
suất lớn và cải hốn nâng cấp tàu cá cơng suất nhỏ để vươn khơi.
Bên cạnh đó, hình thành các đội tàu cùng nghề 10 - 15 chiếc/đội để
hỗ trợ nhau khai thác trên biển, đầu tư đóng mới 130 - 150 tàu có
cơng suất từ 200 CV/chiếc trở lên và cải hốn nâng cấp ít nhất 800
tàu cá có cơng suất nhỏ, đưa tổng công suất tàu cá Đà Nẵng lên
30.000 CV. Đầu tư đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá từ 5 -10 chiếc có
cơng suất từ 800 - 1000 CV/chiếc, cung cấp nguyên nhiên liệu và thu

mua sản phẩm ngay trên biển. Hiện đại hố hệ thống thơng tin hỗ
trợ ngư dân trên biển.
Bên cạnh lợi thế khai thác hải sản, Đà Nẵng còn sở hữu tiềm
năng lớn về du lịch từ biển đảo. B ờ biển Đà Nẵng nổi tiếng với nhiều
bãi biển đẹp nằm rải rác từ bắc đến nam như: Nam Ơ, Xn Thiều,
Thanh Bình, Tiên Sa, Sơn Trà, Mỹ Khê, Bắc Mỹ An, Non Nước... ; trong
đó có những bãi tắm đã được du khách thập phương biết đến như

21


những địa điểm nghỉ ngơi, thư giãn, tắm biển lý tưởng nhất trong khu
vực.
Biển Đà Nẵng đã từng được Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là 1
trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh, với những khu du lịch sinh
thái, du lịch tâm linh nổi tiếng, những khu nghỉ dưỡng, khách sạn
sang trọng. Đà Nẵng đang là điểm trung chuyển lượng lớn khách du
lịch của cả nước, đặc biệt đối với khách quốc tế vào khu vực miền
Trung, Tây Nguyên. Đến Đà Nẵng, du khách có thể tham quan nhiều
điểm du lịch của thành phố này như: Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc
Chămpa, quần thể khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ, danh thắng Ngũ
Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà, các bãi biển... với nhiều hoạt động văn
hóa, thể thao, giải trí, ẩm thực hấp dẫn. Từ đây, du khách có thể
tham gia các tour du lịch tới Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Phong Nha - Kẻ
Bàng... hoặc tham gia các tour caravan tới Lào, Thái Lan... . Để khai
thác hiệu quả tiềm năng này, UBND thành phố chỉ đạo nghiên cứu,
triển khai thực hiện việc lập quy hoạch phát triển du lịch theo tỉ lệ
1/5.000. Vì vậy, năm 2013, tại các khu vực này được đầu tư mạnh
theo hướng phát triển du lịch bền vững và hấp dẫn du khách hơn.
Theo ơng Phan Minh Hải, Phó trưởng Ban quản lý Bán đảo Sơn

Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng, trong quý 1 của năm 2013, Ban
đề xuất Viện Quy hoạch xây dựng và các đơn vị liên quan một số
kiến nghị quy hoạch chi tiết phát triển du lịch tại bán đảo Sơn Trà
theo tỉ lệ 1/5.000, trong đó ưu tiên các khu vực, các sản phẩm dịch
vụ du lịch.
Đối với khu vực trên cạn, quy hoạch điểm tham quan nhà vọng
cảnh với không gian đá nghệ thuật, tượng khỉ, quán cà-phê giải khát,
sàn vọng cảnh vịnh Đà Nẵng ; quy hoạch đỉnh Bàn Cờ với điểm nhấn
là tượng tiên ông, vườn sim, sàn vọng cảnh, quầy lưu niệm.

22


Ngoài ra, Ban đề xuất quy hoạch xây dựng Trung tâm du lịch
sinh thái và giáo dục môi trường với phòng chiếu phim, phòng trưng
bày tiêu bản, khu vực bán giải khát, đồ lưu niệm… và các điểm tham
quan như: hang Bà Đính, sân bay trực thăng cũ, vườn hoa – thuốc
nam, vườn thú bán hoang dã, trạm rada 29, ngọn hải đăng Sơn Trà.
Còn đối với khu vực dưới nước , Ban đề xuất quy hoạch các điểm
tham quan như: Hòn Sụp, Hục Lỡ, Bãi Nồm, Bãi Bụt và các tuyến
tham quan như: tour vòng quanh Sơn Trà bằng đường biển, tour
ngắm biển đêm, tour dạo chơi đáy biển ( seawalker tour) kết hợp
các dịch vụ du lịch mới như: bè nổi câu cá, rớ quay, thúng đáy kính
lặn san hô.
b, Đẩy mạnh đầu tư
Nhằm phát huy lợi thế kinh tế biển, Đà Nẵng đã đề ra mục tiêu
định hướng về phát triển kinh tế biển trong thời gian tới, phấn đấu
đến năm 2020 đưa kinh tế biển và vùng ven biển phát triển mạnh,
giữ vai trị, vị trí quan trọng trong nền kinh tế của thành phố.
Để đạt được mục tiêu trên, trước hết thành phố tập trung đẩy

mạnh hoạt động đánh bắt hải sản, nhất là đánh bắt xa bờ. Hoàn
thiện và mở rộng các cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá, tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho ngư dân bám biển dài ngày, nhất là vùng
biển quần đảo Hoàng Sa. Bên cạnh đó cần thúc đẩy việc ni trồng
thủy sản đa dạng theo quy hoạch, coi trọng các hình thức ni cơng
nghiệp, thâm canh là chủ yếu, gắn nuôi trồng với chế biến đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cùng với khai thác hải sản, Đà Nẵng cũng định hướng phát triển
ngành dịch vụ vận tải hàng hải của tỉnh; trước mắt tập trung nâng
cao năng lực cảng Đà Nẵng để đảm bảo vị trí là cửa ngõ ra
biển của Tây Nguyên, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và các
nước vùng Đông Bắc Á thông qua tuyến hành lang kinh tế Đông –Tây,
23


mà điểm cuối là cảng Tiên Sa, một cảng biển nước sâu thuận lợi cho
phát triển kinh tế hàng hải, du lịch.
Đặc biệt thành phố Đà Nẵng cũng sẽ chú trọng khai thác tiềm
năng du lịch biển đảo đặc sắc. Ơng Ngơ Quang Vinh, Giám đốc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: với lợi thế trên Đà Nẵng hồn
tồn có thế tạo nên những sản phẩm du lịch di sản gắn với du lịch
sinh thái biển và nghỉ dưỡng ven bờ đủ sức thu hút và giữ chân du
khách. Xác định những địa điểm ưu tiên phát triển du lịch, những nơi
ưu tiên phục vụ công nghiệp, ngư nghiệp tránh chồng chéo trong
đầu tư. Đồng thời tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ vùng
ven biển, xem đây là đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh
tế chung, trong đó có mũi nhọn kinh tế biển.

24



3. Tiềm năng phát triển cơ sở hạ tầng

Đà Nẵng có cơ sở hạ tầng hồn chỉnh, có đủ bốn loại đường giao
thông thông dụng: đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng
khơng. Hệ thống đường bộ chính của Đà Nẵng đã nhựa hóa và bê
tơng hóa 100%. Ga đường sắt của Đà Nẵng là một trong những ga
lớn của Việt Nam. Từ đây có các tuyến đường biển đi đến hầu hết các
cảng lớn của Việt Nam và trên thế giới. Ngoài ra hệ thống cấp nước,
cấp điện và thông tin liên lạc của Đà Nẵng phát triển mạnh và ngày
càng được hiện đại hóa, được đánh giá xếp thứ 3 trong cả nước sau
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng cũng là nơi ghé bờ của
trạm cáp biển quốc tế tại Việt Nam.
Cảng Đà Nẵng là cảng thương mại lớn thứ ba ở Việt Nam (sau
Cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng). Với độ sâu cầu cảng 11 m, hệ
thống kho bãi và trang thiết bị đồng bộ vừa được nâng cấp bằng
nguồn vốn của Chính phủ Nhật Bản, cảng Đà Nẵng có thể tiếp nhận
các loại tàu hàng có trọng tải 45.000 DWT và các tàu chuyên dùng
khác, như tàu container, tàu khách, tàu hàng siêu trường, siêu trọng,
năng lực bốc dỡ hàng hoá 4 triệu tấn/năm. Từ cảng Đà Nẵng, hiện có
các tuyến tàu biển quốc tế đi Hồng Kơng, Singapore, Nhật Bản, Đài
Loan và Hàn Quốc. [2, tr.70].
Sân bay quốc tế Đà Nẵng là một trong 3 sân bay tốt nhất của
Việt Nam. Ngoài các chuyến bay nội địa, hàng tuần cịn có các
chuyến bay trực tiếp từ Đà Nẵng đi Singapore, Bangkok, Đài Bắc.
Trong tương lai không xa, sẽ mở thêm các tuyến bay đi Hồng Kông,
Nhật Bản và Hàn Quốc. Sân bay quốc tế Đà Nẵng đang được nâng
cấp, mở rộng, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển khách và hàng hóa
ngày càng tăng.
Hệ thống đường giao thơng trong và ngồi Thành phố khơng

ngừng được mở rộng và xây mới. Nhiều cơng trình lớn đã được đưa
25


×