Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Sách Thần Tốc Luyện Đề 2020 môn Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 127 trang )













ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 01
THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: ......................................................................
Số báo danh:............................................................................
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước
Câu 41: Kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch kiềm là
A. Ag.
B. Al.
C. Mg.
D. Na.
Câu 42: Trong công nghiệp, Na được điều chế từ hợp chất nào?


A. NaNO3.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Câu 43: X là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền
với nhiệt và rất độc. Chất X là
A. N2.
B. CO2.
C. CO.
D. NH3.
Câu 44: Este được điều chế từ axit axetic CH3COOH và ancol etylic C2H5OH có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Câu 45: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành hợp chất sắt(III)?
A. Br2.
B. AgNO3.
C. H2SO4.
D. S.
Câu 46: Ở điều kiện thích hợp, amino axit H2NCH2COOH không phản ứng với chất nào?
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaOH.
D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 47: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. HNO3.
B. Na2SO4.
C. NaNO3.
D. KCl.

Câu 48: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe3O4.
B. Fe(OH)3.
C. Fe2O3.
D. FeCl3.
Câu 49: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH2 =CH2.
B. CH2=CHCl
C. CF2=CF2.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 50: Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. phèn chua.
B. vôi sống.
C. muối ăn.
D. thạch cao.
Câu 51: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X
tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. saccarozơ.
B. glicogen.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 52: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Zn.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
Câu 53: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng toàn phần?
A. NaOH.
B. HCl.

C. Na3PO4.
D. Ca(OH)2.
Câu 54: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?
A. HNO3.
B. H2SO4 đặc.
C. H2.
D. HCl.
Câu 55: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. Ba(OH)2.
B. MgCl2.
C. C6H12O6 (glucozơ). D. HClO3.
Câu 56: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. HCOOH.
B. C2H3COOH.
C. C2H5COOH.
D. C15H31COOH.
Câu 57: Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh,... Thành phần chính của đá vôi

A. CaCO3.
B. CaSO4.
C. MgCO3.
D. FeCO3.
Câu 58: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. toluen.
B. axetilen.
C. propen.
D. stiren.


Câu 59: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
B. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
C. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
D. Đimetyl amin có công thức CH3CH2NH2.
Câu 60: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?
A. H2.
B. HCl.
C. O2.
D. CO2.
Câu 61: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 28,8 gam Cu. Giá trị của m là
A. 50,4.
B. 25,2.
C. 16,8.
D. 12,6.
Câu 62: Hòa tan m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) duy nhất. Giá trị của
m là
A. 1,35.
B. 2,7.
C. 5,4.
D. 4,05.
Câu 63: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen. Số chất phản ứng được với dung
dịch Br2 ở điều kiện thường là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
B. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
C. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.

D. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
Câu 65: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu
suất 80% là bao nhiêu?
A. 1,44 gam.
B. 2,25 gam.
C. 14,4 gam.
D. 22,5 gam.
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 109,5.
B. 237,0.
C. 118,5.
D. 127,5.
Câu 67: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm.
Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo,
nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. fructozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và tinh bột.
C. glucozơ và saccarozơ.
D. fructozơ và glucozơ.
Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Natri cacbonat là chất rắn, màu trắng.
B. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa.
C. Nối thành kẽm với vỏ tàu biển bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ.
D. Dùng CO khử Al2O3 nung nóng, thu được Al.
Câu 69: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
C. Cho Fe vào dung dịch HCl.
D. Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư.

Câu 70: Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, tơ tằm, cao su buna-N. Số polime có chứa
nitơ trong phân tử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M.
Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối.
Giá trị của V là
A. 0,86.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,72.
Câu 72: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol.
Công thức cấu tạo của Y là
A. C3H7COOC2H5.
B. C3H7COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch KAlO2 dư.
(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.


(e) Cho dung dịch chứa 2,3a mol Ba(OH)2 vào dung dịch 1,2a mol AlCl3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
A. 5.
B. 3.

C. 2.
D. 4.
Câu 74: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2, thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết
với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 34,8.
C. 11,6.
D. 46,4.
Câu 75: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E,
thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 31,77.
B. 55,76.
C. 57,74.
D. 59,07.
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt
thử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 77: Tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cất, sau đó lắc đều.

b) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun
cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
c) Cho vào ống nghiệm 1 ml metyl axetat, sau đó thêm vào 4 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
d) Cho 2 ml NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
e) Cho 1 anilin vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
f) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
Sau khi hoàn thành, có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 78: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Este X (C6H10O4) + 2NaOH →

X1 + X2 + X3

X2 + X3 →
C3H8O + H2O.
Nhận định sai là
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm -CH3.
C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng.
D. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương.
Câu 79: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn
toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với
dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no
Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Z trong M là
A. 56,6%.
B. 46,03%.
C. 61,89%.

D. 51,32%.
Câu 80: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit
cacboxylic với amin. Cho 0,18 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,285 mol KOH, đun nóng, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm 31,92 gam một muối và 10,725 gam hỗn hợp hai amin. Khối lượng phân tử của
X là
A. 236.
B. 194
C. 222.
D. 208.
....................... HẾT .........................
GIẢI CHI TIẾT


41.D
51.C
61.B
71.A

42.D
52.B
62.B
72.D

43.C
53.C
63.D
73.D

44.D
54.D

64.A
74.A

45.D
55.C
65.B
75.C

46.B
56.D
66.B
76.C

47.A
57.A
67.C
77.C

48.D
58.A
68.D
78.A

49.D
59.C
69.D
79.D

50.A
60.D

70.A
80.D

A : B : C : D = 9 : 6 : 9 : 16
Câu 41: D
Câu 42: D
Câu 43: C
Câu 44: D
Câu 45: D
Câu 46: B
Câu 47: A
Câu 48: D
Câu 49: D
Câu 50: A
Câu 51: C
Câu 52: B
Câu 53: C
Câu 54: D
Câu 55: C
Chất điện li là chất khi tan (hoặc nóng chảy) phân li thành ion và dd thu được có khả năng dẫn điện
Câu 56: D
Các axít béo thường gặp và phải thuộc: C17H35COOH - axit stearic. C17H33COOH - axit oleic,
C17H31COOH - axit linoleic, C15H31COOH - axit panmitic.
Câu 57: A
canxi cacbonat có CT CaCO3, hay còn gọi là đá vôi
Câu 58: A
Toluen chỉ tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ cao
Câu 59: C
A - sai vì có 4 nguyên tử oxi.
B - Sai vì valin không phản ứng với Br2.

C - Đúng vì glyxin là aminoaxit nên có tính lưỡng tính.
D - sai vì dimethyl amin là CH3-NH-CH3
Câu 60: D
Kết tủa trắng là CaCO3:
Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3  + H2O
Câu 61: B
Khối lượng Fe: mFe = (28,8/64) * 56 = 25,2 gam.
Câu 62: B
Khối lượng Al: mAl = (0,15 * 2/3) * 27 = 2,7 gam.
Câu 63: D
Các chất làm mất màu dd nước brom thì phải có khả năng pư với Brom trong dd đó là các hợp chất có liên
kết pi trong C=C, liên kết ba, ... anđehit, phenol, anilin.... như stiren, vinyl axetilen, đivinyl, axetilen
Câu 64: A
A – đúng vì từ tripeptit trở lên có phản ứng màu biure
B - Sai vì có 4 nguyên tử oxi
C – Sai vì anilin không tan trong nước
D - sai vì lysin có 2 nguyên tử nitơ
Câu 65: Hướng dẫn giải
+ Ptpư: glucozơ + H2 -> sobitol
+ Khối lượng glucozo: m glucozo = (1,82/182) * 180 * 100/80 = 2,25 (gam)
Câu 66: B
+ Ptpư: Ala-Gly + 2 HCl → rắn (muối Gly-HCl và Ala-HCl )
+ BTKL m rắn = 1 * (75 + 35,5) + 1 * (89 + 35,5) = 237 (gam)


Câu 67: C
+ Chất X làm thuốc tăng lực
X là glucozơ.
+ Chất Y làm nguyên liệu giải khát
Y là saccarozơ

Câu 68: D
+ CO chỉ khử được oxit kim loại sau Al.
Câu 69: D
D - Cho sản phẩm sắt (III) vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh.
Câu 70: D
Gồm: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tơ tằm, cao su buna-N
Câu 71: A
nN2 = 0,03 và nNH4NO3 = x
 m muối = 7,5 + 62 * (0,03.10 + 8x) + 80x = 54,9
 x = 0,05
 nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4NO3 = 0,86 (mol)
 V = 0,86 lít.
Câu 72: D
Bảo toàn khối lượng → nNaOH = 0,05
M muối = 4,8/0,05 = 96 : C2H5COONa
M ancol = 2,3/0,05 = 46: C2H5OH
 Y là C2H5COOC2H5
Câu 73: D
+ Xét từng thí nghiệm.
(a) Kết tủa BaSO4.
(b) Kết tủa CaCO3.
(c) Kết tủa Al(OH)3
(d) Không có kết tủa
(e)
=> Kết tủa chưa tan hết => có kết tủa.
Câu 74: A
nFe = nX = nH2SO4 = 0,3 mol
→ nFe3O4 = 0,1 mol
→ mFe3O4 = 23,2 gam
Câu 75: C

Gọi công thức chung của các axit béo là A. Biết các muối đều có 18C nên X có 57C và A có 18C.
Số C =
=
. Vậy → nX : nA = 3 : 11
Trong phản ứng xà phòng hóa: nX = 3e và nA = 11e
→ nNaOH = 3.3e + 11e = 0,2 → e = 0,01
Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (3e) ; C17H35COOH (11e) và H2 (0,1)
→ mE = 57,74 gam
Câu 76: C
+ Xét từng phát biểu.
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. → Sai
vì từ tripeptit mới có phản ứng màu biure
(e)
Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt
thử.
Câu 77: C
+ Xét từng phát biểu.
a) Benzen không tan trong nước → Phân lớp.
b) Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng 2 chiều → còn este không tan → Phân lớp.
c) Thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều → hết este → Không phân lớp.


Phản ứng tạo phenol không tan trong nước → Phân lớp.
Anilin không tan trong nước → Phân lớp.
f)
Ancol etylic tan tốt trong nước → Không phân lớp.
Câu 78: A

d)
e)

Vì X2 + X3 (trong môi trường H2SO4, 140oC) → C3H8O => X2, X3 là 2 ancol CH3OH và C2H5OH
Tính k = 2 → chứa 2 nhóm -COO-.
 X là CH3-OOC-CH2-COO-CH2CH3 và chỉ có 1 công thức cấu tạo
+ Xét các đáp án:
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
Sai do chỉ có 1 công thức thỏa mãn.
B. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm -CH3.
Đúng do có 2 nhóm -CH2- và 2 nhóm –CH3
C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng.
Đúng.
CH2(COONa)2 + 2NaOH →
CH4 + Na2CO3
D. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương.
Đúng.
Câu 79: D
nCO2 = 0,28 và nH2O = 017
Bảo toàn khối lượng: → nO2 = 0,315 mol
Bảo toàn nguyên tố O: → nM = 0,05 mol
nNaOH = 0,07 > nM → Z là este của phenol
→ nX + nY = 0,03 và nZ = 0,02
X,Y có số C là n và Z có số C là m
→ nC = 0,03n + 0,02m = 0,28
→ 3n + 2m = 28
Do xà phòng hóa tạo andehit nên n ≥ 3, mặt khác m ≥ 7 nên n = 4 và m = 8
Sản phẩm có 1 ancol; 1 andehit và 2 muối nên các chất là:
X là HCOO-CH2-CH=CH2
Y là HCOO-CH=CH-CH3

Z là HCOO-C6H4-CH3
→ mZ = 2,72 gam
 %mZ = 51,32%
Câu 80: D
nE = nX + nY = 0,18
nNaOH = 2nX + nY = 0,285
→ nX = 0,105 ; nY = 0,075
Theo chất Y thì muối hữu cơ duy nhất sẽ đơn chức:
→ n muối = nKOH = 0,285 → M muối = 112
Muối là C2H5COOK
→ X dạng (C2H5COONH3)A và Y là C2H5COONH3B
→ Amin gồm A(NH2)2 (0,105 mol) và BNH2 (0,075 mol)
→ m amin = 0,105 . (A + 32) + 0,075 . (B + 16) = 10,725
→ 7A + 5B = 411
→ A = 28 và B = 43
Vậy X là (C2H5COONH3)2C2H4
(M = 208)
Y là C2H5COONH3C3H7 ......... (M = 133)


ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 02
THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: ......................................................................
Số báo danh: ...........................................................................

Câu 41: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ
Câu 42: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca.
B. Na.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 43: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ capron.
Câu 44: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 45: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. CaCl2.
B. NaCl.
C. Na2SO4.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 46: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia
súc cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. CH4.
B. CO2.
C. N2.
D. Cl2.

Câu 47: Chất nào sau đây là chất béo
A. C2H5COOCH3.
B. (C17H33COO)3C3H5. C. C17H33COOH.
D. CH3COOH.
Câu 48: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3 ?
A. KCl.
B. NaNO3.
C. NaOH.
D. MgCl2.
Câu 49: Công thức hóa học của sắt (III) clorua là
A. Fe2(SO4)3.
B. FeSO4.
C. FeCl3.
D. FeCl2.
Câu 50. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl.
B. NaOH.
C. CH3-NH2.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 51: Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl ?
A. Al.
B. Zn.
C. Ag..
D. Mg.
Câu 52: Chất nào sau đây được gọi là thạch cao nung ?
A. CaSO4.2H2O.
B. CaSO4.H2O.
C. Ca(OH)2.
D. CaSO4.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là

A. 3,6.
B. 5,4.
C. 2,7.
D. 4,8.
Câu 54: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 55: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho
mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi
của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. saccarozơ và xenlulozơ.D. fructozơ và
saccarozơ.
Câu 56: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3 tạo ra chất khí ?
A. HCl.
B. Ca(OH)2.
C. K2SO4.
D. KCl.
Câu 57: Lên men 18 gam glucozơ với hiệu suất 75% . Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 13,44 lít.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2.
B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
D. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
Câu 59: Thành phần chính của quặng boxit là



A. Fe2O3.
B. FeO.
C. CuO.
D. Al2O3.
Câu 60: Cho các chất: anilin, etyl fomat, chất béo, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 61: Thực hiện các thí nghiệm sau :
a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 62: Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư, thu được 0,168 lít khí H2 (đktc). Khối
lượng kim loại Na trong X là
A. 0,115 gam.
B. 0,203 gam.
C. 0,230 gam.
D. 0,345 gam.
Câu 63: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.

(b) Ở nhiệt độ thường, tripanmitin là chất rắn.
(c) Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là một số chẵn.
(d) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
(e) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may mặc.
(f) Trong y học, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 64: Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. polistiren.
B. polipropilen.
C. polietilen.
D.poli(vinyl
clorua).
Câu 65. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 19,2 gam Cu. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 14,0.
C. 8,4.
D. 16,8.
Câu 66: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?
A. CH3COOH.
B. HCl.
C. H2S.
D. CaCO3.
Câu 67. Cho 7,5 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl
dư, thu được 11,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 7.
B. 9.

C. 5.
D. 11.
Câu 68: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 8,0 gam.
B. 4,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
Câu 69: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch
Fe(NO3)2
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 70: Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. cacbon.
B. kali.
C. photpho.
D. nitơ.
Câu 71: Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 72: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
D. Kim loại ở trạng thái lỏng là Hg.
Câu 73: Để phân biệt glucôzơ và glixerol người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?



A. ddI2
B. Cu(OH)2(tothường)
C. dd AgNO3/NH3
D. quỳ tím
Câu 74: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y.
Chất Y là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. HCOOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2.
Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C4H11N.
C. C2H5N.
D. C2H7N.
Câu 76: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh
thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 77: Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được một muối natri của axit cacboxylic hai chức Y và hai chất hữu cơ Z và T có cùng số
nguyên tử cacbon (MZ < MT). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit Y có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Chất Z có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Có một công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X.
D. Đun nóng T với H2SO4 đặc (ở 1400C) thu được sản phẩm hữu cơ chủ yếu là etilen.
Câu 78: : Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được
3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng
Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 57,40.
B. 86,10.
C. 83,82.
D. 57,16.
Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic
và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 60,04%.
B. 50,40%.
C. 44,30%.
D. 74,50%.
Câu 80: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 23,3.
B. 30,4.

C. 21,9.
D. 22,8.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C =12; N=14; O=16; Na =23; Mg = 24; Al =27;
Cl = 35,5; K =39; Fe =56; Cu = 64; Br = 80;

……...Hết…….
ĐÁP ÁN


CÂU
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

ĐÁP ÁN
B
D
C
A
D
A
B
C

A
D

CÂU
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

ĐÁP ÁN
C
B
B
C
D
A
A
B
D
C

CÂU
61
62

63
64
65
66
67
68
69
70

ĐÁP ÁN
B
C
A
D
D
B
C
A
C
D

CÂU
71
72
73
74
75
76
77
78

79
80

ĐÁP ÁN
B
A
C
A
D
B
D
B
A
C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: B
Câu 42: D ( vì Cu là kim loại yếu)
Câu 43: C
Câu 44: A ( vì Na là kim loại kiềm tan tốt trong nước)
Câu 45: D ( muối hiđrocacbonat của kim loại kiềm dễ bị nhiệt phân)
Câu 46: A
Câu 47: B vì chất béo là trieste của axit béo và glixerol.
Câu 48: C vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 49: C
Câu 50: D vì đây là aminoaxit chỉ có một nhóm chức anino( -NH2) và một chức cacboxyl( -COOH)
Câu 51: C vì Ag đứng sau hiđro
Câu 52: B
Câu 53: B
2Al

Al2O3
0,2 mol
0,1 mol => mAl = n x M = 0,2 x 27 = 5,4 gam
Câu 54: C vì tạo thành natriaxetat thì phải có gốc CH3COOCâu 55: D Vì X có nhiều trong mật ong, ngọt, dễ tan trong nước => X là glucozơ
Câu 56: A vì KHCO3 là muối của axit yếu (H2CO3) nên phải chọn một axit mạnh.
Câu 57: A
C6H12O6
2CO2
0,1 mol
0,2 mol
=> VCO2 = n x 22,4 x 75% = 3.36 lít
Câu 58: B
Câu 59: D
Câu 60: C (etyl fomat, chất béo, alanin, Gly-Ala)
Câu 61: B ( c, d, e)
Câu 62: C
Na (x mol)
H2 (0,075 mol). Giải hệ: 23x + 39y = 0,425 => x= 0,01 mol
K (y mol)
x/2 + y/2 = 0,075
0,425 gam
Câu 63: A ( a, b, d, e, f)
Câu 64: D
Câu 65: D Fe
CuSO4 Cu . nCu = nFe = 0,3 => mFe = n x M =16,8 gam
Câu 66: B vì HCl là axit mạnh
Câu 67: C
(X) H2NCnH2nCOOH
HCl
ClH3NCnH2nCOOH

7,5 gam
11,15 gam
ĐLBT: mHCl = 36,5 g
=> MX = m/n = 7,5/ nHCl = 7,5/0,1 = 75 => n=1
Câu 68: A
10,7g Al
NaOH
3/2 H2
MgO
0,15 mol => nAl = 0,1 mol => mMgO = 10,7 – mAl = 8,0 gam
Câu 69: C ( NaOH, HCl, HNO3, AgNO3, Mg)
Câu 70: D


Câu 71: B vì aminoaxit có tính lưỡng tính
Câu 72: A
Câu 73: C vì glucozơ có nhóm –CHO mà glixerol kkông có.
Câu 74: A
nCO2
Câu 75: D vì Amin đơn chức : nX  2nN2  0,1 => Số C 
2
nX
Câu 76: B ( a,b,c,e)
Câu 77: D
Câu 78: B
Bảo toàn O: 6nX  2nO2  2nCO2  nH2O  nCO2  3,38 mol
Bảo toàn khối lượng: mX  mO2  mCO2  mH2O  mX  52,6 g => M X 

mX 52, 6


 876, 6
nX 0, 06

vậy Khi mX  78,9 g  nX  0,09mol





nX  nH2O  nCO 2 / 1  k   k  5  X cộng được 2H2

X  2H 2  Y  mY  mX  mH2  79, 26 g

Y  3KOH 
 muối C3 H 5  OH 3
0,09x3 mol
0,09mol
Bảo toàn khối lượng => m muối = 86,1 gam
Câu 79: A
nH2 = 0,05 → nOH(Z) = 0,1 → n((ancol) ≥ 0,1
nNaOH = nO (Z) = 0,1 –> nC(muối) ≥ 0,1
nC(E) = nC(ancol) + nC(muối) = 0,2
-> nC(Ancol) = nC(muối) = nNa(muối) = 0,1
-> Ancol là CH3OH (0,1) và các muối gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b)
nNaOH = a + 2b = 0,1
Giải hệ: → a = 0,06 và b = 0,02
m muối = 68a + 134b = 6,76
X là HCOOCH3 (0,06) và Y là (COOCH3)2 (0,02)
→ %X = 60,40%
Câu 80: C

CO2 0,2 mol < H2O 0,35 mol => nY(ROH) = nH2O - nCO2 = 0,15 mol(1)=> nO = 0,15 mol
=> mY = mC + mH + mO = 5,5 gam
nNaOH = 0,35 mol (2)
Từ (1) và (2 )=> X có este của phenol => sản phẩm phải có thêm H2O
X( este đơn chức)
NaOH
ROH
0,15 mol
0,15 mol
X( este của phenol) 2NaOH
H2 O
0,2 mol -> 0,1 mol
ĐLBTKL: meste = mMuối + mAncol + m H2O – mNaOH = 26,8 + 5,5 + 0,1x18 – 0,35x40 = 21,9 gam

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 03
THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: ......................................................................
Số báo danh: ...........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr
= 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

Câu 41: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4?
B. Mg.
C. Fe.
A. Ag.
Câu 42: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?
A. Fe.
B. Na.
C. Mg.
Câu 43: Số nguyên tử oxi có trong một phân tử chất béo là
C. 6.
A. 2.
B. 4.
Câu 44: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí SO2?
A. HNO3 đặc, nóng.
B. HCl.
C. CuSO4.
Câu 45: Amin nào sau đây là amin bậc I?
A. CH3-NH-CH3.
B. C2H5-NH-CH3.
C. CH3-NH2.
Câu 46: Công thức của nhôm oxit là
A. A1C13.
B. Al2(SO4)3.
C. Al(NO3)3.

D. Al.
D. Al.
D. 3.
D. H2SO4 đặc, nóng.
D. (CH3)3N.

D. AI2O3.

Câu 47: Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất
X là
D. CO2.
A. N2.
B. O2.
C. H2.
Câu 48: Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
B. Fe2O3.
C. FeC13.
D. Fe3O4.
A. FeSO4.


Câu 49: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen.
B. Tơ nitron.
C. Poliisopren.

D. Tơ nilon-7.

Câu 50: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Mg.
B. Cu.
C. Ca.
D. Al.
Câu 51: Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
A. 12.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Câu 52: Oxit kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. AI2O3.
B. MgO.
C. Na2O.
D. Fe2O3.
Câu 53: Anion có trong nước cứng tạm thời là
A. SO42-.
B. Cl-.
C. HCO3-.
D. NO3-.
Câu 54: Dung dịch chất X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa màu nâu đỏ. X là
A. Fe(OH)3.
B. FeC12.
C. Fe(OH)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 55: Cho khí CO dư qua ống đựng m gam Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 3,36 gam Fe. Giá tri của m là
A. 4,64.
B. 13,92.
C. 6,96.
D. 3,48.
Câu 56: Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí H2. Giá trị của V

A. 2,24.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 57: Rót 1 - 2 ml dung dịch axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch X. Đưa que diêm

đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là
A. NaOH.
B. C2H5OH.
C. NaCl.
D. NaHCO3.
Câu 58: Thủy phân este X có công thức phân tử C3H6O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH2CH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 59: Cho 45 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất x%, thu được 8,96 lít khí CO2. Giá trị của x là A. 80.
B. 90.
C. 70.
D. 60.
Câu 60: Cho m gam Gly-Gly tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol KOH, đun nóng. Giá trị của m là
A. 13,2.
B. 6,6.
C. 26,4.
D. 19,8.
+
Câu 61: Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H + OH ---> H2O?
A. 2NaOH + H2SO4 ---- > Na2SƠ4 + 2H2O.
B. Fe(OH)2 + 2HCl --------> FeCl2 + 2H2O.
C. KHCO3 + KOH ---------> K2CO3 + H2O.
D. Ba(OH)2 + H2SO4 ----------- > BaSO4 + 2H2O.
Câu 62: Chất rắn X hình sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Cho X phản ứng với HNO3
đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được chất Y dễ cháy nổ được dùng làm thuốc súng không

khói. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và xenlulozơ triaxetat.
B. xenlulozơ và xenlulozơ trinitrat.
C. xenlulozơ và xenlulozơ triaxetat.

D. tinh bột và xenlulozơ trinitrat.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phèn chua được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
B. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +2.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Al
D. Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Câu 64: Cho các chất sau: anilin, glyxin, axit glutamic và Val-Ala. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch HCl là
A. 2.
B. 1.
Câu 65: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư.

C.3.

D. 4.

(2) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(4) Cho Fe vào dung dịch HCl.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối sắt(III) là

A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 66: Cho các chất sau: acrilonitrin, propen, hexametylenđiamin và etylenglicol. Số chất có tham gia phản
ứng trùng ngưng là



×