Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA LỚP 4-TUẦN 11(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.77 KB, 44 trang )

LCH BO GING : LP 4B.
TUN: 10 ( T ngy 01 thỏng 11 n ngy 05 thỏng 11 nm 2010)
Thứ,ngày Môn học Tên bài dạy
TL TB DH
2
SNG
Cho c
Tuần 11.
Tp c
Ông Trạng thả diều.
Tranh SGK
Khoa hc Ba thể của nớc.
VBT
Toỏn
Nhân với số 10, 100, 100,...chia cho số 10,...
o c
Ôn tập thực hành kỹ năng giữa kỳ I.
CHIU
Lch s
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Bản đồ
TC. Toỏn Cng c: Nhân với số 10, 100, 100,...chia....
TC. TV
Ôn: Ông Trạng thả diều.
3
SNG
Toỏn
Tính chất kết hợp của phép nhân.
Chớnh t
Nhớ - viết: Nếu chúng mình có phép lạ.
VBT
LT & cõu


Luyện tập về động từ.
VBT
K thut Khâu viền đờng gấp mép vải bằng đột(T2)
BĐDDH
CHIU
a lý
Ôn tập. VBT
TC. TV
Rèn viết bài: Con cò.
TC. Toỏn Cng c: Tính chất kết hợp của phép nhân.
4
SNG
Th dc ễn 5 ng tỏc TD ó hc.TC: Nhy ụ tip sc
Tp c
Có chí thì nên.
Tranh SGK
M thut
TTMT: Xem tranh của hoạ sĩ và của thiếu nhi Màu vẽ
Toỏn
Nhân với số có tận cùng là số 0.
5
SNG
Th dc ễn v kim tra 5 ng tỏc ca BTDPTC. TC...
Toỏn
Đề - xi - mét vuông.
T.Lmvn Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân.
K chuyn
Bàn chân kỳ diệu. Tranh
CHIU
Khoa hc Mây đợc hình thành ntn? Ma từ đâu ra?

1
TC TV Rèn viết: Ơng Trạng thả diều
TC. Tốn
Củng cố: Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ sè 0.
6
SÁNG
Tốn
MÐt vu«ng.
Âm nhạc
¤TBH: Kh¨n quµng th¾m m·i vai em.T§N S/3
T.Làmvăn
Më bµi trong bµi v¨n kĨ chun.
LT& câu Tính từ
CHIỀU
TC TV Ơn: Më bµi trong bµi v¨n kĨ chun.
TC Tốn Luyện tập: Mét vng
VBT
Sinh hoạt
NhËn xÐt tn 11.
Duyệt BGH: Giáo viên giảng dạy:
Đinh Văn Đơng
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC : ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
ngun khi mới 13 tuổi. ( TL được các CH trong bài).
2. Kĩ năng: - Rèn đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu
biết đọc diễn cảm một đoạn văn.
3. Thái độ: - HS biết vượt khó vươn lên trong học tập.

* Mục tiêu riêng:
Đối với HS yếu : Đọc đúng 2-3 câu trong một đoạn.
Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
II. Chuẩn bị:
GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở bài: ( 5’)
- H:+ Chủ điểm hơm nay chúng ta học có tên là gì?
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
2. Bài mới:( 40’)
a. Giới thiệu bài: ( 1’)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:( 30’)
* Luyện đọc:( 20’)
- u cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
(nếu có).
- Chủ điểm: Có chí thì nên
- HS nêu về ND bức tranh
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc(HSY đọc 2,3 câu)
+ Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để
chơi.
+ Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều.
+ Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy.
2
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.

* Tìm hiểu bài:( 10’)
- u cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:
H: Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hồn cảnh gia
đình của cậu như thế nào?
H: Cậu bé ham thích trò chơi gì?
H: Những chi tiết nào nói lên tư chất thơng minh của
Nguyễn Hiền?
H: Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- u cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
H: Nội dung đoạn 3 là gì?
- u cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng trạng thả
diều”?
- u cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Câu chuyện khun ta điều gì?
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4.
- u cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:( 10’)
- u cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- u cầu HS luyện đọc đoạn văn(bảng phụ)
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS .
- Tổ chức cho HS đọc tồn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò: ( 5’)

H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo
gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.
+ Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi.
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua,.....
+ Cậu bé rất ham thích chơi diều.
+ Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến
đâu hiểu ngay đến đó....
+ Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh...
- 1 HS đọc.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng....
- Đọan 3 nói lên đức tính ham học và
chòu khó của Nguyễn Hiền.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối,
lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí,
quyết tâm thì sẽ làm được điều mình
mong muốn.
- Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên.
- ND(như mục tiêu)
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách

đọc hay (như đã hướng dẫn)
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS K,G thi đọc.
- 3 HS K,G đọc toàn bài.
- HS tự nêu
3
Tiết 2: KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: Lỏng, khí, rắn.
2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
3. Thái độ: - Biết giữ gìn và bảo vệ vệ sinh môi trường nước.
II. Chuẩn bị:
- Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
- Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu
hỏi:
+ Em hãy nêu tính chất của nước ?
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Hỏi: Theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? Cho
ví dụ.
- GV giới thiệu:
*Hoạt động 1 : (10’) Tìm hiểu về hiện tượng nước từ
thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại .
-Mục tiêu : Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí .
Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và

ngược lại .
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Sgk
+Nêu 1 số ví dụ về nước ở thể lỏng
Vậy nước tồn tại ở những thể nào ?
- GV dùng khăn ướt lau bảng , yêu cầu HS sờ tay lên
bảng mới lau rồi nhận xét .
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 ở Sgk trang 44 theo
nhóm 4
-GV yêu cầu HS :
+Quan sát nước nóng đang bốc hơi . Nhận xét , nói
tên hiện tượng vừa xảy ra .
+Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc
đĩa ra .Quan sát nhận xét hiện tượng .
-Yêu cầu trình bày, nhận xét
-Kết luận :
*Hoạt động 2 : (6) Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển sang thể rắn và ngược lại .
-Mục tiêu : Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành
thể rắn và ngược lại . Nêu ví dụ về nước ở thể rắn .
-HS trả lời
-HS nêu.
- nước mưa , nước sông , nước suối …
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS làm thí nghiệm theo nhóm 4
-Đại diện trình bày
-Nhận xét
4
-Cho HS quan sát khay nước đá và thảo luận nhận xét
+Nước trong khay ở thể gì ?
+Nhận xét hình dạng

+Hiện tượng nước trong khay gọi là gì ?
-Nêu VD về thể rắn
-Nhận xét
*Hoạt động 3 : (8’) Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
-Mục tiêu : Nói về ba thể của nước . Vẽ và trình bày
sơ đồ sự chuyển thể của nước .
-Nước tồn tại ở thể nào ?
-Nêu tính chất chung và riêng của nước ở các thể .
-Nhận xét , cho vẽ sơ đồ .
*Hoạt động nối tiếp : (2’)
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
-Dặn HS đọc bài .
-Nhận xét tiết học
-HS quan sát , thảo luận , trình bày
+Nước ở thể rắn
+ Có hình dạng nhất định
+Gọi là đông đặc
-HS nêu
-Nước ở 3 thể , nước trong suốt , không
màu , mùi , vị
-Nước ở thể lỏng , khí không có hình dạng
nhất định .Ở thể rắn có hình dạng nhất định
-HS đọc
-HS lắng nghe
Tiết 3: TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,...
2. Kĩ năng: - Thực hành làm được BT1a cột 1, 2 ; 1b 1, 2. BT2 ( 3 dòng đầu)
3. Thái độ: - Ham thích học toán, tự giác làm bài.

* Mục tiêu riêng:
- HS yếu : Làm được các bài tập BT1
- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị:
Bảng con , VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: ( 5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 50.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : ( 32’)
a. Giới thiệu bài:( 1’)
b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số
tròn chục cho 10 :( 5-7’)
* Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
- GV HD(như SGK)
* Chia số tròn chục cho 10
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc phép tính.
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo yêu cầu
5
suy nghĩ để thực hiện phép tính(như SGK).
c. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,
… chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho
100, 1000, … :( 10-12’)

- GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự
nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, …
cho 100, 1000, …
d. Kết luận :( 5’)
- GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100,
1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân
như thế nào ?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho
10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép
chia như thế nào ?
e. Luyện tập, thực hành : ( 10-13’)
Bài 1( 3-5’)
-GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính
trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.

Bài 2( 5-8’)
- GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS
thực hiện phép đổi.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần
lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:
+ 100 kg bằng bao nhiêu tạ ?
+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm
300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV khuyến khích HSK,G làm hết BT2.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
V. Củng cố- Dặn dò:( 3’)
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và

chuẩn bị bài sau.
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ
số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ
số 0 ở bên phải số đó.
- Làm bài vào vở, sau đó mỗi HS(HSY)
nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu
cho đến hết.
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ.
+ 100 kg = 1 tạ.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- HS nêu tương tự như bài mẫu.
Ví dụ 5000 kg = … tấn
Ta có: 1000 kg = 1 tấn
5000 : 1000 = 5
Vậy 5000 kg = 5 tấn
- HS cả lớp.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Rèn cho HS nhận biết được các hành vi trung thực, biết thực hiện hành vi trung thực
trong học tập, biết khắc phục mọi khó khăn trong học tập., biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng
6
chỗ; biết thực hành tiết kiệm thời giờ, tiền của; biết thực hành làm việc khoa học, tiết kiệm thời giờ,
phê phán, nhắc nhở các bạn biết tiết kiệm thời giờ..
2. Kĩ năng: - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hàng ngày một cách hợp lí. .
3, Thái độ: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ, tiền của một cách tiết kiệm.

II. Chuẩn bị:
GV: SGK.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
- GV: Nêu và ghi tên bài lên bảng
2. Bốc thăm xử lý các tình huống : ( 22’)
- HS lên bốc thăm phiếu, xử lý các tình huống có ghi
trong phiếu.
Tình huống 1: Em sẽ làm gì nếu em không làm được bài
trong giờ kiểm tra?
Tình huống 2: Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm
vào sổ là điểm giỏi, vậy em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở,
đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?
Tình huống 4: Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa
làm xong bài tập, em sẽ làm gì?
Tình huống 5: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê phán, em sẽ
làm gì?
Tình huống 6: Em muốn tham gia vào một hoạt động của
trường, của lớp. Em sẽ trình bày ý kiến như thế nào để gia
đình đồng tình và ủng hộ?
Tình huống 7: Nam rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi,
nếu là Tuấn em sẽ giải quyết như thế nào?
Tình huống 8: Trâm đòi mẹ mua đồ chơi mới khi chưa
chơi hết những đồ chơi đã có. Em sẽ nói gì với Trâm?
Tình huống 9: Nam đang làm bài tập, Hùng đến rủ Nam đi
chơi, bị từ chối, Hùng nói "Cậu lo xa, cuối tuần cô mới
kiểm tra". Nam làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?

Tình huống 10: Đến giờ làm bài, Đức rủ Tuấn đi học
nhóm. Tuấn bảo "Còn phải xem hết phim đã" lúc đó Đức
sẽ nói gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
V. Củng cố dặn dò: ( 2’)
- HS: Thi đua nhắc lại nội dung cần ghi nhớ từ bài 1 đến bài
5.
- GV: Nhận xét, ghi điểm - Tuyên dương
- HS về học bài tốt.
- Dặn HS về chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nhắc lại
- HS lên thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
7
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đo từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung
tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
2. Kĩ năng: - Biết vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: người sáng lập ra vương triều Lý, có công
dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu về lịch sử Việt Nam..
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC :( 5’)
- Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ?
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược .
- Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó .
- GV nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới :( 23’)
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
* GV giới thiệu :Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý
tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của
chúng ta hôm nay là tìm hiểu nhà Lý được ra đời trong
hoàn cảnh nào? việc dời từ Hoa Lư ra Đại La , sau đổi
thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh
thành Thăng Long thời Lý
GV giới thiệu :năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê
Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngược .Lý Công
Uẩn là viên quan có tài ,có đức . Khi Lê Long Đĩnh
mất ,Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua .Nhà Lý bắt
đầu từ đây .
*Hoạt động cá nhân:
- GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam
rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và
Đại La (Thăng Long).
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong
SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”,để
lập bảng so sánh theo mẫu sau :
Vùng đất
Nội dung
so sánh

Hoa Lư Đại La
- 4 HS trả lời .
- HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng xác định .
- HS lập bảng so sánh .
8
- Vị trí
- Địa thế
- Không phải
trung tâm
- Rừng núi hiểm
trở, chật hẹp
- Trung tâm đất
nước
- Đất rộng, bằng
phẳng, màu mỡ
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời : “Lý Thái Tổ suy nghĩ
như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
?”.
- GV: Mùa thu năm 1010 ,Lý Thái Tổ quyết định dời
đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng
Long . Sau đó ,Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại
Việt .
- GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”.
*Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS .
- GV hỏi HS :Thăng Long dưới thời Lý được xây
dựng như thế nào ?
- GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng
Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa. Dân tụ

họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường .
V. Củng cố - Dặn dò:( 2’)
- GV cho HS đọc phần bài học .
- Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyền?
- Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ?
- Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ?
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời
Lý”.
- Nhận xét tiết học .
- HS trả lời :cho con cháu đời sau xây
dựng cuộc sống ấm no .
- HS đọc PHT.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm
trả lời câu hỏi .
- Các nhóm khác bổ sung .
- 2 HS đọc bài học .
- HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ
sung .
- HS cả lớp .
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI 10, 100, 1000
CHIA CHO 10, 100, 1000, ...……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,...
2. Kĩ năng: - Thực hành làm được BT1. BT2 .
3. Thái độ: - Ham thích học toán, tự giác làm bài.
* Mục tiêu riêng:
- HS yếu : Làm được các bài tập BT1
- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong VBT.
II. Chuẩn bị:

Bảng con , VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Luyện tập, thực hành : ( 35’)
Bài 1( 5-7’)
-GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính
trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- HS nhẩm và nêu:
70 : 10 = 7 140 : 10 = 14
2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780
9
Bi 2 ( 7-10)
- GV vit lờn bng 300 kg = t v yờu cu HS thc
hin phộp i.
- GV yờu cu HS nờu cỏch lm ca mỡnh, sau ú ln
lt hng dn HS li cỏc bc i nh SGK:
+ 100 kg bng bao nhiờu t ?
+ Mun i 300 kg thnh t ta nhm
300 : 100 = 3 t. Vy 300 kg = 3 t.
- GV yờu cu HS lm tip cỏc phn cũn li ca bi.
- GV cha bi v yờu cu HS gii thớch cỏch i ca
mỡnh.
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 3 ( 15) ( Dnh cho HS gii)
- GV yờu cu HS nờu cỏch lm ca mỡnh, sau ú ln
lt hng dn HS li cỏc bc i
V. Cng c- Dn dũ: ( 5)
- GV tng kt gi hc, dn HS v nh lm bi tp v
chun b bi sau.
- HS nờu: 300 kg = 3 t.

+ 100 kg = 1 t
- 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm
bi vo VBT.
70 kg = 7 yn 120 t = 12 tn
800 kg = 8 t 5000 kg = 5 tn
300 t = 30 tn 4000 g = 4 kg
- HS nờu tng t nh bi mu.
Vớ d 5000 kg = tn
Ta cú: 1000 kg = 1 tn
5000 : 1000 = 5
Vy 5000 kg = 5 tn
- HS c lp.
- in s thớch hp vo ch chm
2 tn 40 kg = .....kg 4 t 8 dag = .....dag
1m
2
4dm
2
= .....dm
2
4 dm
2
50 cm
2
= ...cm
2
10800 : 100 = ...
28000 : 1000 = ....
2900 : ( 5 x 20 ) = ....
67 x ( 200 : 20) = ...

Tit 3: TING VIT: LUYN C: ễNG TRNG TH DIU
I. Mc tiờu
- Rốn c rnh mch, trụi chy ton bi. Bit c bi vn vi ging chm rói; bit c din cm mt
on vn.
- HS bit vt khú vn lờn trong hc tp.
* Mc tiờu riờng:
i vi HS yu : c ỳng v trụi chy 1 on trong bi.
i vi HS khỏ, gii: Bit c bi vn vi ging chm rói; bit c din cm bi vn.
II. Chun b:
GV : Tranh minh ho trong SGK.
HS : SGK, tỡm hiu ni dung bi trc nh.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Hng dn luyn c ( 35)
- Yờu cu 4 HS tip ni nhau c tng on ca bi
- HSY noỏi tieỏp nhau ủoùc theo trỡnh tửù.
10
(3 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
(nếu có).
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
* Đọc diễn cảm: ( 15’)
- u cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- u cầu HS luyện đọc đoạn văn.
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay
đến đó / và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc cả
hai mươi trang sách mà vẫn có thời giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo qúa, chú phải bỏ học, ban ngày đi

chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngồi
lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc
bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn
sách như ai / nhưng sách của chú là lưng trâu, nền
cát, bút là ngón tay và mảnh gạch vở; còn đèn là / vỏ
trứng thả đom đóm vào trong.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS .
- Tổ chức cho HS đọc tồn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS .
V. Củng cố – dặn dò : ( 5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo
gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.
+ Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để
chơi.
+ Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều.
+ Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy.
+ Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta.
- 2 HS K,G đọc thành tiếng.
- 4 HS K,G thi đọc, cả lớp phát biểu, tìm
cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : TỐN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. (Làm
được BT1a, BT2a ).
3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài.

* Mục tiêu riêng:
- HS yếu : Làm được các bài tập BT1a
- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
11
1. KTBC: ( 5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 51.đồng thời
kiểm tra VBT ở nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : ( 35’)
a. Giới thiệu bài:( 1’)
- GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân :
( 15-17’)
* So sánh giá trị của các biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- GVHD(như SGK)
* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
- GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở
phần đồ dùng dạy học.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu
thức (a x b x c và a x (b x c) để điền vào bảng(như
SGK).
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi
kết luận và công thức về tính chất kết hợp của phép

nhân lên bảng.
c. Luyện tập, thực hành :( 12-15’)
Bài 1( 5-7’)
- GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4
- GV hỏi: Biểu thức có dạng là tích của mấy số ?
- Có những cách nào để tính giá trị của biểu
thức ?
- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai
cách.
- GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu
cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.

Bài 2( 5-8’)
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2
- Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS tính và so sánh:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
tính ở một dòng để hoàn thành bảng như
(như SGK).
- HS đọc kết luận.
- HS đọc biểu thức.
- Có dạng là tích có ba số.

- Có hai cách:
+ Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai
nhân với số thứ ba.
+ Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ
hai và số thứ ba.
- 1 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện nhất.
- HS đọc biểu thức.
- 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
theo một cách:
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130
12
- GV u cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 ( 5’) ( HS khá, giỏi làm bài)
- GV gọi một HS đọc đề bài tốn.
- GV u cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn bằng hai
cách.
Bài giải
Số học sinh của mỗi lớp là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh có tất cả là:
2 x 120 = 240 (hoc sinh)
Đáp số: 240 học sinh
- GV chữa bài.

V. Củng cố- Dặn dò: ( 5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập
và chuẩn bị bài sau.
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
5 x 2 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260
5 x 9 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 =
270
- HS đọc.
- 2 HSK,G lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài giải
Số bộ bàn ghế có tất cả là:

2 x 15 = 30 (học sinh)
Số học sinh trường đó có là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
- HS cả lớp.
Tiết 2: CHÍNH TẢ: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình đúng các khổ thơ và dòng thơ sáu chữ, viết
khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tấp 3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2a.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Mục tiêu riêng:
Đối với HS yếu: Nhớ - viết đúng 1-2 khổ thơ.
Đối với HS khá, giỏi: Nhớ - viết và trình bày bài chính tả đẹp.

II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ viết sẵn đáp án BT2a .
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: ( 5’)1 HS lên bảng, lớp viết bảng tay:
xơn xao, sản xuất, xuất sắc, sn sẻ, bền bỉ, ngõ
nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả,…
- Nhận xét chữ viết của HS .
2. Bài mới:( 32’)
a. Giới thiệu bài:( 1’)
b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả:( 22’)
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ:( 5-7’)
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
13
- Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ
Nếu chúng mình có phép lạ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
- H: + các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ ước
những gì?
+ GV tóm tắt : các bạn nhỏ đều mong ước thế
giới đều trở nên tốt đẹp hơn.
* Hướng dẫn viết chính tả:
- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và
luyện viết.
- u cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.
* HS nhớ- viết chính tả:
* Sốt lỗi, chấm bài, nhận xét:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:( 5-7’)

Bài 2a:( 5’)
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
Bài 3:( 5’)
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- Mời HS giải nghĩa từng câu.GV kết luận lại
cho HS hiểu nghĩa của từng câu,
V. Củng cố – dặn dò : ( 3’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
- Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và
dặn HS chuẩn bò bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ HS trả lời
- Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành,
trong ruột,…
- Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để
cách một dòng.
- HS viết bài(HSY u cầu viết đúng 1, 2 khổ
thơ)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm
vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài (nếu sai).

Lối sang- nhỏ xíu- sức nóng – sứng sống-
trong sáng,
- 2 HS đọc lại bài thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bài vào
SGK.
- Nhận xét, bổ sung bs2i của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b. Xấu người đẹp nết.
c. Mùa hè cá sông, mùa đông các bễ.
d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi.
- Nói ý nghóa của từng câu theo ý hiểu của
mình.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
14
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
2. Kĩ năng: - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng từ để đặt câu.

*
Mục tiêu riêng:
Đối với HS yếu: Làm được BT1,2
Đối với HS khá, giỏi: Làm được tất cả các bài tập.
II. Chuẩn bị:
Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.
Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong
đoạn văn sau:
Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để
lộ ra cách hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè
của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi
cây chanh.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét chung và cho điểm HS .
2. Bài mới: ( 32’)
a. Giới thiệu bài: ( 1’)
b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 31’)
Bài 1: ( 5-8’)
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- u cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ
sung ý nghĩa trong từng câu.
- Hỏi: +Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho động từ
đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trúc? Nó gợi
cho em biết điều gì?
- u cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ.
- Nhận xét, tun dương HS hiểu bài, đặt câu hay,
đúng.
Bài 2: (7-10’)
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết
vào vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- 2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch
bằng chì vào SGK.
+ Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.
+ Rặng đào lại trút hế lá.
+ Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần
diễn ra.
+ Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ trút. Nó gợi cho em đến những
sự việc được hoàn thành rồi.
- Tự do phát biểu.
+ Vậy là bố em sắp đi công tác về.
+ Sắp tới là sinh nhật của em.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
15
- u cầu HS trao đổi và làm bài.GV đi giúp đỡ các
nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ điền một từ và lưu ý
đến nghĩa sự việc của từ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
a. Mới dạo nào những cây ngơ non còn lấm tấm như
mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ đã biến thành cây
rung rung trước gió và nắng.
b. Sao cháu khơng về với bà
Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều
Sốt ruột, bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na
Hết hè, cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn.
- Hỏi HS : Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp,

sang)?
Bài 3: ( 8-12’)
- Gọi HS đọc u cầu và truyện vui. Đãng trí
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và
HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện đã hồn thành.
- Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ
đã, bỏ sẽ)?
H: Truyện đáng cười ở điểm nào?
V. Củng cố- dặn dò: ( 3’)
- Hỏi: + Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghóa
thời gian cho động từ ?
- Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời kể của
mình
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 HS
. Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm
phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào
vở nháp.
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
- Chữa bài (nếu sai).
- Trả lời theo từng chỗ trống ý nghóa của
từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì
gạch chân, viết từ cần điền.
- HS đọc và chữa bài.

- Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ
hoặc thay sẽ bằng đang.
- Trả lời:
Tiết 4: KĨ THUẬT : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
2. Kĩ năng: - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khâu tương đối đều
nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
3. Thái độ: - u thích sản phẩm mình làm được.
* HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khâu tương
đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
16
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2’) Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:( 25’)
a. Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.
b. HS thực hành khâu đột thưa:
* Hoạt động 3: ( 20’) HS thực hành khâu viền
đường gấp mép vải
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các
thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp
mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột qua hai bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột .
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã
nêu ở tiết 1.
- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn
thành sản phẩm.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng
túng hoặc chưa thực hiện đúng.
* Hoạt động 4: (5’) Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối
thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
V. Nhận xét- dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả
thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,
dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện
các thao tác gấp mép vải.
- HS theo dõi.
- HS thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các

tiêu chuẩn trên.
- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chỉ được dãy HLS, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà
Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam..
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×