Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Phân tích vụ cháy công ty cổ phần bóng đèn phích nước rạng đông và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 34 trang )

ÔNG CỘNG

A. MỞ ĐẦU
Những con số kinh tế Việt Nam trong bốn năm gần đây đã có dấu hiệu khởi sắc mạnh mẽ trên
trường đua quốc tế và minh chứng rõ ràng nhất là nước ta vừa thoát khỏi top những quốc gia
có thu nhập trung bình – yếu. Để đạt được điều đó không thể phủ nhận sự mạnh dạn trong kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội đi tắt đón đầu của các ngành công nghiệp chủ lực đặc biệt là
việc chuyển dần sang các ngành công nghiệp không khói, vận dụng trí tuệ nhân tạo, hay tận
dụng thành tựu rực rỡ từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, vận hành dây chuyền
công nghệ. Tuy nhiên, trước những cơ hội rất lớn tiệm cận của nền kinh tế hiện đại, Việt Nam
không thể tránh khỏi bài toán lựa chọn muôn thuở giữa hai yếu tố sống còn là kinh tế và môi
trường. Liệu chúng ta có sẵn sàng đánh đổi người bạn môi trường để kinh tế tăng trưởng
nhanh hay không? Nhìn chung, việc hy sinh một trong hai đều mang đến hậu quả tiêu cực.
Bởi vậy, kinh tế phải đi song song với môi trường và môi trường cũng sẽ là tiền đề, là mục
tiêu phát triển bền vững của một quốc gia.
Cũng trong 4 năm gần đây, xã hội cũng đã không ít lần dậy sóng từ vụ “sông Thị Vải” đến
“cá thép Formusa” hay gần đây nhất là vụ cháy Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng
Đông. Sau vụ cháy nhà máy, nhiều cơ quan chức năng đã đến kiểm tra hiện trường nhằm xác
định vấn đề "rò rỉ thủy ngân, gây độc hại đối với sức khỏe người dân vùng lân cận". Tuy
nhiên các cơ quan và cá nhân liên quan sự việc trên đều “tung hoả mù” nhiều luồng thông tin
dẫn đến sự nhiễu loạn thông tin làm người dân lo sợ. Vậy câu hỏi đặt ra lúc này là: “Liệu có
phải vì lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và cả cơ quan có thẩm quyền sẵn sàng đánh đổi, che
đậy cho sai phạm của mình?” Cũng cần nhấn mạnh nguyên nhân vụ cháy không có sự tác
động cố ý của con người nhưng việc xử lý sự cố với môi trường sau cháy lại là một dấu hỏi
lớn cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng. Thiệt hại về kinh tế đối với Công ty cổ phần
Bóng đèn phích nước Rạng Đông, thiệt hại về môi trường là rất lớn. Ngày 8/9, Công ty Cổ
phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã thừa nhận toàn bộ 480.000 bóng đèn huỳnh quang
bị cháy đêm 28/8 có chứa thủy ngân lỏng (độc tính cao hơn so với viên amalgam). Hàng
ngày, hàng giờ, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội đang ảnh hưởng trực tiếp
tới sức khoẻ của người dân.
Vì vậy, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích vụ cháy Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích


nước Rạng Đông và giải pháp khắc phục” nhằm làm rõ hậu quả và ảnh hưởng của vụ cháy tới
môi trường và đời sống của người dân, từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục cũng như cải

2


thiện chất lượng không khí tại Hà Nội. Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài tiểu luận, nhóm xin
đưa ra kết quả và đánh giá từ việc phân tích số liệu, thu thập thông tin đồng thời, nhóm cũng
đề bạt ra phương pháp nghiên cứu dựa trên tinh thần kế thừa và phát triển những nghiên cứu
ban đầu về đề tài. Dưới đây là những kết quả tổng hợp, đánh giá của nhóm tác giả trong quá
trình nghiên cứu, chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, kể cả đưa ra thiếu những
thông tin, đánh giá xác đáng. Vì vậy, nhóm tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, đánh
giá và phản hồi từ giảng viên.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!

3


TIỂU LUẬN KINH T CÔNG CỘNG

B. NỘI DUNG
I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Ô nhiễm môi trường không khí
a.Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí:

Ô nhiễm môi trường không khí được xác định bằng sự biến đổi môi trường không tiện
nghi, bất lợi đối với cuộc sống con người, của động vật và thực vật mà sự ô nhiễm đó
chính là do hoạt động của con người gây ra và quy mô phương thức và mức độ khác nhau,

trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình thành phần hóa học, tính chất vật lý
và sinh học của môi trường không khí. Sự ô nhiễm môi trường không khí là kết quả của
nhiều yếu tố đậc trưng của nền kinh tế phát triển của các nghành công nghiệp khai thác,
hoá chất và luyện kim, phát triển của giao thông đường bộ, giao thông đường không, sự
thiêu đốt các chất thải sinh hoạt…Sự ô nhiễm sẫy ra chủ yếu ở các thành phố do có sự tập
chung công nghiệp, mật độ dân số cao và hoạt động của các xe có gắn động cơ đốt trong.
b.

Phân loại các chất ô nhiễm không khí:

Có thể chia các chất ô nhiễm không khí thành 2 lại chính là các khí và phân tử rắn (gồm bụi và
khói) các chất khí chiếm hơn 90% tổng khối lượng các chất gây ô nhiễm trong không khí. Các
chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là: Các khí: khí cacbonic, cacbonmono oxit, hiđrocacbua,
các hợp chất hữu cơ, SO2 và các dẫn xuất của lưu huỳnh, dẫn xuất của nitơ, chất phóng xạ.
Bụi: kim loại nặng, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ tự nhiên hay tổng hợp, chất phóng xạ. Các
chất ô nhiễm vừa nêu được gọi là các chất ô nhiễm sơ cấp. Vấn đề quan trọng hơn nhiều khi
các ô nhiễm kết hợp với nhau để tạo ra các chất mới rất độc. Ví dụ như khí sunfurơ (SO2) bị
ôxi hoá thành khí sunfric (SO3) chất này sẽ khết hợp với hơi nước trong không khí tạo thành
axit sunfric (H2SO4) gây nên hiện mưa axit – một tai hoạ thực sự đang hoành hành ở các nước
công nghiệp hoá gây nên những thảm hoạ sinh thái. Các trận mưa axit đã phá huỷ cả những
khu rừng thông rộng lớn và axit hoá nguồn nước trong các hồ dẫn đến sự huỷ diệt các sinh vật
sống trong đó. Tương tự như vậy, phản ứng nitơ oxit và hyđrocacbon chưa cháy trong khí thải
động cơ đốt trong sinh ra PAN – một chất ô nhiễm thứ cấp độc hơn nhiều so với các chất sơ
cấp và là tác nhân thuận lợi tạo ra chất mù quang hoá, là nơi xảy ra nhiều phảc ứng khác nhau
dẫn đến tạo thành ozon, chất này đến lượt nó lại tác động lên các chất ô nhiễm khác như
hđrocacbon chưa cháy để tạo thành PAN – sản phẩm rất độc cho cả người và động vật. Các
hyđrocacbon chưa cháy là các cấu tử chiếm ưu thế trong khí quyển bị ô nhiễm, đặc biệt là các
khu công nghiệp và các thành phố lớn, trong

4



TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

đó là một số ô nhiễm thứ cấp được tạo thành từ việc đốt cháy không hoàn toàn các hợp
chất hữu cơ - là những chất rắn rất hay gặp trong khói, bồ hóng và khí thải động cơ.
Cacbonoxit (CO) cũng được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các chất hữu cơ. Là chất
ô nhiễm có khối lượng lớn nhất trong không khí và nồng độ thường từ 20- 40ppm. Trong
khi đó ngưỡng độc hại quy định là 100ppm. CO là chất rất độc đường hô hấp rất mạnh bao
vây sự hấp thu oxi của hemoglobin vì nó có khả năng khết hợp bất thuận nghịnh với
hfmoglobin và một áp tực lớn hơn nhiều so với oxi. Khí cacbonic (CO2) bản thân không
phải là một chất độc nhưng cũng được xem là một chất ô nhiễm. Được thải vào khí quyển
chủ yếu từ việc đốt nguyên liệu hoá thạch. Khối lượng khí cacbonic thải vào khí quyển là
vô cùng lớn và không nhừng tăng lên.
c.

Các chỉ số:

Chỉ số AQI đơn lẻ, tính riêng cho từng chất ô nhiễm trong không khí, ký hiệu là AQIi,
người ta thường xác định AQIi đối với 5 chất ô nhiễm cơ bản của không khí (bụi PM10,
SO2, NO2, CO và O3). Công thức tính chỉ số chất lượng không khí đơn lẻ AQIi ở tất cả
các nước là như nhau và có dạng như sau:
AQIi = Ci/Co.i x100%
Trong đó: Ci: Nồng độ thực tế của chất ô nhiễm i;
Co.i: Trị số nồng độ tối đa theo quy chuẩn môi trường cho phép đối với
chất ô nhiễm i;
Chỉ số chất lượng không khí tổng hợp (AQIo), dùng để đánh giá chung về chất lượng
không khí của địa phương hay của đô thị nào đó, có xét đến tác dụng tổng hợp của nhiều
chất ô nhiễm khác nhau trong môi trường không khí, là trị số trung bình cộng của các AQIi
đơn lẻ, có dạng công thức tính toán như sau:

= 1/ ∑ AQIi

=0

Trong đó “m” là số lượng thông số ô nhiễm, thông thường thì m = 5 (5 chất ô nhiễm cơ
bản: bụi PM10, SO2, NO2, CO và O3).
Mức độ ô nhiễm hay chất lượng không khí thường được chia thành 5 mức (tốt, không ô
nhiễm, ô nhiễm, ô nhiễm nặng, ô nhiễm rất nặng), như biểu thị ở bảng 1.
2. Tiêu chuẩn không khí ở Việt Nam và một số nước trên thế giới:
5


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Ngày nay do hậu quả không khí ngày càng nặng nề hơn, gây tác hại to lớn đến kinh tế –
xã hội, sức khoẻ con người tàn phá động thực vật do chất lượng môi trường không khí
( tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và định mức giới hạn cho phép những thành phần ô
nhiễm nhân tạo trong không khí) đã trở thành một vấn đề khoa học riêng, có tính chất
quan trọng. Tiêu chuẩn chất lượng không khí bao gồm:
- Tiêu chuẩn chất lượng xung quanh nhà máy, xí nghiệp giao thông… Đó là chất lượng
tiêu chuẩn môi trường không khí xung quanh.
- Tiêu chuẩn chất lượng nguồn thải,(khí thải từ ống khói nhà máy, từ ống xả của xe…). Tiêu
chuẩn chất lượng môi trường không khí là cơ sở pháp lý để Nhà nước và nhân dân kiểm soát
môi trường, xử lí các vi phạm môi trường và đánh giá các tác động môi trường… bất cứ một
cơ sở sản xuất nào hay nguồn thải nào cũng đồng thời thoả mãn 2 tiêu chuẩn

trên.
Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh:
Thành phần không khí khô, không khí bị ô nhiễm, tính tỉ lệ theo phần trăm thể tích, chủ
yếu bao gồm Nitơ: 78,09%, Oxi:20.91%;cacbondioxit: 0,032% và các thành phần khí

khác chiếm tỉ lệ rất nhỏ cho ở bảng 1.
Tỉ lệ% theo trọng lượng của không khí có thể xác định bằng cách lấy trị số tỉ lệ thể tích cho

ở bảng 2 nhân với trọng lượng phần tử mỗi chất và chia cho 29, trọng lượng phần tử trung
bình của không khí.
Bảng 1: thành phần không khí khô bị ô nhiễm, tính theo tỉ lệ thể tích.
Các chất thành

Công thức phân tử

Tỉ lệ thể tích chiếm

khí quyển khô

Tổng trọng lượng
phần không khí trong
(triệu tấn)

1. Nitơ

N2

78,09%

3.850.000.000

2. Oxi

O2


20,94%

1.180.000.000

3. Agon

Ar

0,93%

65.000.000

4. Cacbonic

CO2

0,032%

2.500.000

5. Neon

Ne

18ppm

64.000

6. Heli


He

5,2ppm

3.700

7. Metan

CH4

1,3ppm

3.700

8. Krypton

Kn

1,0ppm

15.000

6


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

9. Hiđro

H2


0,5ppm

180

10. Nito oxit

N2O

0,25ppm

1.900

11. Cacbon oxit

CO

0,1ppm

500

12. Ozon

O3

0,02ppm

200

13.Sunfurơ


SO2

0,001ppm

11

14. Nito dioxit

NO2

0,001ppm

8

Nguồn: Sách môi trường không khí NXBKHKT - 1998
Sáu chất ô nhiễm trong không khí là cacbonoxit (CO), lưu huỳnh ôxit (SOx) chủ yếu là
SO2 hyđrocacbon (HC) nitơ oxit (NO2), ozon (O3) và bụi lơ lửng. Trong tiêu chuẩn vệ
sinh nước ta thường sử dụng đơn vị đo lường chất độc hại là số mg chất độc hại trong 1m3
không khí (mg/m3 ). Nồng độ chất độc hại trong không khí thường không phải là hằng số.
Nó luôn biến đổi phụ thuộc vào điều kiện khí tượng đặc điểm nguồn thải, và hình dạng,
mật độ xây dựng của khu vực… Dựa theo mức độ độc hại của chất độc đối với cơ thể con
người mà phân thành: giới hạn cho phép, giới hạn nguy hiểm đối với sự sống và mức gây
tử vong. Trong tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí người ta dùng tỉ số nồng độ
cho phép đó là nồng độ lớn nhất của chất độc hại trong không khí mà không gây tác hại
đối với đời sống con người và trị số trung bình lớn nhất cũng chính là trị số mà khi con
người sống thường xuyên lâu dài trong điều kiện đó cũng không xảy ra bất kì một bệnh lý
nào đối với cơ thể con người.
Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh của Việt Nam, tổ chức y tế
thế giới, (WTO) và một số nước Đông Nam A

Chất ô nhiễm
SO2

CO

VN

WHO

Philipin

Xingapo

Thái Lan

(mg/m3 )

( g/m3 )

( g/m3 )

( g/m3 )

( g/m3 )

( g/m3 )

( g/m3 )

1 giờ


0.5

300

350

350

340

-

780

24 giờ

0.3

125

125

105

180

-

300


Năm

-

50

50

-

80

80

100

1 giờ
8 giờ

40
10

30.10
-

-

34.2.10
-


24 giờ

5

10.103

10.103

10,26.1

-

0

Năm

-

-

3

Brunây Malayxia

30.10
-

3


10.103
-

35.10
-

10.103
-

7

3

30.10
-

3

10.103
3

6.10

3

3


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG


NO2

O3

400
150

300
100

320
-

190
-

-

34.2.10
-

Năm

-

-

-

-


-

100

10,26.1

1 giờ

0,2

-

120

200

140

235

320

-

-

60

120


10

-

-

Năm

0.06

-

-

-

-

-

-

1 giờ

0.3

-

-


-

-

-

-

24 giờ

0.2

120

150

260

230

-

330

-

-

90


90

90

75

100

24 giờ

-

-

100

150

150

150

120

Năm

-

-


60

50

60

50

50

24 giờ

0.005

-

-

-

-

-

-

3 tháng

-


-

1.0

1.5

1.5

1.5

-

Năm

-

0.5

-

-

-

-

1.5

30 phút


-

-

-

0.03

-

-

-

1 giờ

0.008

-

-

-

-

-

-


24 giờ

0.008

-

-

-

-

-

-

1 giờ

0.2

-

-

-

-

-


-

24 giờ

0.2

-

-

2

-

-

-

24 giờ
SPM

Năm
PM10
Pb

H2S

NH3


II.

THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI
TRONG SỰ VIỆC CHÁY NHÀ MÁY RẠNG ĐÔNG

1.

Tổng quan về tình hình ô nhiễm không khí ở HN trước đó

Những năm gần đây, ô nhiễm không khí Hà Nội ngày càng nghiêm trọng. Có thời điểm ô
nhiễm không khí tại Hà Nội còn ngang bằng với mức độ ô nhiễm không khí ở Bắc Kinh,
thậm chí còn vượt qua. Cụ thể như sau:
-

3

0.4
0.1

1 giờ
24 giờ

Khói bụi dày đặc ở trên đường làm giảm tầm nhìn của người đi lại

- Khẩu trang bình thường không có tác dụng mà phải sử dụng khẩu trang được làm từ
than hoạt tính mới ngăn ngừa được khí độc
- Chỉ số chất lượng không khí tại Hà Nội đạt đến 190 - vượt qua mức trung bình 3 - 4 lần.
8



TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

-Tỷ lệ người đến bệnh viện khám và chữa bệnh về đường hô hấp tăng vọt so với cùng kỳ với
những năm trước. Đặc biệt là trẻ nhỏ và người già do có sức đề kháng thấp nên dễ

bị nhiễm độc từ không khí.
a. Thực trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội
Nồng độ bụi trong không khí vượt mức cho phép
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do bụi trên địa bàn thành phố Hà Nội
đã được các nhà khoa học cảnh báo là đang ở mức “báo động đỏ”. Kết quả quan trắc về
nồng độ bụi lơ lửng trên địa bàn Hà Nội cho thấy: Ở các quận nội thành đều vượt quá tiêu
chuẩn cho phép từ 2 - 3 lần”.
Theo số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, hiện tại, không khí ở hầu hết
các khu vực dân cư nội thành đều bị ô nhiễm. Đặc biệt, các khu vực như Trung tâm Hội nghị
Quốc gia, đường Xuân Thủy, đường Khuất Duy Tiến,... ô nhiễm bụi đang ở mức cao nhất Hà
Nội và xu hướng ngày càng gia tăng. Các khu vực ngã tư có mật độ xe cộ lưu thông cao, độ ồn
cũng vượt quy chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc bụi giao thông năm 2008 cho thấy, có tới
85% số điểm đo vượt quy chuẩn cho phép, cao hơn 2 lần so với năm 2007.

Trong tháng 9/2019, nồng độ bụi PM2.5 tăng mạnh so với các tháng trước và cao hơn
cùng kỳ những năm từ 2015-2019, lượng mưa cũng thấp nhất 6 năm trở lại đây.
Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hiện trạng không khí ở Hà Nội từ ngày 12
đến 29/9 (18 ngày) cho biết, chỉ số bụi PM2.5 (loại bụi mịn có thể xâm nhập vào cơ thể
người) liên tục cao hơn 50 - ngưỡng an toàn theo Quy chuẩn Việt Nam năm 2013 (trung
bình 24 giờ là 50, trung bình năm 25).
Cụ thể, số liệu của 13 trạm quan trắc tự động (1 trạm của Tổng cục Môi trường, 11 trạm
của thành phố Hà Nội, 1 trạm của Đại sứ quán Mỹ) cho thấy, từ ngày 12 đến 17/9 chỉ số
bụi PM2.5 liên tục tăng, tình trạng này tiếp diễn từ ngày 23 đến 29/9. "Đặc biệt các ngày
từ 25 đến 29, tất cả các trạm đều có giá trị PM 2.5 trung bình 24h vượt quy chuẩn", báo
cáo chỉ rõ.

Kết quả quan trắc cho thấy, chỉ số chất lượng không khí tổng thể (AQI) trong trong 18 ngày
trên thì chỉ có 5 ngày ở mức trung bình, còn lại đều ở mức kém (chỉ số lớn hơn 100). Từ ngày
23 đến 29/9, chỉ số AQI liên tục có xu hướng tăng (ô nhiễm) và đạt ở mức cao. "Ngày

9


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

29/9, trạm quan trắc tại Đại sứ quán Mỹ cho thấy chỉ số AQI đạt mức xấu (chỉ số lớn hơn
200)".
Về thời gian không khí xấu trong ngày, báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhận
định, "giá trị PM2.5 tăng và duy trì ở mức cao vào đêm và sáng sớm". Từ ngày 25 đến
30/9, ghi nhận chỉ số AQI theo giờ ở một số trạm vượt ngưỡng xấu (ngưỡng 200).

Biểu đồ chỉ số bụi PM 2.5 đo được tại các trạm quan trắc ở Hà Nội trong 18 ngày.
Nguồn: Tổng Cục môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết AQI theo giờ ở mức xấu chỉ mang tính thời điểm và
ở một số trạm quan trắc nhất định. Qua đối chiếu cho thấy nồng độ bụi PM2.5 giai đoạn
2013-2019 có xu hướng giảm. Tuy nhiên, tháng 9/2019 nồng độ bụi này tăng mạnh so với
các tháng trước đó và cao hơn cùng kỳ những năm từ 2015-2019.
Bộ Tài nguyên và Môi trường nhận định, xu hướng biến đổi nồng độ bụi ở miền Bắc
(trong đó có Hà Nội) phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu. "Khoảng thời gian này đang
giao mùa, có hiện tượng nghịch nhiệt. Sáng sớm gió lặng khiến việc khuếch tán các chất ô
nhiễm thấp", báo cáo trên chỉ ra và cho rằng việc đốt rơm rạ ở ngoại thành Hà Nội cũng là
nguyên nhân khiến không khí ô nhiễm.
Lượng khí thải ra môi trường gia tăng
10



TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội ngày càng gia tăng, đặc biệt vào giờ cao điểm. Chỉ trong năm
2016, Hà Nội đã có 8 đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Các chỉ số bụi PM10 và PM2,5 đều vượt ngưỡng trung bình năm. Tại trạm quan trắc
không khí đặt tại Đại sứ quán Mỹ (Láng Hạ - Hà Nội), chỉ số chất lượng không khí (AQI)
và chỉ số bụi PM2,5 đều ở mức rất cao. Trong quý 1-2017, chỉ số bụi PM2,5 là 54,6
µg/m3, số ngày vượt quá quy chuẩn Việt Nam là 37 ngày (nếu so với WHO là 78 ngày).
Lí giải về nguồn gây ô nhiễm, GS Nghiêm Trung Dũng (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho
rằng, với một đô thị lớn như Hà Nội, khí thải từ giao thông phải được chú trọng hàng đầu,
bên cạnh các yếu tố khác như hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng, đốt rơm rạ...
Cùng với quá trình đô thị hoá, lượng phương tiện cá nhân tăng lên rất nhanh, tạo ra lượng
lớn khí thải. Điều này lí giải vì sao trong giờ cao điểm, nồng độ ô nhiễm lại tăng cao đột
biến. Hiện Hà Nội có gần 6 triệu xe máy, trong đó 2,5 triệu xe đã hết hạn sử dụng từ năm
2000. Những chiếc xe máy này hàng ngày vẫn xả khí thải ra môi trường gây ô nhiễm
nghiêm trọng.
Mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội cũng có sự thay đổi theo thời tiết, về mùa đông
cao hơn mùa hè, cao nhất là vào tháng mười hai và tháng một.
Trong mùa đông, dưới tác dụng của khí áp cao và xoáy nghịch không khí bị tù hãm,
thường xảy ra “nghịch nhiệt, chất ô nhiễm khó phát tán lên cao và ra xa. Về mùa hè,
mặt đất bị đốt nóng, không khí cùng chất ô nhiễm có khả năng phát tán lên cao và
được rửa trôi theo mưa. Khi các chất ô nhiễm phát ra cứ tích tụ lại trong phạm vi
150m đến 200m gần sát mặt đất thì hàm lượng của chúng tăng lên.
Hiện tượng này thường xảy ra lúc tan tầm giao thông và các lò đun nấu bắt đầu hoạt
động, khiến ô nhiễm tăng cao. Thêm vào đó là bụi bặm do xe ô tô, xe máy tốc lên từ
mặt đường đầy đất cát và khí thải tập trung do tắc nghẽn giao thông ở các tuyến đường
có mật độ lưu thông cao.
Hằng năm từ cuối tháng chín đến đầu tháng giêng, Hà Nội có khoảng 40 ngày xảy ra
“nghịch nhiệt” về ban đêm khiến cho hầu hết các chất ô nhiễm không khí tăng và kéo


11


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

dài trong nhiều ngày liên tục gây tác hại cộng năng đến sức khoẻ, nhất là những người
có tuổi.
Các bệnh do ô nhiễm không khí gia tăng
Các chuyên gia tai mũi họng khuyến cáo, nguồn không khí ô nhiễm chính là nguyên nhân
chính gây ra nhiều loại bệnh tật, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp. Tỷ lệ người bị bệnh
liên quan đến hệ hô hấp ngày càng nhiều hơn ở người lớn và các em nhỏ, không chỉ ở
thành thị mà cả ở nông thôn.
Theo Tổng cục Môi trường, thống kê trung bình năm cho thấy, hàm lượng bụi trong không khí
ở Việt Nam tăng hơn so với Quy chuẩn, vượt hơn nhiều lần so với ngưỡng an toàn quốc tế.
Điều này cho thấy tình trạng đáng báo động về thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam.
Trong đó 70% nguồn ô nhiễm là do khí thải từ các phương tiện giao thông. Ngoài ra, các nhà
máy, xí nghiệp, các hoạt động hàng ngày đều thải ra chất độc, chất gây ô nhiễm.

Ô nhiễm bụi như Việt Nam hiện nay đang tiếp tục duy trì ở mức độ cao dẫn đến trung bình
mỗi năm có hàng chục nghìn người mắc các bệnh liên quan đến hô hấp.Vì vậy, việc bảo vệ
sức khỏe người dân trước các căn bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí được các Bộ,
ngành và cơ quan chức năng đặt lên hàng đầu.
Trong hệ hô hấp, mũi là cơ quan tiếp xúc nhiều với môi trường bên ngoài nên thường bị
viêm nhiễm khi có sự thay đổi về thời tiết hay ô nhiễm. Nói cách khác, mũi là cửa ngõ của
đường hô hấp, thường bị viêm nhiễm không chỉ vì sự thay đổi về thời tiết mà còn vì không
khí ô nhiễm và khói bụi. Vì thế, bất kể là trẻ em hay người lớn, đều cần chú ý bảo vệ mũi
khỏi sự tấn công của bụi bẩn và vi trùng từ không khí. Việc giữ mũi sạch sẽ sau một ngày
dài tiếp xúc với khói bụi ngoài đường, không để cho vi khuẩn, bụi bẩn trú ngụ và bùng
phát thành ổ bệnh khi gặp thời điểm thuận lợi là cần thiết, cấp bách trong điều kiện chất

lượng không khí giảm sút.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, ô nhiễm không khí được coi là kẻ giết người thầm
lặng. Ước tính có khoảng 30% các trường hợp tử vong do ung thư phổi có liên quan đến ô
nhiễm không khí.

12


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Tương tự, tỷ lệ đột quỵ não cũng như các bệnh lý về tim mạch chiếm khoảng 25%. Riêng đối
với bệnh lý hô hấp, các đối tượng bị ảnh hưởng sẽ nhiều hơn rất nhiều, ước tính khoảng 43%
các trường hợp tử vong do các bệnh lý hô hấp có liên quan đến ô nhiễm không khí.

Theo ghi nhận, tình trạng số trẻ mắc bệnh lý hô hấp ở Hà Nội trong những ngày qua liên
tục gia tăng. Rất nhiều gia đình đã phải cho con em tới viện khám, điều trị các bệnh về
đường hô hấp.
Trong số những bệnh lây qua đường hô hấp vào dịp này có bệnh cúm A, phải dùng thuốc
Tamiflu. Tuy nhiên, những nhà thuốc xung quanh Bệnh viện Nhi trung ương đều không có
hoặc giá rất cao, 1,5 triệu đồng/hộp. Tình trạng khan hiếm thuốc, giá cả "nhảy múa" khiến
các phụ huynh có con mắc cúm rất lo lắng.
Theo bác sĩ Vũ Văn Giáp - phó giám đốc Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, những thời
điểm bụi mịn không khí tăng cao, số người bệnh nhập viện do bệnh lý hô hấp như hen, viêm
phế quản, phổi tắc nghẽn mãn tính... cũng tăng lên. Những hạt bụi mịn (PM 2.5) khi hít vào
không cảm nhận cơ thể hít phải bụi, nhưng lại rơi thẳng vào phổi, xuyên qua phế nang, mao
mạch, gây phản ứng viêm, gây đột quỵ, ảnh hưởng bánh nhau của phụ nữ mang thai.

Một chuyên gia về hô hấp khác, ông Đỗ Quyết, cho hay các bác sĩ lo ngại chứng "viêm
phế quản bụi" - thường gặp ở những người hít nhiều bụi mịn dẫn đến viêm phế quản cấp
tính, nhưng sau khoảng 2 năm có nhiều lần viêm cấp tính bệnh sẽ thành mãn tính.

Phó giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương Trần Minh Điển cho biết số bệnh nhi mắc cúm A vào
viện đã gia tăng trong khoảng 3-4 tuần qua; đặc biệt từ cuối tuần trước, số trẻ mắc cúm nhập
viện tăng nhanh hơn. Trong khi đó, sau khi kiểm kê kho thuốc bệnh viện, Bệnh viện Nhi trung
ương đánh giá lượng Tamiflu còn lại trong kho rất hạn chế nên bệnh viện đã siết chặt chỉ định.

"Hiện chỉ có các cháu mắc cúm và có các biến chứng, đang điều trị nội trú thì chúng tôi
mới chỉ định sử dụng Tamiflu. Chúng tôi cũng đã có văn bản gửi Cục Quản lý dược, Bộ Y
tế để thông báo tình trạng kho thuốc đang hết dần Tamiflu để cục có giải pháp kịp thời"ông Điển cho biết.

13


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Tại Trung tâm Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới trẻ em, Bệnh viện Nhi trung ương, hiện
số trẻ mắc cúm đang điều trị nội trú chiếm 1/3 tổng số bệnh nhi đang điều trị tại một khoa
của trung tâm, cao hơn rất nhiều so với khoảng một tháng trước có thời điểm không có
bệnh nhân cúm nào điều trị.
b. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội
 Hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng
Công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) đều là công nghiệp vừa và nhỏ, công nghệ
sản xuất lạc hậu, một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, hầu như chưa có thiết bị xử lý khí
thải độc hại. Nói chung, công nghiệp cũ không đạt tiêu chuẩn về chất lượng môi trường. Công
nghiệp cũ lại rất phân tán, do quá trình đô thị hoá, phạm vi thành phố ngày càng mở rộng nên
hiện nay phần lớn công nghiệp cũ này nằm trong nội thành của nhiều thành phố.

“Theo thống kê hiện nay ở Hà Nội có tới 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động. Trong
đó, có khoảng 147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải các chất thải gây ô nhiễm môi
trường không khí”. Các khí thải độc hại sinh ra từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do quá
trình chuyển hoá năng lượng tiêu thụ than và xăng dầu các loại). Trong khi nhiên liệu chứa

nhiều tạp chất không tốt đối với môi trường, cụ thể là hàm lượng Benzen trong xăng quá
cao (5% so với 1%), hàm lượng lưu huỳnh trong Diezen cao 0,5-1% so với 0,05%. Lượng
than tiêu thụ hàng năm trung bình là 250.000 tấn, xăng dầu 230.000 tấn đã thải ra một
lượng lớn bụi, khí So, co và NO, gây tác động xấu đến chất lượng không khí.
Hà Nội đang là đại công trường lớn, các hoạt động xây dựng, cải tạo, đô thị hóa diễn ra
mạnh mẽ. Hiện nay trên địa bàn thành phố luôn có hơn 1.000 công trình xây dựng lớn nhỏ
được thi công. Trong đó có đến hàng chục dự án cải tạo, xây dựng các nút giao thông, các
khu đô thị mới, quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài hàng năm, gây ô nhiễm bụi cả khu
vực rộng lớn. Kéo theo đó là lượng phương tiện chuyển chở vật liệu xây dựng, đất đá, cát,
xi măng ngày càng gia tăng. Thời gian thi công mỗi dự án, công trình thường kéo dài, hơn
nữa ý thức của nhà đầu tư trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường chưa cao...
Trên các tuyến phố như Phạm Hùng, Láng-Hòa Lạc, Nguyễn Trãi... các phương tiện vận
chuyển chất thải, phế thải, vật liệu xây dựng không hề được che chắn đúng quy định, các xe
chở cát, sỏi phế liệu không được rửa sạch nước khi rời khỏi bãi tập kết làm rơi rớt ra đường
Ngoài ra, mỗi tháng còn có khoảng 10.000 m đường bị đào bới để thi công các công trình

14
TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG


hạ tầng kỹ thuật. Thành phố hiện nay có khoảng hơn 300 điểm tập trung buôn bán vật liệu
xây dựng. Mà phần lớn những điểm buôn bán không có đủ điều kiện kinh doanh bảo đảm
vệ sinh môi trường, diện tích nhỏ hẹp, không có hàng rào che chắn, thường sử dụng vỉa hè
làm nơi tập kết vật liệu, vì vậy luôn phát tán bụi vào môi trường. Tất cả những nguyên
nhân trên khiến cho tình trạng ô nhiễm bụi ở Hà Nội vẫn ở mức cao.
 Ô nhiễm không khí do giao thông đô thị
Với mức độ tăng trưởng trung bình hàng năm về xe máy là 15% và ôtô là 10% năm 1996
thì thành phố Hà Nội có 600.000 xe máy và 34.000 ô tô nhưng sau 14 năm thì lượng ô tô
tăng lên con số là 300.000, xe máy tăng lên gần 4 triệu. Đây chính là một trong những
nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu trên các tuyến đường giao thông của Hà

Nội. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng giao thông còn thấp (tiêu chuẩn luồng đường, tốc độ lưu
thông, chất lượng con đường,...), cường độ dòng xe lớn, đạt trên 1.800 – 3.600 xe/h,
đường hẹp, nhiều giao điểm (ngã ba, ngã tư), ý thức người tham gia giao thông kém,... Tất
cả những yếu tố trên dẫn đến lượng khí độc hại như CO, SO, NO, và các hợp chất chứa
bụi, chì, khói được thải ra tăng, gây ô nhiễm môi trường không khí tại các trục giao thông
chính và các nút giao thông đặc biệt vào các giờ cao điểm.
Trong tổng lượng phát thải gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị thì khí thải từ các
phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chiếm vị trí hàng đầu. Trong các loại phương tiện
giao thông thì xe mô tô, xe gắn máy chiếm tỷ lệ lớn nhất đồng thời cũng là nguồn phát thải
chất gây ô nhiễm lớn nhất.Lý giải căn nguyên của vấn đề trên, theo các chuyên gia thì các
phương tiện giao thông cơ giới sử dụng xăng và dầu diesel làm nhiên liệu, quá trình rò rỉ,
bốc hơi và đốt cháy nhiên liệu còn dẫn tới phát sinh nhiều loại khí độc như: VOC, Benzen,
Toluen…

15


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Nguồn: Số liệu báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016
Sự phát thải của các phương tiện cơ giới đường bộ được chỉ ra phụ thuộc rất nhiều vào
chất lượng phương tiện, nhiên liệu, tốc độ, người lái, tắc nghẽn và đường xá…
Xe ô tô, xe máy ở Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại, có nhiều xe qua nhiều năm sử
dụng và không thường xuyên bảo dưỡng, hiệu quả sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất
độc hại và bụi trong khí thải cao. Xe máy hiện vẫn là nguồn đóng góp chính các loại khí ô
nhiễm, đặc biệt đối với các khí thải như CO và VOC. Trong khi đó, các loại xe tải và xe
khách lại thải nhiều khí NO2, SO2.
Quá trình cháy không hết nhiên liệu cũng thải ra bụi cacbon. Nguồn bụi này thường tồn
đọng trên đường, hoặc bám theo xe và thường cuốn theo lốp xe khi xe chạy cũng được
xem là tác nhân từ khí thải từ hoạt động giao thông.

Ngoài ra, một nguyên nhân nữa khiến môi trường đô thị ngày càng ô nhiễm được chỉ ra là
do các tuyến đường chật hẹp, xuống cấp, thiếu quy hoạch đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu
đi lại, cùng với ý thức tham gia giao thông của người dân chưa cao gây hiện tượng ùn tắc
16


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

giao thông cũng là yếu tố đáng kể làm nghiêm trọng thêm vấn đề ô nhiễm môi trường
không khí, đặc biệt là tại các đô thị lớn như TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, bụi đất đá, cát tồn đọng trên đường do chất lượng đường kém, do đường bẩn
và do chuyên chở các vật liệu xây dựng, chuyên chở rác, khi các phương tiện giao thông
chạy qua bụi từ mặt đường bốc lên cũng là một nguồn gây ô nhiễm không khí
 Ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt
Môi trường không khí không chỉ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trên mà còn bị ảnh hưởng
bởi hoạt động sinh hoạt của người dân như khí thải từ gia đình dùng bếp than tổ ong để
đun nấu (bình quân một gia đình tiêu thụ 2kg than/ngày, tức là 50 – 60kg/tháng). Việc này
cũng ảnh hưởng một phần đáng kể trong việc làm suy giảm chất lượng môi trường không
khí của Hà Nội. Thêm vào đó, ở Hà Nội, hoạt động của các làng nghề như gốm Bát Tràng,
Triều Khúc..., các cơ sở tiểu thủ công nghiệp nằm rải rác khắp các ngõ xóm, khu dân cư
(đặc biệt là khu vực ngoại thành) cũng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ. Hiện nay,
không khí ở nhiều làng nghề đang bị ô nhiễm ở mức báo động. Bên cạnh đó, nhân tố chủ
quan là do ý thức của người dân trong sinh hoạt còn rất kém. Vứt rác bừa bãi, tụ tập rác
không đúng nơi quy định, lượng rác tồn đọng lâu ngày không được thu dọn cũng làm cho
môi trường không khí bị bốc mùi hôi thối, tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động, làm ảnh
hưởng đến sức khỏe của người dân. Tất cả các hoạt động này gây ra những khó khăn cho
việc kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí của thành phố.
2. Vụ cháy nhà máy Rạng Đông và ảnh hưởng của nó đến không khí Hà Nội
a. Tổng quan về vụ cháy
Vào hồi 18h05 ngày 28/8/2019, lửa phát ra, khói đen bốc lên tại nhà kho chứa hàng của

Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông tại địa chỉ số 87-89 Hạ Đình, Thanh
Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Khu vực xảy ra cháy nằm trong khuôn viên của kho chứa hàng hóa thuộc công ty Bóng
đèn phích nước Rạng Đông. Khu vực xảy ra cháy có tổng diện tích nhà kho và nhà xưởng
là khoảng 6.000m2, các khu vực kho và xưởng bị cháy đều nằm tại phía Đông Nam khuôn

17


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

viên của nhà máy Rạng Đông, bao gồm: kho compact, kho bóng đèn huỳnh quang, kho
phích, kho đèn bàn, vật tư ngành xưởng và các kho xưởng nhỏ khác.
Ngay sau khi nhận được thông báo cháy, các lãnh đạo của quận Thanh Xuân đã nhanh
chóng và kịp thời chỉ đạo công an quận, các lực lượng chức năng phối hợp để triển khai
các biện pháp nghiệp vụ tổ chức chữa cháy, cứu nạn và cứu hộ đối với các kho hàng của
nhà máy và các hộ dân sinh sống xung quanh. Lãnh đạo UBND quận cũng đã kịp thời có
mặt tại hiện trường để trực tiếp chỉ huy công tác chữa cháy.
Theo đại diện Quận Thanh Xuân, khoảng 200 cán bộ chiến sỹ và 35 phương tiện các loại
nhanh chóng tham gia chữa cháy, cứu hộ và cứu nạn với 20 xe chữa cháy, 10 xe trực y tế,
xe cấp cứu, 01 xe cứu nạn cứu hộ, 03 xe téc nước và 01 xe máy xúc. Các lực lượng phòng
cháy chữa cháy cơ sở cũng kịp thời tham gia cùng huy động toàn bộ lực lượng bảo vệ dân
phố, dân phòng của các phường lân cận phối hợp chữa cháy, phân luồng giao thông, di
chuyển và bảo vệ tài sản cho người dân.
Đến 24h ngày 28/8, vụ cháy Rạng Đông được khoanh vùng nhưng đến 1h sáng ngày 29/8,
vụ cháy mới cơ bản được khống chế.
b. Mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội ảnh hưởng từ vụ cháy và các số liệu có
liên quan.
* Ảnh hưởng
Vụ cháy khủng khiếp ở nhà máy Rạng Đông (Hà Nội) kéo dài cả đêm 28/8 đã gây thiệt hại

vô cùng lớn khi hàng nghìn m2 nhà kho bị thiêu rụi. Dù không có thiệt hại về người nhưng
vụ hỏa hoạn đã gây thiệt hại về tài sản lên tới 150 tỷ đồng. Nghiêm trọng hơn, sau vụ cháy,
nỗi lo nguy cơ nhiễm độc trên diện rộng khiến người dân sống quanh đó hoang mang. Chất
độc phát tán sau vụ cháy kho công ty Rạng Đông có thủy ngân, bột huỳnh quang… đều
không tốt cho sức khỏe khi tiếp xúc hay hít thở.
UBND TP. Hà Nội đề nghị giáo sư, viện sĩ Châu Văn Minh, chủ tịch Viện hàn lâm Khoa
học và công nghệ Việt Nam, giao nhiệm vụ cho cơ quan chuyên môn mời các chuyên gia
trong và ngoài nước có kinh nghiệm giúp Công an TP. Hà Nội giám định để xác định mức
độ ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.

18


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Kết quả Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, qua kiểm tra thực
tế ngày 31/8 và quá trình đấu tranh với doanh nghiệp, lãnh đạo Công ty cổ phần bóng đèn,
phích nước Rạng Đông mới thừa nhận toàn bộ 480.000 bóng đèn huỳnh quang bị cháy có
sử dụng thuỷ ngân lỏng. Rạng Đông hiện sản xuất ba loại bóng: đèn huỳnh quang, đèn
compact và bóng đèn tròn. Mỗi bóng đèn huỳnh quang chứa 30 mg thuỷ ngân lỏng; mỗi
bóng đèn compact chứa một viên Amalgam (hỗn hợp của kẽm, thủy ngân và bismut) trong
đó hàm lượng thủy ngân kim loại là 22-30%.
Trong khi đó, tại thông báo gửi UBND quận Thanh Xuân và các cơ quan quản lý cấp trên
ngay sau vụ cháy, Công ty cho biết từ năm 2016 đã sử dụng Amalgam để thay thế thuỷ
ngân lỏng.
Báo cáo của Tổng cục Môi trường còn nêu: Đa số mẫu không khí tại các vị trí trước cửa
trạm oxy bên trong công ty; phía bên ngoài tường khu nhà kho bị cháy cạnh khu dân cư
342 Khương Đình; cách công ty 200 m, 500 m và 1.000 m có dư lượng thuỷ ngân trong
không khí bảo đảm chất lượng môi trường không khí xung quanh theo tiêu chuẩn Việt
Nam và tiêu chuẩn khuyến cáo của WHO.

Duy nhất mẫu không khí tại điểm quan trắc trong nhà kho bị cháy có giá trị thuỷ ngân vượt
1,02 lần (giá trị đo trung bình 24 giờ) so với tiêu chuẩn của Việt Nam và vượt 1,532 lần
ngưỡng khuyến cáo của WHO.
 Số liệu quan sát ô nhiễm không khí từ trong trước và sau khi vụ cháy xảy ra.
Trong giai đoạn 3 tháng đầu năm 2019, chất lượng không khí tại các khu vực quan trắc vẫn
ở mức “trung bình” là chủ yếu.
Về nguyên nhân khiến chất lượng không khí đầu năm 2019 có chỉ số ô nhiễm tăng cao, Sở
TNMT cho biết, đây đều là các ngày có điều kiện khí tượng bất lợi, giảm vào các tuần nghỉ
lễ, Tết và những ngày có điều kiện khí tượng thuận lợi. Trong giai đoạn này, ghi nhận nồng
độ bụi PM2.5 có trong không khí cao, đặc biệt tăng cao vào thời điểm cuối tháng 1 (thời
điểm Tết Nguyên Đán) và giữa tháng 3/2019.
Theo một số chuyên gia, bụi mịn hay bụi PM 2.5 là những hạt bụi li ti trong
không khí, khi chỉ số này cao hơn quy chuẩn quốc gia (tính theo trung bình
24

19


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

giờ hoặc trung bình năm) thì sẽ tác hại đến đường hô hấp, hệ thống mạch
máu toàn cơ thể người.

Đợt ô nhiễm không khí thứ hai, kéo dài từ ngày 11 đến 27/3 (17 ngày). Chỉ số trung bình 24
giờ của bụi mịn PM 2.5 đạt đỉnh trên 140 μg/m3 tại trạm đo Phạm Văn Đồng, Hàng Đậu trong
hai ngày 13 và 14/3. Sau khi đạt đỉnh, chất lượng không khí ở Hà Nội duy trì ở mức thấp với
chỉ số trung bình của bụi mịn PM 2.5 từ 80 đến 100 μg/m3 cho đến đầu tháng tư.

Chỉ số trung bình bụi mịn 24h ở Hà Nội tháng 9/2019.
Đợt ô nhiễm không khí thứ 3 của Hà Nội diễn ra từ 12/9 đến 3/10 (18 ngày); chỉ số bụi PM

2.5 liên tục cao hơn 50 μg/m3.
Từ 15 đến 17/9, chỉ số bụi mịn trung bình 24h tại 13 trạm đo, gồm 11 trạm của Chi cục bảo
vệ môi trường Hà Nội, một trạm của Tổng cục Môi trường và một trạm của Đại sứ quán
Mỹ đều vượt quy chuẩn Việt Nam. Trong đó, ngày 15/9, chỉ số ở trạm đo của Đại sứ quán
Mỹ là trên 80 μg/m3.
Tháng 11/2019, Hà Nội bước vào đợt ô nhiễm không khí thứ tư, kéo dài từ ngày 5 đến
12/11. Trong thời gian này, nồng độ trung bình 24 giờ của thông số PM 2.5 tại tất cả các
trạm quan trắc đều vượt quy chuẩn; trong đó các trạm Minh Khai (Bắc Từ Liêm), Đại sứ
quán Mỹ có lúc gấp hơn 2 lần so với quy chuẩn Việt Nam.
Cũng trong tháng 11, từ ngày 22 đến ngày 27/11 chỉ số bụi mịn PM 2.5 tại hầu hết các trạm đo
liên tục vượt qua Quy chuẩn Việt Nam. Trong đó, hai ngày 23/11 và 27/11 ghi nhận chỉ số PM
2.5 trung bình 24 giờ tại 6 trên 13 trạm quan trắc tiệm cận mức 100 μg/m3.

20


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Để có thể quan sát rõ hơn, chúng tôi đã thu thập phần số liệu quan trắc trong các thời gian
trên như sau:
Bảng dưới đây xác định thang đo Chỉ số chất lượng không khí theo định nghĩa của
tiêu chuẩn US-EPA 2016:

AQI

Mức độ ô nhiễm không
khí

Ý nghĩa sức khỏe


Tuyên bố thận trọng (đối
với PM2,5)

Chất lượng không khí được
0-50

Tốt

coi là đạt yêu cầu và ô
nhiễm không khí gây ra ít

không ai

hoặc không có rủi ro
Chất lượng không khí chấp

51 -100

Vừa phải

nhận được; tuy nhiên, đối

Trẻ em và người lớn năng

với một số chất gây ô

động, và những người mắc

nhiễm, có thể có một mối lo bệnh hô hấp, chẳng hạn
ngại về sức khỏe vừa phải


như hen suyễn, nên hạn

đối với một số rất ít người

chế gắng sức ngoài trời kéo

nhạy cảm với ô nhiễm

dài.

không khí.
Thành viên của các nhóm
nhạy cảm có thể gặp ảnh

101-150

Không lành mạnh cho
hưởng sức khỏe. Công các nhóm nhạy cảm

chúng không có khả năng bị
ảnh hưởng.

Mọi người có thể bắt đầu
151-200

Không khỏe mạnh

trải nghiệm ảnh hưởng sức
khỏe; các thành viên của các

nhóm nhạy cảm có thể gặp

21

Trẻ em và người lớn năng
động, và những người mắc
bệnh hô hấp, chẳng hạn
như hen suyễn, nên hạn
chế gắng sức ngoài trời kéo

dài.
Trẻ em và người lớn năng
động, và những người mắc
bệnh hô hấp, chẳng hạn
như hen suyễn, nên tránh
gắng sức ngoài trời kéo


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

AQI

Mức độ ô nhiễm không
khí

Ý nghĩa sức khỏe

Tuyên bố thận trọng (đối
với PM2,5)


các ảnh hưởng sức khỏe

dài; mọi người khác, đặc

nghiêm trọng hơn

biệt là trẻ em, nên hạn chế
gắng sức ngoài trời kéo dài
Trẻ em và người lớn năng
động, và những người mắc

Cảnh báo sức khỏe về tình
201-300

Rất không lành mạnh

bệnh hô hấp, chẳng hạn

trạng khẩn cấp.Toàn bộ dân như hen suyễn, nên tránh
số có nhiều khả năng bị ảnh mọi nỗ lực ngoài trời; mọi
hưởng.

người khác, đặc biệt là trẻ
em, nên hạn chế gắng sức
ngoài trời.

Cảnh báo sức khỏe: mọi
Hơn 300

Nguy hiểm


người có thể gặp các ảnh

Mọi người nên tránh mọi

hưởng sức khỏe nghiêm

nỗ lực ngoài trời

trọng hơn

Theo số liệu của cổng thông tin quan trắc môi trường

22


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Bảng 1: Theo số liệu của tại Đại sứ quán Mỹ, Hà Nội

Bảng 2: Theo số liệu của tại Đại sứ quán Mỹ, Hà Nội

23


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

Nhận xét:
Trong khoảng trước thời gian xảy ra vụ cháy ở nhà máy Rạng Đông thì từ đầu tháng
8/2019-28/8/2019 (ngày xảy ra vụ việc) thì quan trắc chất lượng không khí ở Hà nội ở mức

an toàn, cao nhất PM 2.5 chỉ đạt 21 vào này 1/8.
Vụ việc xảy ra ngày 28/8 đã phát thải vào bầu không khí Hà Nội một lượng lớn khói bụi
và đặc biệt là theo số liệu quan trắc của tổng cục tài nguyên môi trường thì số lượng thủy
ngân phát tán ra môi trường sau vụ cháy Rạng Đông có thể lên đến 27,2 kg, và bán kính
gây nguy hại đến sức khỏe người dân lên đến 500 mét.
Nhìn vào bảng 2 thì ta thấy được là trong 3 ngày sau khi xảy ra vụ việc thì ô nhiễm không
khí đã tăng một lượng đáng kể so với trong tháng 8
Điều này là tiền đề cho đợt không khí ô nhiễm thứ ba kéo dài từ đầu tháng 9 đến tháng
11/2019. Từ 23 đến 29/9, chất lượng không khí ở Hà Nội chuyển biến xấu hơn sau một số
ngày tích cực do thay đổi thời tiết. Các trạm đo như Minh Khai, Hàng Đậu, Nguyễn Văn Cừ có
chỉ số trên 80 μg/m3; ngày 29/9 chỉ số trung bình 24h bụi PM 2.5 lên tới 110 μg/m3.
Ở đợt ô nhiễm không khí này, Bộ Tài nguyên & Môi trường cho biết nồng độ bụi mịn tháng
9/2019 tăng mạnh so với các tháng trước đó và cao hơn cùng kỳ những năm từ 2015 đến

2018.


Cho thấy là vụ cháy đã có ảnh hưởng đáng kể đến tình hình ô nhiễm không khí ở Hà
nội trong giai đoạn này.

24


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

III.

HẬU QUẢ CỦA SỰ CỐ CHÁY NHÀ MÁY RẠNG ĐÔNG
1. Đối với công ty Rạng Đông
a. Trước vụ cháy


Sau 61 năm hoạt động trên thị trường, Rạng Đông vẫn được đánh giá là nhà sản xuất hàng
đầu Việt Nam về nguồn sáng, thiết bị chiếu sáng và phích nước với 2 nhà máy sản xuất lớn
tại Hà Nội và Khu công nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh.
Theo website của Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Động, từ năm 2004, Rạng
Đông hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với vốn điều lệ hơn 79 tỉ đồng, trong đó,
nhân viên công ty sở hữu hơn 40% vốn điều lệ và Nhà nước nắm giữ 51%.
Đến năm 2006, Nhà nước giảm tỉ lệ sở hữu tại đây xuống còn 21% thông qua SCIC và
chính thức thoái toàn bộ vốn vào năm 2015.

Nguồn: Báo Lao động
Doanh thu năm 2018 của Rạng Đông đạt 3.621 tỉ, lợi nhuận đạt 258 tỉ đồng. Năng lực sản
xuất đèn LED đạt 50 triệu sản phẩm/năm. Năng lực sản xuất phích nước đạt 18.5 triệu sản
phẩm/năm. Nộp ngân sách tăng 10% so với năm 2017.
25


TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG

b. Sau vụ cháy
Khoảng 18 giờ 30 phút, ngày 28/8, khu xưởng đèn led và thiết bị chiếu sáng của Công ty
Bóng đèn phích nước Rạng Đông (đường Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội) bùng cháy. Sự
việc gây tổn thất nặng cho công ty, người dân trong khu vực và cả môi trường.
 Về tình trạng ngân sách công ty:
Sau vụ cháy nhà máy vào ngày 28 tháng 8 năm 2019, ước tính tổng thiệt hại khoảng dưới
5% tổng tài sản công ty tức là khoảng 150 tỷ đồng. Bên cạnh đó, trên sàn chứng khoán,
nhà đầu tư liên tục phản ánh tiêu cực đối với vụ cháy của Rạng Đông. Cổ phiếu RAL liên
tục bị bán sàn, trắng bên mua trong phiên giao dịch ngày 29 tháng 8 năm 2019. Lượng cổ
phiếu lưu hành 11,5 triệu đơn vị. Tuy nhiên với phiên giảm sàn, RAL đã mất 70 tỷ đồng,
vốn hóa công ty rơi xuống 1012 tỷ đồng. Từ khi thiết lập đỉnh ở mức 80.340đ/cp vào phiên

giao dịch ngày 3/9, giá cổ phiếu RAL tiếp tục chuỗi ngày giảm điểm mạnh sau khi nhà
máy của doanh nghiệp này bị hỏa hoạn. Đến ngày 9/9, giá cổ phiếu RAL giảm xuống còn
74.600 đồng/cp sau thông tin doanh nghiệp này gian dối về sự cố môi trường.

Nguồn: Enternews

26


×