Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu xây dụng nội dung hoạt động câu lạc bộ thể thao giải trí cho sinh viên trường đại học lâm nghiệp tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

NGUYỄN QUANG SAN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
CÂU LẠC BỘ THỂ THAO GIẢI TRÍ CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

Tên ngành: Giáo dục học
Mã ngành: 9140101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI – 2020


Công trình được hoàn thành tại: Viên Khoa học Thể dục thể thao

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Lâm Quang Thành
2. PGS.TS Phạm Xuân Thành

Phản biện 1

GS.TS Lưu Quang Hiệp
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh


Phản biện 2

PGS.TS Bùi Ngọc
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh

Phản biện 3

TS Nguyễn Duy Quyết
Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại
Viện Khoa học TDTT vào hồi……giờ…..ngày……tháng…..năm 2020

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viên Quốc gia Việt Nam
2. Thư viên Viện Khoa học TDTT


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Quang San (2019), “Thực trạng tham gia hoạt động thể
thao giải trí của sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp”, Tạp chí Khoa học Thể
dục thể thao, (số 2), Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.32-36.
2. Nguyễn Quang San (2019), “Nghiên cứu nhu cầu và nội dung
hoạt động của câu lạc bộ thể thao giải trí của trường Đại học Lâm nghiệp”,
Tạp chí Khoa học Thể dục thể thao, (số 3), Viện Khoa học Thể dục thể
thao, Hà Nội, tr.39-43.


1

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. MỞ ĐẦU
C ng với giờ học gi
ục thể chất nội khóa, thể dục thể thao
ngoại khoá hay gọi là thể thao ngoại h c vai tr uan trọng tr ng
việc n ng ca sức h , thể ực, gi
ục ph
chất ch , nh n c ch
ch sinh viên tr ng c c trường đại học, đồng thời
i trường thuận
ợi, đầy ti
năng để ph t hiện v ồi ư ng năng hiếu thể tha .
Những nă
ua, trường Đại học Lâm nghiệp đã uan t
đầu tư n ng
cao chất ượng giảng dạy và học tập môn học giáo dục thể chất nội khoá
và ngoại h , ước đầu hình thành một số hoạt động tập luyện thể thao
ngoại khoá mang tính giải trí, thu hút nhi u sinh viên tham gia tập
luyện. Tuy nhiên, các hoạt động thể thao ngoại khóa có tính giải trí thu
hút người tham gia còn hạn chế, chất ượng chuyên
n chưa ca v
nội dung tập luyện chưa ph ng phú, hấp dẫn. Để giải quyết các vấn đ
thực tiễn nâng cao chất ượng GDTC tr ng trường Đại học Lâm Nghiệp,
đ p ứng yêu cầu tăng cường sức kh , vui chơi, giải trí cho sinh viên,
đ tài luận án: “Nghiên cứu xây dựng nội dung hoạt động câu lạc bộ thể
thao giải trí cho sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp” được lựa chọn
nghiên cứu nhằm đổi mới nội dung hoạt động thể thao ngoại khoá, đ y mạnh
phong trào tập luyện thể thao phù hợp với đặc thù ngành ngh , đ p ứng với
nhu cầu giải trí của sinh viên và góp phần nâng cao chất ượng giảng dạy và
học tập môn học GDTC tại trường Đại học Lâm Nghiệp.

Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa và xây dựng
nội dung hoạt động câu lạc bộ thể thao giải trí, góp phần nâng cao chất
ượng và hiệu quả công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao ngoại
h a ch sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa ở
trường Đại học Lâm nghiệp.


2
Mục tiêu 2: Nghiên cứu xây dựng nội dung hoạt động câu lạc bộ thể
thao giải tr ch sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp.
Mục tiêu 3: Ứng dụng v đ nh gi hiệu quả nội dung hoạt động câu
lạc bộ thể thao giải tr ch sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp.
Giả thuyết khoa học
Từ thực tiễn hoạt động thể thao ngoại khoá, nếu đổi mới nội dung
hoạt động có tính hấp dẫn, thiết thực và tạo sự hứng thú, hăng say tập
luyện cho sinh viên thông qua hình thức câu lạc bộ thể thao giải trí
được nghiên cứu xây dựng mang tính khoa học, hệ thống, phù hợp sẽ
góp phần đổi mới hoạt động thể thao ngoại h a, t c động đến nâng cao
chất ượng rèn luyện thể chất, vui chơi giải trí ch sinh viên trường Đại
học Lâm nghiệp.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.
(1) Luận n đã đưa ra góc nhìn tổng thể v hoạt động thể thao ngoại
khoá (TTNK) của sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN), gồm
thực trạng v số ượng sinh viên (SV), môn thể tha được lựa chọn tập
luyện v t nh thường xuyên trong tập luyện TTNK; các đi u kiện đảm bảo
v đội ngũ giảng viên (GV), cơ sở vật chất, kinh phí, hoạt động thi đấu thể
thao; đồng thời, đưa ra những vấn đ mới trong nghiên cứu đ nh gi thực

trạng tham gia tập luyện thể thao giải trí trong hoạt động TTNK. Kết quả
nghiên cứu thực trạng cơ sở để định hướng xây dựng nội dung hoạt động
của câu lạc bộ thể thao giải trí (CLB TTGT) phù hợp với đặc thù học tập,
giải trí của SV trường ĐHLN.
(2) Luận n x c định được 12 nội dung với 62 nội dung chi tiết, đảm
bảo tính toàn diện trong tổ chức các hoạt động của CLB TTGT cho sinh viên
trường ĐHLN; tr ng đ , c c nội dung thể hiện rõ các nội dung mang tính pháp
lý (2 nội dung), các nội dung mang tính chuyên môn (5 nội dung), các nội
dung iên uan đến nhân lực (2 nội dung) và các nội dung mang tính quản lý
c c đi u kiện vận hành CLB TTGT (3 nội dung). Các nội dung được đ nh gi
có tính cần thiết, khả thi và phù hợp để
cơ sở cho việc ứng dụng, vận hành
CLB TTGT trong thực tiễn tại trường ĐHLN.


3
(3) Từ kết quả ứng dụng thực nghiệm, thông qua mức độ tăng trưởng
của các tiêu chí đ nh gi sự phát triển thể chất và cảm nhận tích cực v mặt
tinh thần của sinh viên, các nội dung hoạt động CLB TTGT thể hiện tính
thực tiễn cao trong việc đ p ứng mục tiêu của hoạt động thể thao ngoại
khoá, đ y mạnh phong trào tập luyện thể thao phù hợp với đặc thù ngành
ngh , đ p ứng với nhu cầu giải trí của sinh viên và góp phần nâng cao chất
ượng giảng dạy và học tập môn học giáo dục thể chất (GDTC) tại trường
ĐHLN; đồng thời nội dung hoạt động CLB TTGT theo hình thức bán công
và hình thức hợp t c c ng tư đã mang lại hiệu tốt hơn, thể hiện tính phù
hợp và phong phú trong tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá ở
trường ĐHLN
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận n được trình bày trong 146 trang bao gồm phần: Phần mở đầu (4
trang); Các nội dung chính của luận n: Chương 1: Tổng quan vấn đ nghiên

cứu (44 trang), Chương 2: Đối tượng, phương ph p v tổ chức nghiên cứu (05
trang), Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (101 trang); Phần kết luận
và kiến nghị (02 trang). Trong luận án có 69 bảng, 24 biểu đồ, 15 đồ thị và
hình vẽ. Ngoài ra, luận n đã sử dụng 90 tài liệu tham khả tr ng đ c 63 t i
liệu viết bằng tiếng Việt, 27 tài liệu tiếng Anh, 23 Phụ lục.
B. NỘI DUNG LUẬN ÁN
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về
phát triển giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường
Quan điể , đường lối, chủ trương, ch nh s ch ph t triển GDTC và
thể thao trong nhà trường được
rõ ưới 2 g c độ: GDTC và thể thao
tr ng nh trường ưới sự quan tâm của Đảng v Nh nước ta và GDTC và
thể tha tr ng nh trường ưới g c độ đi u chỉnh của luật và chiến ược,
quy hoạch phát triển TDTT.
1.2. Một số vấn đề liên quan đến công tác giáo dục thể chất và thể
thao trong các trường Đại học hiện nay


4
Tổng hợp tài liệu v một số vấn đ iên uan đến công tác giáo dục
thể chất và thể tha tr ng c c trường Đại học hiện nay đã đưa ra được cơ
sở thực tiễn v chương trình GDTC v h ạt động thể thao ngoại khoá, qua
đ ch thấy tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên nhằ đạt
được những mục đ ch như: th a mãn nhu cầu vận động của sinh viên; hình
thành chế độ học tập - nghỉ ngơi hợp lý; tạ
i trường vận động, vui chơi,
giải trí lành mạnh, hướng sinh viên vào các hoạt động tích cực, tránh xa các
tệ nạn xã hội; phát triển toàn diện thể chất và nhân cách học sinh, sinh viên;
rèn luyện kỹ năng sống qua các hoạt động gia ưu, gia tiếp… Cơ sở thực

tiễn này khẳng định tính cần thiết trong nghiên cứu đổi mới nội dung hoạt
động ngoại h để nâng cao chất ượng GDTC,
đa ạng, phong phú các
nội dung giảng dạy, đ p ứng yêu cầu tăng cường sức kh , vui chơi, giải trí
cho sinh viên
1.3. Một số vấn đề liên quan đến thể thao giải trí và xây dựng câu
lạc bộ thể thao giải trí
Các tổng hợp tài liệu đã
rõ cơ sở lý luận và thực tiễn v TTGT,
từ các khái niệ cơ ản đến đặc trưng, đối tượng, chức năng v ph n ại
thể thao giải trí với nhận thức mới v phát triển thể chất, tăng cường sức
kh e, th a ãn đời sống tinh thần của c n người, tạo nên sự thân thiện
trong quan hệ xã hội, hòa nhập cộng đồng. Một số vấn đ được dẫn chứng
iên uan đến c c g c độ uản thể tha giải tr
cơ sở xây dựng CLB
TTGT; một số loại hình CLB TTGT và những đặc điểm v chuyên môn và
tổ chức hoạt động của CLB TTGT
1.4. Khái quát về trường Đại học Lâm nghiệp và vai trò của
TTGT trong đổi mới hoạt động TDTT ngoại khoá ở trường Đại học
Lâm nghiệp
Từ việc khái quát khái quát v trường Đại học Lâm nghiệp, các nội
ung được phân tích v vai trò của TTGT tr ng đổi mới hoạt động TDTT
ngoại khoá ở trường Đại học Lâm nghiệp cơ sở để nghiên cứu xây dựng nội
dung hoạt động CLB TTGT phù hợp với đặc thù ngành ngh , đ p ứng với nhu
cầu và sở thích của sinh viên, từng ước hướng sinh viên đến các hoạt động


5
TDTT thực dụng ngh nghiệp, góp phần nâng cao chất ượng giảng dạy và học
tập môn học GDTC tại trường ĐHLN.

1.5. Các công trình nghiên cứu có liên quan
Các tài liệu nghiên cứu v TTGT ở nước ngoài và ở tr ng nước cơ
sở thực tiễn để tham khảo cho việc tiến hành nghiên cứu những vấn đ liên
uan đến nội dung hoạt động TTGT, yếu tố ảnh hưởng v đảm bảo cho
hoạt động TTGT ch sinh viên trường ĐHLN.
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: L nội ung h ạt động CLB TTGT
ch sinh viên trường Đại học L nghiệp
Khách thể nghiên cứu:
- Khách thể ph ng vấn: số ượng 2.610 SV; 68 CBGV; 32
chuyên gia.
- Khách thể thực nghiệm : 450SV (256 Nam; 194 Nữ) lứa tuổi từ 18
- 22 của Trường Đại học Lâm Nghiệp, tr ng đ nh
TN1 150SV; TN2
150SV; Nh
ĐC 150SV.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận n đã sử dụng c c phương ph p
sau: Phương ph p tổng hợp và phân tích tài liệu; Phương ph p ph ng
vấn, tọa đ ; Phương ph p chuyên gia; Phương ph p iể tra sư phạm;
Phương ph p thực nghiệ sư phạm; Phương ph p t n học thống kê.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Viện Khoa học Thể dục thể thao, trường đại
học Lâm nghiệp.
Kế hoạch nghiên cứu: Luận được tiến hành nghiên cứu, từ tháng
12/2015 đến tháng 11/2019.


6

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Nghiên cứu thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa ở
trƣờng ĐHLN
3.1.1. Thực trạng về nội dung và thời lượng tập luyện thể thao
ngoại khóa của sinh viên trường ĐHLN
Thực trạng về nội dung tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên
trường ĐHLN
Kết quả khảo sát số ượng sinh viên tham gia tập luyện TTNK tại
trường ĐHLN ch thấy số ượng sinh viên tha gia thường xuyên là 2610
SV (1322 nam và 1288 nữ). Tỷ lệ lựa chọn môn thể thao tập luyện ngoại
h như sau: ng đ (23.87% SV), bóng chuy n (18.89% SV), cầu lông
(12.03% SV) là những môn mà SV thích tập luyện nhất; kế đến là võ thuật
(8.43% SV), ơi ội (8,39%) Aerobic (6.93%), Thể dục thể hình (Gym)
(6.21%)… Đ nh gi từ g c độ nội dung tập luyện cho thấy các môn thể
tha c t nh đối kháng và xử lý tình huống ang t nh tr chơi như: ng
đ , ng chuy n, bóng rổ, cầu lông, võ thuật v ơi ội là những môn SV
tham gia tập luyện ngoại khóa nhi u nhất. V giới tính, có 78.54 % SV
nam và 80.20% SV nữ tham tập luyện các môn ng đ , ng chuy n, cầu
ng, ơi ội, võ thuật v A r ic. Tr ng hi đ tỉ lệ này ở các môn còn lại
t hơn nhi u (21.46% nam và 19.20% nữ).
Thực trạng về thời lượng tham gia tập luyện TTNK của SV trường
Đại học Lâm nghiệp
Kết quả khảo sát cho thấy SV tham gia tập luyện TTNK có số ượng
1 buổi/tuần chiếm tỷ lệ cao 36.40%; tỉ lệ tập luyện 2 và 3 buổi/tuần lần
ược là 12.30% và 11.84 %; số SV thường xuyên tập luyện 7 buổi /tuần là
16.02%. V giới tính, so sánh giữa hai phái nam và nữ cho thấy tỉ lệ số
buổi tham gia tập luyện TTNK trong tuần của SV nam và SV nữ là không
giống nhau, số buổi tham gia tập luyện TTNK trong trong tuần của nam
nhi u hơn s với nữ. Đ nh gi chung cho thấy t nh thường xuyên tham gia
tập luyện TTNK của sinh viên trường ĐHLN ở mức độ trung bình.



7
3.1.2. Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thể thao
ngoại khóa tại trường Đại học Lâm nghiệp
Thực trạng về đội ngũ GV GDTC tại trường Đại học Lâm nghiệp
Khảo sát thực trạng đội ngũ GV GDTC thấy độ tuổi GV GDTC tại
trường ĐHLN c tuổi đời còn trẻ, thâm niên công tác của GV GDTC tại
trường ĐHLN c th
niên ca , Số ượng GV GDTC c chuyên s u đa
dạng với 11 môn thể thao có GV chuyên môn sâu, đ y
đi u kiện rất
thuận lợi để xây dựng, phát triển chương trình đ tạo môn học đ p ứng
với nhu cầu của người học và phát triển phong trào thể thao ngoại khóa cho
sinh viên.
Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ học tập môn GDTC và tập
luyện thể thao ngoại khóa tại trường ĐHLN
Kết quả khảo sát thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho GDTC chính
khóa và hoạt động TTNK tại trường ĐHLN cho thấy cơ sở vật chất phục
vụ giảng dạy chính khóa và tập luyện ngoại khóa của SV trường ĐHLN
ch đến nă học 2015-2016 đã đảm bảo v số ượng và chất ượng đối với
c c
n đang giảng dạy tại trường.
Thực trạng kinh phí dành cho hoạt động thể thao ngoại khóa ở
trường ĐHLN
Kinh phí hoạt động TTNK nh ch SV trường ĐHLN h ng nă
được ban hành theo quy chế chi tiêu nội bộ của nh trường, nhìn chung còn
thấp và không ổn định.
3.1.3. Thực trạng về tổ chức, quản lý hoạt động thể thao ngoại
khoá và thi đấu thể thao ở trường Đại học Lâm nghiệp

Ph ng tr TTNK được tổ chức thường xuyên ch SV trường
ĐHLN, c c
n thể tha
cơ sở vật chất của nh trường đ p ứng được
đ u tổ chức; hoạt động TTNK u n
s t v chương trình GDTC ch nh
h a để tổ chức. Công tác quản lý thể thao ngoại h a được quản
ưới 2
hành thức: Ban Văn thể
đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu và Hội TT
ĐH&CN trường ĐHLN. Từ nă 2013 đến 2017 trường ĐHLN tha gia


8
thi đấu các giải do Hội TT ĐH&CN H Nội tổ chức còn hạn chế; thành
tích của đội tuyển sinh viên trường ĐHLN vẫn còn thấp, thành tích không
ổn định.
3.1.4. Thực trạng tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa với mục
đích giải trí của sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp
Mức độ lựa chọn loại hình giải trí ngoài giờ học của SV trường Đại
học Lâm nghiệp
Kết quả khảo sát cho thấy ại hình giải tr ng i giờ học của SV ở
mức độ thường xuyên là các hoạt động truy cập Intenet, Facbook và nghe
nhạc…; các hoạt động giải tr như: tập luyện TDTT và một số hoạt động
giải trí khác chỉ ở mức độ thi thoảng.
Mức độ lựa chọn môn thể thao giải trí của SV trường ĐHLN trong
tập luyện thể thao ngoại khoá
Kết quả khảo sát cho thấy có 12 môn thể tha được SV lựa chọn tập
luyện với mục đ ch giải trí. Nhìn chung nội dung tập luyện TTGT c đa
dạng, phù hợp với sở thích, giới tính của SV nhưng ức độ lựa chọn còn

thấp.
Hình thức tổ chức tập luyện TTNK với các môn TTGT của SV trường
Đại học Lâm nghiệp
Hình thức tổ chức tập luyện TTNK với các môn TTGT của SV
trường ĐHLN chủ yếu là các hoạt động tự tập với tỷ lệ 55.1% đối với nam
v 40.2% đối với nữ; kết hợp cả hai hình thức vừa tự tập luyện vừa có
người hướng dẫn đối với nam là 29.3% nữ là 41.9%.9.
Địa điểm tổ chức tập luyện TTNK với các môn TTGT của SV trường
Đại học Lâm nghiệp
Địa điểm tập luyện TTNK với các môn TTGT của SV ở ngoài
trường chiếm tỉ lệ cao là 45.90% và trong khu thể thao của trường là
40.19%; còn lại chỉ rất sinh viên tham gia tập tại ký túc xá của nh trường
(13.91%)


9
3.1.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động thể thao
ngoại khóa ở trường Đại học Lâm nghiệp
Thực trạng v nội dung và số ượng sinh viên tập luyện TTNK ở
trường ĐHLN cho thấy tỷ lệ tập trung cao ở một số môn thể thao phổ biến,
được nhi u SV lựa chọn tr ng c c trường đại học. Các môn thể tha được
yêu thích tập luyện ở nam và nữ yêu thích tập luyện gồ
ng đ , ng
chuy n, cầu lông, võ thuật. Thực trạng v thời ượng tham gia hoạt động
TTNK trong 1 tuần cho thấy th
uy định tập luyện TDTT thường xuyên
mỗi tuần ít nhất 3 buổi, mỗi buổi 30 phút thì SV trường ĐHLN đạt tỷ lệ
51,30%. Thực trạng số ượng SV, nội dung và thời ượng tập luyện TTNK
của SV cơ sở để tiến hành đổi mới nội dung hoạt động TTNK, đ y mạnh
phong trào tập luyện thể thao và giải trí của SV.

C c đi u kiện đảm bảo v đội ngũ GV GDTC, cơ sở vật chất, kinh
phí phục vụ cho quá trình giảng dạy GDTC chính khóa và TTNK của
trường ĐHLN đạt được các yêu cầu th
uy định của Bộ GD&ĐT; nếu
khai th c được ti
năng ột c ch đúng ức sẽ nâng cao chất ượng
GDTC ch nh h a, đồng thời thu hút SV tham gia tập luyện ngoại khóa khi
thành lập CLB TTGT.
Tổ chức h ạt động TTNK v thi đấu thể tha ở trường ĐHLN u n được
đả ả , tuy nhiên c n hạn chế trong tổ chức các giải thi đấu ngoại h a để
kích thích SV tham gia tập luyện; Hội TT ĐH&CN của trường chưa thực sự
phát huy hết vai trò của mình; hình thức tổ chức TTNK nhi u bất cập, chưa
xây dựng được các CLB nhằm thu hút các hội viên; từ đ ẫn đến phong trào
thể thao ngoại h a tr ng sinh viên trường ĐHLN c n anh ún, chưa c tổ
chức, chủ yếu là các hoạt động tự phát và mang tính mùa vụ.
Thực trạng tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa với mục đ ch giải
trí của SV có những đặc điể riêng như: tỷ lệ sinh viên thời gian dành cho
quá trình học tập và giải tr
tương đối phù hợp, tuy nhiên số sinh viên sử
dụng hình thức tập luyện TTGT trong quỹ thời gian giải trí của mình còn
thấp; hình thức tổ chức và hình thức tham gia TTGT chủ yếu là tự tập


10
luyện và tập luyện tại các CLB ở ng i trường; hình thức tổ chức hoạt
động TTGT chưa thu hút SV tha gia tập luyện. Kết quả nghiên cứu tham
gia hoạt động thể thao ngoại khóa với mục đ ch giải tr trên cơ sở cho
việc xây dựng nội dung hoạt động CLB TTGT góp phần nâng cao chất
ượng và hiệu quả hoạt động thể thao ngoại h a ch SV trường ĐHLN.
Tiểu kết phần đánh giá thực trạng

Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa ở
trường ĐHLN đã đưa ra thực trạng v nội dung và thời ượng tập luyện thể
thao ngoại h a, cơ sở định hướng xây dựng nội dung chuyên môn của
CLB TTGT; thực trạng v c c đi u kiện đảm bảo cho hoạt động thể thao
ngoại khóa, thực trạng v tổ chức, quản lý hoạt động v thi đấu thể thao là
những thông tin cần thiết cho việc định hướng xây dựng nội dung v cơ sở
ph p v c c đi u kiện vận hành CLB TTGT; thực trạng tham gia hoạt
động thể thao ngoại khóa với mục đ ch giải trí của SV cơ sở quan trọng
của việc lựa chọn môn TTGT phù hợp, đồng thời định hướng cho kế hoạch
hoạt động th đặc thù học tập, giải trí của SV trường ĐHLN.
3.2. Nghiên cứu xây dựng nội dung hoạt động CLB TTGT cho
sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp
3.2.1. Cơ sở xây dựng nội dung hoạt động CLB TTGT cho sinh
viên trường Đại học Lâm nghiệp
Từ thực trạng hoạt động thể thao ngoại h a được trình bày ở phần 3.1,
luận án tiến hành nghiên cứu đ nh gi nhận thức v sự cần thiết, những khó
hăn trở ngại của SV trường ĐHLN hi tha gia h ạt động TTGT và nhu cầu
hoạt động tập luyện thể thao thông qua tổ chức CLB TTGT để
cơ sở xây
dựng nội dung hoạt động CLB TTGT ch sinh viên trường ĐHLN.
Nhận thức của SV trường ĐHLN về vai trò, tác dụng của TTGT
Kết quả khảo sát (n=2610 SV) v nhận thức v vai tr v t c ụng
TTGT cho thấy nhận thức v việc TTGT giúp SV sử dụng quỹ thời gian
hợp lý chiếm tỷ lệ 33,95% SV; TTGT có tác dụng thư giãn, vui chơi giải trí
lành mạnh chiếm 23.98%; 11,88% SV nhận định việc tập luyện TTGT là


11
phương tiện rèn luyện sức kh e hữu hiệu để trở thành một SV toàn diện;
7.62% nhận thấy rằng (tránh các tệ nạn xã hội, gây rối trật tự an ninh…)

v , tạ hưng phấn; 7.05% sẽ góp phần rèn luyện nhân cách, ý chí, tình
đồng đội, đ n ết tương trợ lẫn nhau. Tr ng hi đ , ột thực tế không
mấy tích cực là có 15.52% SV c
tưởng thiên v các ảnh hưởng tiêu cực
của TTGT (mất thời gian, không có tác dụng, nguy hiểm, tốn kém, không
cần thiết…)
Nhận thức về sự cần thiết tổ chức các hoạt động TTGT cho SV
trường Đại học Lâm nghiệp
Nhận thức v sự cần thiết tổ chức các hoạt động TTGT chiểm tỷ lệ
cao: rất cần thiết 24.14%; cần thiết 62.11%, số sinh viên cho rằng không
cần thiết chiếm tỷ lệ nh 13.75%. V giới tính thì cả nam và nữ đ u có số
ượng và tỉ lệ nhận thức cao v sự cần thiết để tổ chức các hoạt động TTGT
(bảng 3.14)
Bảng 3.14. Sự cần thiết tổ chức hoạt động TTGT cho SV trường Đại
học Lâm nghiệp
Đối tượng Tổng thể
SV nam
SV nữ
So sánh
(n=1322)
(n=1288)
(n=2610)
Nội dung
P
2
n
%
n
%
n

%
Rất cần thiết

630

24.14 390

29.50

240

18.63

Cần thiết

1621

62.11 792

59.91

829

64.36

Không cần thiết

359

13.75 140


10.59

219

17.00

So sánh

2

1014.62

491.08

558.59

P

<0.001

<0.001

<0.001

53.51

<0.001

Nhận thức về sự cần thiết tổ chức CLB TTGT cho SV trường ĐHLN



12
Bảng 3.15. Đánh giá về tính cần thiết tổ chức CLB TTGT cho SV
trường Đại học Lâm nghiệp.
Đối tượng
SV
(n=2610)
GV
(n=68)

Tính cần thiết
tổ chức CLB
TTGT
≥ Cần thiết
Không cần thiết
≥ Cần thiết
Không cần thiết

Ý kiến trả
lời
ni
%
2251 86.25
13.75
359
91.18
62
8.82
6


So sánh

2

P

1641.72

<0.001

46.12

<0.001

Nhận thức v sự cần thiết tổ chức CLB TTGT ch SV trường ĐHLN
(bảng 3.15) cho thấy, 86.25% SV trả lời là rất cần thiết và cần thiết xây dựng
CLB TTGT. Đồng thời, đại đa số GV cũng ủng hộ việc tổ chức thêm các hoạt
động CLB TTGT cho SV (91.18% GV).
Những khó khăn, trở ngại khi tham gia hoạt động TTGT
Kết quả khảo sát những h hăn, trở ngại khi tham gia tập luyện
TTGT (biểu đồ 3.6, 3.7) cho thấy những h hăn, trở ngại ảnh hưởng đến
quá trình tập luyện TTGT của nam, nữ sinh viên trường ĐHLN với hầu hết
ở mức ảnh hưởng ở mức trung ình h ng t c động nhi u đến quá trình
tham gia hoạt động TTGT của sinh viên.

Biểu đồ 3.6. Những khó khăn trở ngại khi tham gia các hoạt động
TTGT của nam sinh viên trường ĐHLN



13

Biểu đồ 3.10. Những khó khăn trở ngại khi tham gia cáchoạt động
TTGT của nữ sinh viên trường ĐHLN
Nhu cầu hoạt động tập luyện thể thao thông qua tổ chức CLB TTGT
ở trường ĐHLN
Kết quả khảo sát nhu cầu tập luyện TTGT của SV được trình bày ở
bảng 3.16 cho thấy có 855/1322 SV nam (64,67%) và 737/1288 SV nữ
(57,22%) sẵn sàng tham gia tập luyện sau khi CLB TTGT được thành lập;
kết quả này cho thấy v tổng thể có 1592/2610 SV sẵn sàng tham gia
chiếm tỷ lệ 61%.
Bảng 3.16. Nhu cầu tham gia CLB TTGT của SV trƣờng ĐHLN
[

Ý kiến trả lời
So sánh
SV nam
SV nữ
(n=1322)
(n=1288)
ni % ni
2
%
P
Sẵn sàng tập luyện
855 64.67 737 57.22
10.80 <0.005
Chưa sẵn sàng tập luyện
467 35.33 551 42.78
2

113.88
26.86
So sánh
P
<0.001
<0.001
Kết quả khảo sát nhu cầu tập luyện TTGT của SV được trình bày ở
bảng 3.16 cho thấy có 855/1322 SV nam (64,67%) và 737/1288 SV nữ
(57,22%) sẵn sàng tham gia tập luyện sau khi CLB TTGT được thành lập;
Mức độ nhu cầu
Tham gia CLB
TTGT


14
kết quả này cho thấy v tổng thể có 1592/2610 SV sẵn sàng tham gia
chiếm tỷ lệ 61%.
Nhu cầu về thời gian và thời lượng tập luyện tại CLB TTGT
Kết quả khả s t được trình bày tại bảng 3.18 phản ánh có 26.19% số
SV có thời gian rảnh rỗi trên 3h/ngày và 73,81% SV có thời gian rảnh rỗi là
≤3h/ng y. Tương tự, nhu cầu v số buổi tập luyện, thời diểm và thời ượng
tập luyện mỗi buổi tập là những thông tin cần thiết cho việc tổ chức tập
luyện của CLB TTGT để có thể đ p ứng được nhu cầu này của SV.
Bảng 3.18. Kết quả khảo sát nhu cầu về thời gian và thời lượng tập luyện
của SV sẵn sàng tham gia CLB TTGT
Kết quả
Kết quả
phỏng vấn phỏng vấn
So sánh
Mức

SV
GV GDTC
Điều kiện
độ
(n=1592)
(n=68)
chủ quan
trả lời
Tỉ
lệ
ni %
ni Tỉ%lệ  2
P
Thời rảnh rỗi ≤3h
1175
trong ngày của
>3h
417
SV
≤3
992
buổi
Số buổi tập
trong tuần
>
3
600
buổi
Thời điểm tập
trong ngày


73.81 -

-

26.19 -

-

62.31 47

69.12

37.69 21

30.88

12.06 14

20.59

87.94 54

79.41

1228 77.14 46

67.65

364


32.35

Sáng

192

Chi u

380

Tối
≤90
Thời ượng tập
phút
luyện
trong
>90
một buổi tập
phút

360.9
1

<0.001

1.01

>0.05


3.61

>0.05

2.78

>0.05

1020

22.86 22

Nhu cầu về nội dung tập luyện ở CLB TTGT
Kết quả khảo sát v nội dung tập luyện ở CLB TTGT được trình
bày cho thấy nội dung tập luyện ở CLB TTGT c t nh đối kháng và xử


15
lý tình huống ang t nh tr chơi như: ng đ , ng chuy n, bóng rổ,
cầu lông, võ thuật v ơi ội được lựa chọn nhi u nhất (bảng 3.19).
Điều kiện đảm bảo cho hoạt động CLB TTGT trường ĐHLN
Kết quả khảo sát cho thấy c c đi u kiện đảm bảo cho hoạt động CLB
TTGT đ u được đ nh gi ở mức rất quan trọng và quan trọng (bảng 3.21)

3.2.2. Xây dựng nội dung hoạt động CLB TTGT cho sinh viên
trƣờng ĐHLN
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động TTNK ở trường
ĐHLN ( ục 3.1) và cơ sở xây dựng nội dung hoạt động CLB TTGT cho
sinh viên trường ĐHLN ( ục 3.2.1), luận án lựa chọn 12 nội dung mang
tính khách quan, khoa học, trên cơ sở xem xét các nguyên tắc chung của

hoạt động TDTT, các nguyên tắc v GDTC, cũng như c c nguyên tắc v
quản lý TDTT. Từ 12 nội ung được lựa chọn, luận án tiến hành xây dựng
nội dung chi tiết trong hoạt động của CLB TTGT ch sinh viên trường
ĐHLN v sử dụng phương ph p chuyên gia để trưng cầu ý kiến v tính cần
thiết và tính khả thi của các nội dung. Kết quả đ nh gi 12 nội dung hoạt
động CLB TTGT ch sinh viên trường ĐHLN được trình bày ở các bảng từ
3.23 đến 3.34
3.2.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu xây dựng nội dung hoạt động
CLB TTGT cho sinh viên trường ĐHLN
Kết quả nghiên cứu v sự cần thiết, vai trò tác dụng tập luyện
TTGT, những h hăn trở ngại, nhu cầu của SV khi tham gia CLB
TTGT và các đi u kiện đảm bảo cho hoạt động CLB TTGT ở trường
ĐHLN (chương trình, nội ung, đội ngũ GV, CSVC, inh ph , sự quan
tâm của ãnh đạ …) đã thể hiện được sự mong muốn của SV, GV và sự
quan tâm của ãnh đạo trong xây dựng CLBTTGT tại trường ĐHLN;
đ y vấn đ mới được nghiên cứu trong phạm vi của trường đại học có
đặc thù ngành ngh tr ng nh vực
nghiệp, ph t triển n ng th n,
uản t i nguyên thiên nhiên v
i trường… Những yếu tố trên vừa
mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn để khẳng định sự cần thiết
xây dựng CLBTTGT với các nội dung hoạt động đặc thù phù hợp với
đi u kiện của trường ĐHLN.


Bảng 3.19. Nhu cầu về nội dung tập luyện của SV sẵn sàng tham gia CLB TTGT trường
ĐHLNtheo tổng thể và giới tính (n=1592)
Giới tính

9.99


6

Aerobic

117

7.35

7

Thể hình

102

6.41

8

Bóng rổ

91

5.72

9

Chạy bộ

90


5.65

34
Bóng bàn
Cờ
30
Các môn khác 13

2.14
1.88
0.82

%

2

P

16.28

15.44

120
91

86

10.06


108

14.65

102

11.93

94

12.75

86

10.06

73

9.91

18

2.11

99

13.43

68


7.95

34

4.61

48

5.61

43

5.83

50

5.85

40

5.43

24
12
6

2.81

10
18

7

1.36

1.40
0.7

i

12.35

2.44
0.95

<0.001

159

n

So sánh

649.94

Bơi ội

26.08

%


79.38

5

ni

P

Tổng hợp

20.62

12.31

2

<0.001

196

%

383.47

Võ thuật

i

So sánh


75.67

4

n

24.33

12.19

%

Tổng hợp

647

223
132

<0.001

194

Nữ
Kết quả
phỏng vấn

585

ni


P

14.01

Cầu lông

11
12

2

21.55

3

10

%

850.61

343
B ng đ
Bóng chuy n 223

i

So sánh


77.39

2

n

22.61

1

%

1232

ni

Tổng hợp

Kết quả
phỏng vấn

208

Kết quả
phỏng vấn

Nội dung

360


STT

Nam

152

Tổng thể


Bảng 3.21. Kết quả khảo sát về các điều kiện đảm bảo
cho hoạt động CLB TTGT
Điều kiện
đảm bảo

Thời ượng
Chương
trình GDTC
Nội dung
chương
trình GDTC
Nội
dung
hoạt động
CLB TTGT
Sân
bãi,
CSVC,
trang thiết
bị
Quan tâm

của BGH
Đội ngũ
CB-GVHDV
Kinh
phí
hoạt động
CLB TTGT
Sự ưu tiên
sử
dụng
CSVC

Mức độ trả lời

Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Đạt yêu cầu
Chưa đạt, h hăn
Rất quan trọng
Quan trọng

Không quan trọng
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng

Kết quả PV
GV GDTC
(n=68)

Kết quả PV
CBQL
(n=20)

ni

Tỉ lệ %

ni

36
32
0
42
26

0
46
22
0
50
18
0
38
30
52
16
0
62
6
0
26
18
24
48
12
8

52.94
47.06
0
61.76
38.24
0
67.65
32.35

0
73.53
26.47
0
55.88
44.12
76.47
23.53
0
91.18
8.82
0
38.24
26.47
35.29
70.59
17.65
11.76

12
8
0
14
6
0
16
4
0
16
4

0
12
8
17
3
0
16
4
0
6
8
6
10
6
4

Tỉ lệ %
60.00
40.00
0
70.00
30.00
0
80.00
20.00
0.00
80.00
20.00
0
60.00

40.00
85.00
15.00
0
80.00
20.00
0
30.00
40.00
30.00
50.00
30.00
20.00

So sánh

2
0.091

0.16

0.61

P

>0.05

>0.05

>0.05


0.35
>0.05

0.99

>0.05

0.25

>0.05

0.96

>0.05

1.37

>0.05

2.62

>0.05


Bảng 3.23. Kết quả đánh giá các nội dung xác định nhu cầu, xây dựng kế
hoạch thành lập CLB TTGT cho SV trường ĐHLN (n=32)
Tính cần thiết
Tính khả thi


Nội dung
Std.
Std.
số
µ
µ
Deviation
Deviation
ND1
ND2
ND3
ND4
ND5
ND6

Nhu cầu thành lập CLB TTGT
Đối tượng tham gia CLB
TTGT
Nội dung và hình thức hoạt
động CLB TTGT
Địa điểm tổ chức hoạt động
của CLB TTGT
Nguồn kinh phí tổ chức hoạt
động CLB TTGT
Trách nhiệm của c c đơn vị tổ
chức hoạt động CLBTTGT

4.56

0.50


4.59

0.50

4.03

0.70

4.16

0.63

4.03

0.74

4.06

0.72

3.94

0.76

4.03

0.70

4.03


0.74

4.13

0.71

4.19

0.74

4.25

0.67

Bảng 3.24. Kết quả đánh giá các nội dung xây dựng quy định tổ chức
hoạt động CLB TTGT cho SV trường ĐHLN (n=32)

số

Tính cần thiết
Nội dung
µ

Std.
Deviation

Tính khả thi
µ


Std.
Deviation

ND7

Quy chế tổ chức hoạt động

4.19

0.74

4.00

0.62

ND8

Đi u lệ CLB TTGT

4.22

0.66

4.31

0.59

ND9

Chức năng, nhiệm vụ CLB

TTGT

4.06

0.62

4.31

0.59

ND10

Cơ cấu tổ chức v phương
thức hoạt động

3.97

0.74

4.13

0.55

4.16

0.72

4.06

0.67


4.09

0.73

4.31

0.59

ND11

ND12

Những đi u kiện đảm bảo
cho hoạt động CLB TTGT
(t i ch nh, cơ sở vật chất,
nhân lực... )
C c uy định v tổ chức
thực hiện


Bảng 3.25: Kết quả đánh giá các nội dung nội dung đào tạo bồi dƣỡng
hƣớng dẫn viên, cộng tác viên trọng tài, cán bộ quản lý CLB TTGT (n=32)
Tính cần thiết
Mã số

Nội dung

Std.
Deviation


µ

Tính khả thi
µ

Std.
Deviation

ND13

Kế hoạch đ tạo, bồi ư ng
cán bộ quản lý CLB

4.19

0.69

4.22

0.49

ND14

Kế hoạch đ tạo, bồi ư ng
huấn luyện viên viên

4.25

0.80


4.03

0.65

4.28

0.58

3.94

0.62

3.91

0.78

3.91

0.64

ND15
ND16

Kế hoạch đ tạo, bồi ư ng
hướng dẫn viên
Kế hoạch đ tạo, bồi ư ng
tình nguyện viên

Bảng 3.26. Kết quả đánh giá các nội dung nội dung tuyên truyền mục

đích ý nghĩa của CLB TTGT và vận động SV tham gia (n=32)
Mã số

ND17

ND18

ND19

ND20

ND21

Nội dung
Nội dung tuyên truy n v lợi
ích của tập luyện TTGT đối với
sức kh e
Nội dung tuyên truy n v hoạt
động thư giãn, vui chơi giải trí, giảm
tải áp lực tinh thần khi tham gia
CLB TTGT
Nội dung tuyên truy n v lợi ích
trong rèn luyện nh n c ch, đạo
đức, đ n ết tương trợ lẫn nhau
khi tham gia CLB TTGT
Nội dung tuyên truy n v sử
dụng quỹ thời gian hợp lý khi
tham gia CLB TTGT
Nội dung tuyên truy n v tính
lành mạnh trong tham gia CLB

TTGT

Tính cần thiết
Std.
µ
Deviation

Tính khả thi
Std.
µ
Deviation

3.94

0.76

4.34

0.48

3.81

0.69

3.97

0.74

4.22


0.79

4.06

0.67

4.28

0.68

3.91

0.64

3.97

0.78

4.19

0.54


Bảng 3.27: Kết quả đánh giá các nội dung xây dựng chương trình hoạt
động CLB TTGT (n=32)

số
ND22
ND23
ND24


ND25

Nội dung
Chương trình tập luyện
thường xuyên
Chương trình huấn luyện
nâng cao trình độ ch c c đội
tuyển
Chương trình, ế hoạch thi
đấu gia ưu
Chương trình tha
uan, u
lịch, cắm trại, gia ưu văn h a
thể thao với c c cơ uan, đơn vị
trường học

Tính cần thiết
Std.
µ
Deviation

Tính khả thi
Std.
µ
Deviation

4.62

0.49


4.22

0.49

4.34

0.60

4.03

0.65

4.03

0.78

3.94

0.62

4.06

0.67

3.91

0.64

Bảng 3.28. Kết quả đánh giá các nội dung biên soạn tài liệu hướng dẫn

tập luyện các môn thể thao trong CLB TTGT (n=32)
Tính cần thiết
Mã số

Nội dung
4.56
4.53
2.94
4.12
4.59
4.53
4.31
3.94

Std.
Deviation
0.50
0.51
0.84
0.66
0.50
0.51
0.74
0.80

4.59
4.31
2.59
4.09
4.25

4.50
4.56
4.22

Std.
Deviation
0.50
0.47
0.67
0.53
0.44
0.51
0.50
0.55

3.81

0.74

4.19

0.47

2.84
3.22
2.47

0.63
0.79
0.72


2.75
3.06
2.03

0.67
0.76
0.65

µ
ND26
ND27
ND28
ND29
ND30
ND31
ND32
ND33
ND34
ND35
ND36
ND37

Nội ung B ng đ
Nội dung Bóng chuy n
Nội dung Bóng bàn
Nội dung Bóng rổ
Nội dung Cầu lông
Nội dung chạy bộ
Nội dung võ thuật

Nội ung Bơi lội
Nội dung thể dục thể hình
(Gym)
Nội dung Cờ
Nội dung Aerobic
Nội dung Khác

Tính khả thi
µ


Bảng 3.29. Kết quả đánh giá các chương trình hướng dẫn chuyên môn
cho các hội viên (n=32)
Tính cần thiết
Mã số

ND38

ND39

ND40
ND41

Tính khả thi

Nội dung
Chương trình hướng dẫn
kỹ thuật chuyên
n cơ
bản

Chương trình hướng dẫn
kỹ thuật, chiến thuật trong
tập luyện v thi đấu
Chương trình huấn
luyện đội tuyển tham gia
thi đấu
Chương trình tổ chức thi
đấu và trọng tài

µ

Std.
Deviation

µ

Std.
Deviation

4.38

0.61

4.03

0.70

4.31

0.69


3.88

0.66

3.88

0.66

4.56

0.50

4.06

0.67

4.47

0.51

Bảng 3.30. Kết quả đánh giá các nội dung xây dựng kế hoạch tổ chức các
cuộc thi đấu giao lưu trong và ngoài CLB (n=32)
Tính cần thiết
Mã số

Tính khả thi

Nội dung
µ


Std.
Deviation

µ

Std.
Deviation

ND42

Kế hoạch thi đấu tập
trong CLB TTGT

4.41

0.50

4.34

0.60

ND43

Kế hoạch thi đấu giao
hữu nội bộ tr ng trường

4.09

0.73


4.38

0.49

4.06

0.72

4.31

0.54

4.19

0.74

4.03

0.54

ND44

ND45

Kế hoạch thi đấu giao hữu
với cơ uan đơn vị trên địa
bàn
Kế hoạch thi đấu chung
của trường, địa phương,

c c trường đại học...


Bảng 3.31 Kết quả đánh giá các nội dung xây dựng kế hoạch chuẩn bị VĐV
đại diện CLB tham gia giải do các cấp tổ chức

số

Tính cần thiết
Nội dung
µ

Std.
Deviation

Tính khả thi
µ

Std.
Deviation

Kế hoạch chu n bị VĐV thi đấu
4.41
0.67
4.16
0.52
các giải nội bộ tr ng trường
Kế hoạch chu n bị VĐV thi đấu
ND47
4.22

0.61
3.91
0.53
các giải
địa phương tổ chức
Kế hoạch chu n bị VĐV thi đấu
ND48
4.16
0.68
4.38
0.49
các giải ban, ngành tổ chức
Kế hoạch chu n bị VĐV thi đấu
ND49 các giải do Hội thể thao 4.12
0.71
4.12
0.55
ĐH&CN
Kế hoạch chu n bị VĐV thi đấu
ND50 các giải
Liên đ n, Hiệp hội 3.97
0.70
4.13
0.49
tổ chức
Bảng 3.32 Kết quả đánh giá các nội dung quy định về tài chính và chế độ
chính sách cho các hoạt động CLB TTGT (n=32)
ND46



số
ND51
ND52
ND53
ND54
ND55
ND56

Nội dung
Quy định inh ph đ ng
góp từ các hội viên
Kinh phi thực hiện
nhiệm vụ
Lãnh đạo
nh trường giao
Kinh phí tài trợ , ủng hộ của
các tổ chức và cá nhân
Kinh phí từ các nguồn
thu hợp pháp khác
Chế độ chi cho các hoạt
động chuyên môn
Chế độ chi cho các hoạt
động quản lý

Tính cần thiết
Std.
µ
Deviation

Tính khả thi

Std.
µ
Deviation

4.44

0.56

4.34

0.55

4.16

0.68

4.38

0.49

3.94

0.67

3.81

0.40

3.84


0.63

3.81

0.47

3.69

0.64

3.91

0.53

3.91

0.64

3.84

0.45


×