Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đề kiểm tra 1tiết v12 đề thi HK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.25 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT TRÀ VINH KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Trường THPT Hàm Giang Môn : Công nghệ khối 10
Đề gồm 01 trang Thời gian: 45 phút
Đề I
Nội dung đề gồm 4 câu
Câu 1: Điều kiện khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây
trồng (4,5đ)
Câu 2: Em hãy nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật (1đ)
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm của phân vi sinh vật cố định đạm. Nêu cách sản xuất phân Nitragin
và phân Azogin (2,5)
Câu 4: Em hãy trình bày nguyên nhân hình thành đất phèn (1,5)
.................Hết.................
Trường THPT Hàm Giang ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi:Công nghệ khối 10
Thời gian: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản hướng dẫn gồm 02 trang)
I. Hướng dẫn chung:
1. Thí sinh làm bài không như đáp án mà vẫn đúng thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định (đối với
từng phần)
2. Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai
lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong hội đồng chấm .
3. Sau khi cộng điểm toàn bài mới được làm tròn điểm thi, theo nguyên tắc: Điểm toàn bài được làm tròn
0,5 điểm (0,25 làm tròn thành 0,5 điểm; 0,75 làm tròn thành 1 điểm)
II. Đáp án và thang điểm
Câu Nội dung Điểm
1 Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển của sâu, bệnh như sau
- Nhiệt độ: Mỗi loại côn trùng, vi sinh vật chỉ phát triển trong giới hạn nhất định, nhiệt
độ phù hợp, hoạt động sinh sản mạnh. Ngoài giới hạn này thì sâu, bệnh ngừng hoạt
động, thậm chí bị chết
VD: Nấm phát triển ở nhiệt độ từ 25


0
C đến 30
0
C. Nhiệt độ từ 45
0
C đến 50
0
C, nấm bị
chết
- Độ ẩm và lượng mưa: Độ ẩm không khí và lượng mưa có ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát dục của côn trùng. Lượng mưa và độ ẩm phù hợp thì côn trùng phát triển
mạnh, ngược lại côn trùng có thể bi chết.
- Độ ẩm có ảnh hưởng gián tiếp đến phát sinh, phát triển của sâu, bệnh thông qua ảnh
hưởng từ nguồn thức ăn.
2
0,5
1
1
2 Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật có thể mô tả theo sơ đồ như sau:
Nhân chủng VSV đặc hiệu  phối trộn chủng VSV đặc hiệu với chất nền phân
VSV.
1,5
3 Đặc điểm của phân vi sinh vật cố định đạm
- Là loại phân có chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với cây họ
Đậu hoặc hội sinh với cây lúa
- Cách sản xuất phân Nitragin và phân Azogin:
+ VSV cố định đạm cộng sinh với cây họ Đậu dùng để sản xuất phân Nitragin
+ VSV cố định đạm hội sinh với cây lúa dùng để sản xuất phân Azogin
0,5
1

1
4 Nguyên nhân hình thành đất phèn
- Do nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh (ở vùng đồng bằng ven biển) phân huỷ giải
phóng ra lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành Pyrít (FeS
2
), Pyrít bị oxi hoá
thành axít sunphuric làm cho đất chua
1
- Tầng đất chứa FeS
2
gọi là tầng sinh phèn 0,5

Giáo viên thực hiện
Kim Chanh Thi

SỞ GD&ĐT TRÀ VINH KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Trường THPT Hàm Giang Môn : Công nghệ khối 10
Đề gồm 01 trang Thời gian: 45 phút
Đề II
Nội dung đề gồm 4 câu
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của phân hoá học và cách sử dụng phân vi sinh vật (3đ )
Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm, tính chất của đất mặn (2,5đ)
Câu 3: Em hãy trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn (2,5đ)
Câu 4: Em hãy nêu khái niệm và phân loại độ phì nhiêu của đất (2đ)
.................Hết.................
Trường THPT Hàm Giang ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi:Công nghệ khối 10
Thời gian: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản hướng dẫn gồm 02 trang)

I. Hướng dẫn chung:
1. Thí sinh làm bài không như đáp án mà vẫn đúng thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định (đối với
từng phần)
2. Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai
lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong hội đồng chấm .
3. Sau khi cộng điểm toàn bài mới được làm tròn điểm thi, theo nguyên tắc: Điểm toàn bài được làm tròn
0,5 điểm (0,25 làm tròn thành 0,5 điểm; 0,75 làm tròn thành 1 điểm)
II. Đáp án và thang điểm
Câu Nội dung Điểm
1
a. Đặc điểm của phân hoá học
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
- Phần lớn dễ hoà tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh
- Bón phân hoá học liên tục nhiều năm đặc biệt là phân đạm, phân kali dễ làm cho đất
cho
b. Sử dụng phân vi sinh vật
- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng
- Có thề bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật đất
0,5
1
0,5
0,5
0,5
2 Đặc điểm tính chất của đất mặn
- Có thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ 50% đến 60%
- Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, đất dẻo, dính. Khi bị khô, đất co lại, nứt, nẻ
- Đất chứa nhiều muối
- Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm
- Hoạt động của vi sinh vật đất yếu
0,5

1
0,25
0,5
0,25
3 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn
a. Biện pháp cải tạo:
- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi tưới, tiêu hợp lí
- Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhôm
- Bón phân để nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Cày sâu, phơi ải
0,5
0,5
0,5
0,25

×