Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tiểu luận nguyên lý thống kế doanh nghiệp tình hình xuất khẩu cà phê của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.14 KB, 21 trang )

NỘI DUNG
I.

Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu:
1. Khái niệm:
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc
gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là
lợi nhuận. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại
thương, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ
xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hóa thiết bị
công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích
cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
2. Vai trò:
1.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu:
- Xuất khẩu là hoạt động kinh tế với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một

doanh nghiệp nói riêng và cả quốc gia nói chung.
- Xuất khẩu hàng hóa là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này
với nước khác. Có thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là một trong
những động lực chính để thúc đẩy sản xuất.
- Xuất khẩu phát triển làm cho sự phát triển kinh tế giữa các quốc gia ngày
một giàu mạnh, sự giao thương giữa các nước thuận lợi hơn, tạo tiền đề
cho thế giới phát triển.
1.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia:
-

Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Đối với mỗi quốc gia đang phát triển thì bước thích
hợp nhất là phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để khắc phục
tình trạng nghèo nàn lạc hậu kém phát triển.


-

Xuất khẩu là một hoạt động tạo nguồn vốn quan trọng nhất. Xuất khẩu
tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến quy mô tốc độ tăng trưởng
của hoạt động nhập khẩu.

-

Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát
triển.

-

Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống nhân dân.

-

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan
hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại,
ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu
là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại sau này. Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc


gia mà các tác động của xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là
khác nhau.
1.3. Đối với các doanh nghiệp:

II.


-

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.

-

Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó
nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển.

-

Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ xuất
nhập khẩu cũng như các đơn vị tham gia.

-

Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời, giúp các doanh nghiệp kéo dài
tuổi thọ chu kì sống của một sản phẩm.

-

Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị
tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những
nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao
chất lượng hàng hóa xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa
trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu

vào, hay nói cách khác là tiết kiệm các nguồn lực.

-

Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ
buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi
bên cùng có lợi.

Tình hình sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai
đoạn 2005 – 2017:
1. Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017:
1.1.
Diện tích cà phê của nước ta giai đoạn 2005 – 2017:
1.1.1. Bảng và biểu đồ diện tích cà phê giai đoạn 2005 – 2017:

Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

Diện tích gieo trồng
( nghìn ha)
500

490
510
530
535
532
550
620
635
645


2015
640
2016
645
2017
662
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, các công ty xuất khẩu và thương lái địa phương , Bộ nông nghiệp
Hoa Kỳ.)

1.1.2. Các tham số thống kê:

+) Diện tích gieo trồng cà phê bình quân cả nước giai đoạn 2005 – 2017 là: 576, 46
nghìn ha
+) Khoảng biến thiên của diện tích cà phê là 172 nghìn ha
+) Phương sai về diện tích cà phê là 35877,945 ha2
+) Độ lệch tiêu chuẩn về diện tích cà phê là 598,23 tấn
+) Hệ số biến thiên của diện tích cà phê là 103,78 %  hệ số biến thiên của diện tích
cà phê lớn hơn 40% nên ta không thể dùng số bình quân làm đại biểu cho hai hiện

tượng này.
1.1.3. Phân tích dãy số thời gian:
1.1.3.1.
Mức độ bình quân theo thời gian:

Bình quân của tiêu thức diện tích đã được tính trong mục 1.1.2.
1.1.3.2.

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:

STT

Năm

Diện tích
( nghìn ha)

Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối liên hoàn

1

2005

500

-

Lượng tăng giảm
tuyệt đối định

gốc
-


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
1.1.3.3.


STT

Năm

1

-10
20
20
5
-5
18
70
15
10
-5
5
17

-10
10
30
35
32
50
120
135
145
140

145
162

2005

Diện tích
( nghìn ha)
500

Tốc độ phát triển
liên hoàn (%)
-

Tốc độ phát triển
định gốc (%)
-

2

2006

490

98

98

3

2007


510

104,08

102

4

2008

530

103,92

106

5

2009

535

100,94

107

6

2010


532

99,44

106,4

7

2011

550

103,38

110

8

2012

620

112,73

124

9

2013


635

102,42

127

10

2014

645

101,57

129

11

2015

640

99,22

128

12

2016


645

100,78

129

13

2017

662

102,64

132,4

1.1.3.4.

STT

490
510
530
535
532
550
620
635
645

640
645
662
Tốc độ phát triển:

Năm

Tốc độ tăng (giảm):
Diện tích
( nghìn ha )

Tốc độ tăng (hoặc
giảm) liên hoàn (%)

Tốc độ tăng (hoặc
giảm) định gốc (%)


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
1.1.3.5.

STT

Năm

500
490
-2
510
4,08
530
3,92
535
0,94

532
-0,56
550
3,38
620
12,73
635
2,42
645
1,57
640
-0,78
645
0,78
662
2,46
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm):

Diện tích
( nghìn ha )
1
2005
500
2
2006
490
3
2007
510
4

2008
530
5
2009
535
6
2010
532
7
2011
550
8
2012
620
9
2013
635
10
2014
645
11
2015
640
12
2016
645
13
2017
662
1.2.

Các loại cà phê được trồng ở nước ta:
1.2.1. Cà phê Mít (Liberica):

-2
2
6
7
6,4
10
24
27
29
28
29
32,4

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng
(hoặc giảm)
5
4,9
5,1
5,3
5,35
5,32
5,5
6,2
6,35
6,45
6,4
6,45


Tại Việt Nam cây trồng chủ yếu ở các tỉnh như Nghệ An, Gia Lai, Kon
Tum là những tỉnh có điều kiện phù hợp cho phát triển cây công nghiệp nhưng
không hoàn toàn thuận lợi cho cà phê phát triển. Đây cũng chính là lý do Đắk
Lắk và nhất là Buôn Ma Thuột vốn được xem là thủ phủ cà phê nhưng lại có rất
ít diện tích trồng loại cà phê này.
Ở Tây nguyên, Cà phê mít thường nở hoa và thu hoạch muộn hơn các loài
cà phê khác do đặc điểm là nở hoa nhờ nước mưa, quả thường thu hoạch vào
tháng 12 âm lịch, sau khi các loài cà phê khác đã thu hoạch xong. Sản lượng của
cà phê mít không lớn, hạt nhân to, thon dài trắng. Cây thường được trồng thuần
loài hay làm đai rừng chắn gió cho các lô cà phê vối, thường trồng thành hàng
với khoảng cách 5- 7 m một cây .


1.2.2. Cà phê Chè (Arabica):

Cây cà phê arabica ưa sống ở vùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở độ cao từ
1000-1500 m. Cây có tán nhỏ, màu xanh đậm, lá hình oval. Cây cà phê trưởng
thành có thể cao từ 4–6 m, nếu để mọc hoang dã có thể cao đến 15 m. Quả hình bầu
dục, mỗi quả chứa hai hạt cà phê.
Lý do khó phát triển cà phê chè do độ cao ở Việt Nam không phù hợp, những vùng
chuyên canh cà phê ở Việt Nam như Đắk Lắk, Lâm Đồng... đều chỉ có độ cao từ
500-1000m so với mực nước biển, loài cây này lại nhiều sâu bệnh hại nên không
kinh tế bằng trồng cà phê vối nếu trồng ở Việt Nam.

1.2.3. Cà phê Vối (Robusta):

Cây cà phê vối có dạng cây gỗ hoặc cây bụi, chiều cao của cây trưởng
thành có thể lên tới 10 m. Quả cà phê có hình tròn, hạt nhỏ hơn hạt cà phê
chè (tức cà phê arabica). Hàm lượng caffein trong hạt cà phê vối khoảng 24%, trong khi ở cà phê chè chỉ khoảng 1-2%.

Việt Nam có những vùng trồng cà phê robusta nổi tiếng như Pleiku, Ayun
Pa, Buôn Hồ, Buôn Ma Thuột, Đắc-min hay Cư Kuin. Trong đó, nổi bật nhất
là Buôn Ma Thuột, hiện được truyền thông là kinh đô cà phê của Việt Nam.
Cùng với đó, cà phê robusta Buôn Ma Thuột cũng được quảng bá là chỉ dẫn


địa lý cho cà phê robusta chất lượng cao của Việt Nam (Buon Ma Thuot’s
robusta single estate coffee). Ngoài ra, cà phê robusta Long Khánh (thuộc
Đồng Nai) cũng có những đặc trưng rất riêng. Đặc biệt là, một vài huyện tại
Bà Rịa Vũng Tàu là một tỉnh ven biển cũng trồng được cà phê robusta và cho
kết quả năng suất tương đối tốt.

2. Tình hình chế biến cà phê của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017:

Cà phê là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Để khẳng định
vị thế cũng như chất lượng sản phẩm, Việt Nam đang chú trọng nâng cao chất
lượng cà phê trong từng khâu sản xuất, đặc biệt là thúc đẩy công nghiệp chế
biến.
2.1. Tình hình chế biến cà phê của Việt Nam năm 2005:

Sản lượng cà phê (nhân) và khối lượng cà phê xuất khẩu qua một số năm (nghìn
tấn)
Thông qua bảng số liệu sơ qua trên, có thể thấy trong năm 2005, nước ta đã
đạt được kết quả tốt hơn rất nhiều so với các năm trước đó trong việc xuất khẩu cà
phê ra nước ngoài. Điều ấy chứng minh cho việc chất lượng của từng hạt cà phê đã
được nâng tầm và được đánh giá cao trong thị trường ngoài nước. Có thể thấy
trong thời gian ấy, ngành sản xuất trồng và chế biến cà phê ở nước ta phát triển
mạnh mẽ nhờ:
-


Sự phát huy tối đa thế mạnh về địa hình, đất đai khí hậu kết hợp cá điều
kiện kinh tế - xã hội đề mở rộng diện tích cây cà phê (hình thành các
vùng chuyên canh cà phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) từ đó giúp tăng
sản lượng nhanh chóng.


-

2.2.

Mục tiêu trọng tâm là đẩy mạnh mở rộng các nhà máy sơ chế, chế biến
cà phê tại chỗ, góp phần nâng cao chất lượng cà phê, bảo quản được lâu
dài... tạo nên mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Tình hình chế biến cà phê sau năm 2005:

Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế của nước nhà bước
sang một trang mới toàn diện, tác động không nhỏ đến lĩnh vực phát triển cà
phê. Tuy vậy, chúng ta còn phải tuân thủ một số điều luật khá khắt khe về chất
lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong khi đó, công nghệ chế biến
café ở nước ta còn tương đối thấp trong trang thiết bị chế biến và bảo quản.
Tuy nhiên cho đến nay, công nghệ chế biến cà phê ở nước ta đã được cải
thiện rõ rệt, với sự tham gia ngày càng nhiều của các thiết bị kĩ thuật cũng như
kĩ thuật trồng trọt của người sản xuất ngày càng được nâng cao.
Cà phê nước ta hiện nay được chế biến chủ yếu tại 3 khu vực: hộ gia
đình có quy mô nhỏ, thủ công; các nhà máy chế biến cà phê nhân; các nhà
máy chế biến cà phê bột. Hiện nay có khoảng 80% sản lượng cà phê được sơ
chế, chế biến tại khu vực hộ gia đình.
Phần chế biến quy mô công nghiệp gồm: các nhà máy chế biến cà phê
nhân, chủ yếu chế biến từ nguyên liệu là cà phê thóc, cà phê nhân xô được
mua thu gom từ các đại lý, qua xát, phân loại, đánh bóng thành cà phê nhân

thành phẩm. Đối với nguyên liệu là cà phê quả tươi, các nhà máy chế biến áp
dụng hai phương pháp: Chế biến khô đối với cà phê vối và chế biến ướt đối
với cà phê chè và một lượng nhỏ cà phê vối. Hiện nay cả nước có hơn 100 nhà
máy chế biến cà phê nhân, công suất từ 5.000 đến 60.000 tấn/năm, đủ cho yêu
cầu chế biến gần 1.000.000 tấn nhân/năm (bảng 6). Trong đó có khoảng 30
nhà máy sử dụng phương pháp chế biến ướt với sản lượng khoảng 100.000 tấn
cà phê (chiếm khoảng 10% tổng sản lượng). Các nhà máy chế biến cà phê bột,
cà phê hòa tan. Hiện nay, cả nước có 17 cơ sở chế biến cà phê bột, cà phê hòa
tan với tổng công suất 10.500 tấn sản phẩm/năm.
Báo cáo mới đây của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vifoca) cho
thấy, cà phê chế biến, cụ thể là cà phê hòa tan đã chiếm 14% nhu cầu tiêu dùng
cà phê trên thế giới và được dự báo sẽ còn tăng trưởng rất tốt trong nhiều năm
tới.
Theo các chuyên gia cho biết, cà phê chế biến sâu là khâu cho giá trị gia
tăng cao nhất từ 70-100 triệu đồng/tấn cà phê quy nhân. Tuy nhiên, lâu nay
ngành hàng cà phê Việt Nam chế biến sâu chỉ mới chiếm 10% trong tổng sản
lượng cà phê nhân trong cả nước, chủ yếu xuất khẩu cà phê nhân (cà phê hạt)
nên giá trị gia tăng thấp.
Để khắc phục tình trạng này, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước
tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào cà phê chế biến. Đơn cử như Nestlé đã đầu tư


gần 300 triệu USD và đưa vào hoạt động nhà máy chế biến cà phê hòa tan tại
tỉnh Đồng Nai; Olam cũng đang đầu tư xây dựng nhà máy; các công ty trong
nước như Trung Nguyên, Mê Trang, Vinacafe… đang mở rộng quy mô sản
xuất.
Tại tỉnh Đắk Lắk, “thủ phủ của cà phê”, năm 2016 đã chế biến được
5.280 tấn cà phê hoà tan và 21.550 tấn cà phê bột. Một số doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại để sản xuất sản
phẩm cà phê bột, cà phê hoà tan có thương hiệu, uy tín như: Trung Nguyên,

An Thái, Đắk Co, Uy Tín, Trường Giang… Chính vì vậy giá trị cà phê xuất
khẩu đã dần được tăng lên. Điều này bước đầu được minh chứng qua số lượng
xuất khẩu cà phê tháng 7 năm 2017 ước đạt 106 nghìn tấn với giá trị đạt 242
triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt
937 nghìn tấn và 2,12 tỷ USD, giảm 16,4% về khối lượng nhưng tăng 7,9% về
giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Để thúc đẩy phát triển cà phê chế biến, đại điện Cục Chế biến nông, lâm,
thủy sản và nghề muối, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, cà
phê chế biến đã được Bộ định hướng phát triển mạnh trong thời gian tới để
phục vụ xuất khẩu và một phần đáp ứng tiêu dùng nội địa. Mục tiêu đến năm
2020, có từ 25% sản lượng cà phê nhân trở lên được chế biến thành các sản
phẩm cà phê phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng. Trong đó, cà phê rang xay (cà
phê bột) chủ yếu dành cho thị trường nội địa nên các địa phương, đơn vị chủ
trương không đầu tư xây dựng mới nhà máy mà tập trung nâng cao công suất
thực tế, nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đưa sản
lượng cà phê rang xay từ 26.000 tấn/năm hiện nay tăng lên 50.000 tấn/năm
(đạt 90% công suất thiết kế của các nhà máy) vào năm 2020.
Riêng đối với cà phê hoà tan, các địa phương, doanh nghiệp ưu tiên tiếp
tục khuyến khích mời gọi, tạo điều kiện hỗ trợ các nhà đầu tư trong, ngoài
nước xây dựng các nhà máy chế biến cà phê hoà tan thành sản phẩm hàng hoá
có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Theo đó, chế biến
cà phê hoà tan nguyên chất đạt 55.000 tấn/năm vào năm 2020 và tăng lên
120.000 tấn/năm vào năm 2030. Chế biến cà phê hoà tan phối trộn (“3 trong
1”, “2 trong 1”) đạt 200.000 tấn sản phẩm/ năm vào năm 2020 và đến năm
2030 đạt trên 230.000 tấn/ năm vào năm 2030. Qua đó góp phần quan trọng
nâng giá trị xuất khẩu cà phê lên 5-6 tỷ USD vào năm 2030.
3. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017:
3.1.
Lượng cà phê xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam


giai đoạn 2005 – 2017:
3.1.1. Bảng số liệu lượng cà phê xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu cà phê
của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017:


STT

Niên vụ

Lượng xuất khẩu
Giá bình quân
Kim ngạch
(Tấn)
(USD/Tấn)
(USD)
1
2005-2006
774 457
1066.5
826 994 798
2
2006-2007
1 083 986
1463.5
1 643 457 644
3
2007-2008
1 099 768
1940
2 133 789 378

4
2008-2009
1 080 000
1565
1 690 200 000
5
2009-2010
1 157 552
1437
1 663 256 000
6
2010-2011
1 296 487
2198
2 848 678 425
7
2011-2012
1 597 273
1998
3 394 000 000
8
2012-2013
1 418 391
2129
3 020 463 235
9
2013-2014
1 662 339
2045
3 399 194 562

10
2014-2015
1 293 647
2081
2 691 736 416
11
2015-2016
1 743 943
1809
3 154 060 998
12
2016-2017
1 488 542
2252
3 352 847 003
(Số liệu được lấy từ nhiều nguồn: ICO – Hiệp hội cà phê thế giới, Hiệp hội cà phê
Buôn Ma Thuột, Vicofa – Hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam, , Tổng cục Hải quan,
Tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, USDA – Bộ Nông
nghiệp Hoa Kỳ, sau đó tổng hợp lại).
3.1.2. Đồ thị thống kê:

(Do số liệu kim ngạch xuất khẩu quá lớn nên biểu đồ không hiển thị được đủ số
liệu).
3.1.3. Các tham số phân tích thống kê:

Trong giai đoạn 2005 – 2017 (Từ tháng 10/2005 đến tháng 09/2017):
-

Bình quân lượng cà phê xuất khẩu là 1308032,083 tấn.
Bình quân kim ngạch xuất khẩu cà phê là 2,426396489 tỷ USD.


-

Trung vị về lượng cà phê xuất khẩu là 1295067 tấn.
Trung vị về giá cà phê xuất khẩu bình quân là 1969 USD/tấn.
Trung vị về kim ngạch xuất khẩu cà phê là 2,770207421 tỷ USD.

-

Khoảng biến thiên của lượng cà phê xuất khẩu là 969486 tấn.
Khoảng biến thiên của giá cà phê bình quân là 1185,5 USD/tấn.
Khoảng biến thiên của kim ngạch xuất khẩu cà phê là 2,572199764 tỷ USD.

-

Phương sai về lượng cà phê xuất khẩu là khoảng 74769250730 (Tấn2).
Phương sai về kim ngạch xuất khẩu cà phê là khoảng 6,58.1017 USD2.

-

Độ lệch tiêu chuẩn về lượng cà phê xuất khẩu là 273439,6656 tấn.
Độ lệch tiêu chuẩn về kim ngạch xuất khẩu cà phê là 810413210,6 USD.

-

Hệ số biến thiên của lượng cà phê xuất khẩu là 20,9%.
Hệ số biến thiên của kim ngạch xuất khẩu cà phê là 33,4%.


Hệ số bình quân của lượng cà phê xuất khẩu và hệ số biến thiên của kim

ngạch xuất khẩu cà phê đều nhỏ hơn 40% nên ta có thể dùng số bình quân làm
đại biểu cho hai hiện tượng này.
3.1.4. Phân tích hồi quy và tương quan:

Cụ thể trong đề tài, nhóm nghiên cứu liên hệ tương quan tuyến tính giữa
lượng cà phê xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu cà phê:
Ta có bảng số liệu đã sắp xếp như sau:
STT

Niên vụ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

2005-2006
2008-2009
2006-2007
2007-2008
2009-2010
2014-2015

2010-2011
2012-2013
2016-2017
2011-2012
2013-2014
2015-2016

Lượng xuất khẩu (x)
(Tấn)
774457
1080000
1083986
1099768
1157552
1293647
1296487
1418391
1488542
1597273
1662339
1743943

Kim ngạch xuất khẩu (y)
(USD)
826994798
1690200000
1643457644
2133789378
1663256000
2691736416

2848678425
3020463235
3352847003
3191351454
3399194562
3154060998

Đường hồi quy lý thuyết trong trường hợp này là đường thẳng, do đó có
phương trình biểu diễn đường thẳng:
yx = a + bx
Ta có: 
(Do, , , quá lớn nên nhóm xin phép ấn máy và đưa ra kết quả của a và b
luôn).


Vậy phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cà phê xuất
khẩu và kim ngạch xuất khẩu cà phê là: yx = -1147028361 + 2763,717267x.
Hệ số tương quan đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ trên là:
Suy ra đây là liên hệ tương quan thuận chặt chẽ.
3.1.5. Phân tích dãy số thời gian:
3.1.5.1.
Mức độ bình quân theo thời gian:

Bình quân của hai tiêu thức lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất
khẩu đã được tính trong mục 3.1.3.
3.1.5.2.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
a. Đối với lượng xuất khẩu:

STT


Niên vụ

Lượng xuất khẩu
(Tấn)

Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối liên hoàn

Lượng tăng
giảm tuyệt đối
định gốc
1
2005-2006
774 457
2
2006-2007
1 083 986
309 529
309 529
3
2007-2008
1 099 768
15 782
325 311
4
2008-2009
1 080 000
- 19 768
305 543

5
2009-2010
1 157 552
77 552
383 095
6
2010-2011
1 296 487
138 935
522 030
7
2011-2012
1 597 273
300 786
822 816
8
2012-2013
1 418 391
- 178 882
643 934
9
2013-2014
1 662 339
243 948
887 882
10
2014-2015
1 293 647
- 368 692
519 190

11
2015-2016
1 743 943
450 296
969 486
12
2016-2017
1 488 542
- 255 401
714 085
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của lượng xuất khẩu là 88135,09 tấn.
b. Đối với kim ngạch xuất khẩu:

STT

Niên vụ

Kim ngạch
(USD)

Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối liên hoàn

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

2005-2006
2006-2007
2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2011
2011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015

826 994 798
1 643 457 644
2 133 789 378
1 690 200 000
1 663 256 000
2 848 678 425
3 394 000 000
3 020 463 235
3 399 194 562
2 691 736 416

863 205 202
-46 742 356
490 331 734
-470 533 378

1 028 480 416
156 942 009
171 784 810
332 383 768
-161 495 549

Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
định gốc
863 205 202
816 462 846
1 306 794 580
836 261 202
1 864 741 618
2 021 683 627
2 193 468 437
2 525 852 205
2 364 356 656


11
12

2015-2016
3 154 060 998
207 843 108
2 572 199 764
2016-2017
3 352 847 003
-245 133 564

2 327 066 200
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của kim ngạch xuất khẩu là:
211551472,7 USD.
3.1.5.3.
Tốc độ phát triển:
a. Đối với lượng xuất khẩu:

STT

Niên vụ

Lượng xuất khẩu
Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển
(Tấn)
liên hoàn (%)
định gốc (%)
1
2005-2006
774 457
2
2006-2007
1 083 986
139,45
139,45
3
2007-2008
1 099 768
100,37
139,97

4
2008-2009
1 080 000
101,46
142,01
5
2009-2010
1 157 552
105,25
149,47
6
2010-2011
1 296 487
111,76
167,04
7
2011-2012
1 597 273
100,22
167,41
8
2012-2013
1 418 391
109,40
183,15
9
2013-2014
1 662 339
104,95
192,20

10
2014-2015
1 293 647
107,30
206,24
11
2015-2016
1 743 943
104,07
214,65
12
2016-2017
1 488 542
104,91
225,18
Tốc độ phát triển bình quân của lượng cà phê xuất khẩu là 106,12%.
b. Đối với kim ngạch xuất khẩu:

STT

Niên vụ

Kim ngạch
Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển
(USD)
liên hoàn (%)
định gốc (%)
1
2005-2006

826 994 798
2
2006-2007
1 643 457 644
204,38
204,38
3
2007-2008
2 133 789 378
97,23
198,73
4
2008-2009
1 690 200 000
129,84
258,02
5
2009-2010
1 663 256 000
77,95
201,12
6
2010-2011
2 848 678 425
161,84
325,48
7
2011-2012
3 394 000 000
105,83

344,46
8
2012-2013
3 020 463 235
106,03
365,23
9
2013-2014
3 399 194 562
111,00
405,43
10
2014-2015
2 691 736 416
95,18
385,90
11
2015-2016
3 154 060 998
106,51
411,03
12
2016-2017
3 352 847 003
92,79
381,39
Tốc độ phát triển bình quân của kim ngạch xuất khẩu cà phê là 113,57%.
3.1.5.4.
Tốc độ tăng (hoặc giảm):
a. Đối với lượng xuất khẩu:


STT

Niên vụ

Lượng xuất khẩu
(Tấn)

Tốc độ tăng (hoặc
giảm) liên hoàn
(%)

Tốc độ tăng (hoặc
giảm) định gốc
(%)


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


2005-2006
774 457
2006-2007
1 083 986
39.45
39.45
2007-2008
1 099 768
0.37
39.97
2008-2009
1 080 000
1.46
42.01
2009-2010
1 157 552
5.25
49.47
2010-2011
1 296 487
11.76
67.04
2011-2012
1 597 273
0.22
67.41
2012-2013
1 418 391
9.40
83.15

2013-2014
1 662 339
4.95
92.20
2014-2015
1 293 647
7.30
106.24
2015-2016
1 743 943
4.07
114.65
2016-2017
1 488 542
4.91
125.18
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân của lượng xuất khẩu là 6,12%.
b. Đối với kim ngạch xuất khẩu:

STT

Niên vụ

Kim ngạch
(USD)

Tốc độ tăng (hoặc Tốc độ tăng (hoặc
giảm) liên hoàn
giảm) định gốc
(%)

(%)
1
2005-2006
826 994 798
2
2006-2007
1 643 457 644
104.38
104.38
3
2007-2008
2 133 789 378
-2.77
98.73
4
2008-2009
1 690 200 000
29.84
158.02
5
2009-2010
1 663 256 000
-22.05
101.12
6
2010-2011
2 848 678 425
61.84
225.48
7

2011-2012
3 394 000 000
5.83
244.46
8
2012-2013
3 020 463 235
6.03
265.23
9
2013-2014
3 399 194 562
11.00
305.43
10
2014-2015
2 691 736 416
-4.82
285.90
11
2015-2016
3 154 060 998
6.51
311.03
12
2016-2017
3 352 847 003
-7.21
281.39
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân của kim ngạch xuất khẩu cà phê là

13,57%.
3.1.5.5.
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm):
a. Đối với lượng xuất khẩu:

STT

Niên vụ

1
2
3
4
5
6
7
8

2005-2006
2006-2007
2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2011
2011-2012
2012-2013

Lượng xuất khẩu
(Tấn)
774 457

1 083 986
1 099 768
1 080 000
1 157 552
1 296 487
1 597 273
1 418 391

Giá trị tuyệt đối của
1% tăng (hoặc giảm)
7744.57
10800.00
10839.86
10997.68
11575.52
12936.47
12964.87


9
10
11
12
STT

2013-2014
1 662 339
2014-2015
1 293 647
2015-2016

1 743 943
2016-2017
1 488 542
b. Đối với kim ngạch xuất khẩu:
Niên vụ

Kim ngạch
(USD)
1
2005-2006
826 994 798
2
2006-2007
1 643 457 644
3
2007-2008
2 133 789 378
4
2008-2009
1 690 200 000
5
2009-2010
1 663 256 000
6
2010-2011
2 848 678 425
7
2011-2012
3 394 000 000
8

2012-2013
3 020 463 235
9
2013-2014
3 399 194 562
10
2014-2015
2 691 736 416
11
2015-2016
3 154 060 998
12
2016-2017
3 352 847 003
3.1.5.6.
Dự đoán thống kê ngắn hạn:

14183.91
14885.42
15972.73
16623.39
Giá trị tuyệt đối của
1% tăng (hoặc giảm)
8269947.98
16902000.00
16434576.44
21337893.78
16632560.00
26917364.16
28486784.25

30204632.35
33528470.03
31913514.54
33991945.62
8269947.98

a. Dự đoán lượng cà phê xuất khẩu niên vụ 2017-2018:
-

Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: x2017-2018 = 1576677,09 tấn.

-

Dựa vào tốc độ phát triển bình quân: x2017-2018 = 1579640,77 tấn.
b. Dự đoán kim ngạch xuất khẩu cà phê niên vụ 2017-2018:

-

Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: y 2017-2018 = 3564398475,7
USD.

-

Dựa vào tốc độ phát triển bình quân: y2017-2018 = 3807828341 USD.
3.2.

Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 2005 –
2017:

* Thu thập thông tin về thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn

này.
-

-

Với tốc độ phát triển khá cao như Việt Nam hiện nay, nước ta đã trở thành
nước đứng đầu Châu Á về xuất khẩu cà phê và đứng đầu thế giới về xuất
khẩu cà phê Robusta. Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu ,thị
trường xuất khẩu cà phê cũng không ngừng tăng lên. Nếu trước 1992, cà
phê Việt Nam xuất khẩu sang Liên Xô và các nước Đông Âu cũ , một
lượng ít sang Singapore, HongKong thì đến nay đã xuất khẩu sang trên 50
nước trên cac châu lục đặc biệt là Mỹ.
Những năm trong giai đoạn 2005-2017 có thị trường xuất khẩu cà phê của
Việt Nam có những thay đổi nhiều và là trọng tâm của giai đoạn này là:




Năm 2009:

Thị trường

Năm 2009
Lượng
Trị giá
(tấn)
(USD)
136.248
201.768.433


Thị trường

Hoa Kỳ

128.050

196.674.152

Hàn Quốc

31.684

46.399.869

Bỉ

132.283

190.495.368

Anh

30.918

44.162.090

Italya

96.190


142.365.709

Thụy Sĩ

28.478

41.017.518

Tây Ban
Nha
Nhật Bản

81.617

118.020.895

Pháp

25.886

37.827.448

57.450

90.312.416

Đức

Hà Lan


Năm 2009
Lượng
Trị giá
(tấn)
(USD)
32.608
46.795.583

(Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam)


Năm 2015:

Thị trường

Đức

Năm 2015
Lượng
Trị giá
(tấn)
(USD)
191.644
358.821.179

Thị trường

Indonesia

Năm 2015

Lượng
Trị giá
(tấn)
(USD)
13.528
31.611.790

Hoa kỳ

157.117

313.337.829

Mêhico

19.912

30.440.685

Tây Ban
Nha
Italia

117.600

230.597.074

Hà Lan

13.588


27.779.166

105.578

198.562.436

Ôxtraylia

12.646

26.779.166

Nhật Bản

84.169

169.559.854

11.931

22.613.190

Bỉ

64.491

124.280.458

Bồ Đào

Nha
Israeren

7.998

20.629.706

Nga

46.164

103.959.909

Ai cập

7.905

13.859.707

Trung
Quốc
Angieri

29.987

76.588.284

Rumani

5.089


12.758.985

36.793

68.655.545

Canada

5.660

11.537.934

Philippin

31.644

67.925.423

Singapore

3.443

10.980.911

Anh

32.093

65.282.722


Nam Phi

5.832

10.305.388

Pháp

32.613

61.358.156

Hy Lạp

5.139

9.790.813

Hàn quốc

28.450

55.841.952

Thụy Sĩ

2.284

4.502.467


Thái Lan

22.850

54.282.922

Newzilan

2.148

3.932.476

Ấn Độ

27.398

48.622.236

Đan Mạch

1.388

2.596.504

Malaysia

19.408

39.972.404


Campuchi
a

306

1.364.379


Ba Lan

15.004

34.448.812
(Trích từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan )

Tổng năm 2015: + Lượng: 1.341.839 tấn.
+ Giá trị: 2.674.238.962 USD.


Năm 2016:

Thị trường

Năm 2016
Lượng (tấn)
Trị giá
(USD)

Thị trường


Năm 2016
Lượng (tấn)
Trị giá
(USD)

Đức

275.679

493.812.127

Indonesia

17.443

29.948.596

Hoa Kỳ
Tây Ban
Nha

237.195

449.914.633

Mexico

52.093


89.522.349

115.466

211.420.634

Hà Lan

17.227

33.179.708

Italia

136.223

245.436.895

Australia

16.193

31.766.356

Nhật Bản

104.450

202.984.072


Bồ Đào Nha

12.178

21.809.071

Bỉ

86.747

165.386.550

Israel

8.644

21.831.568

Nga

59.812

118.466.683

Ai Cập

13.139

20.352.073


Trung Quốc

46.204

106.687.643

Rumani

5.039

10.795.775

Angeria

64.050

112.963.206

Canada

7.011

13.758.995

Philippines

59.025

111.107.579


Singapore

2.380

8.503.417

Anh

43.035

77.346.561

Nam Phi

9.773

16.472.128

Pháp

40.030

70.624.406

Hy Lạp

7.387

13.609.939


Hàn Quốc

33.150

64.273.393

Thụy Sĩ

3.875

6.852.381

Thái Lan

38.912

74.084.701

Đan Mạch

1.782

3.089.959

Ấn Độ

45.790

79.437.331


NewZealand

817

1.462.736

Malaysia

29.404

56.366.568

Campuchia

328

1.450.235

Ba Lan

14.754
31.170.138
(Trích từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan Việt Nam)

*Thứ tự các nước mà Việt Nam xuất khẩu cà phê về số lượng xuất khẩu theo
thứ tự từ lớn đến bé qua các năm tiêu biểu như sau:
Thứ tự về số
Năm 2009
Lượng xuất khẩu
cà phê của Việt

Nam sang các
nước
1
Đức
2
Hoa Kỳ

Năm 2015

Năm 2016

Đức
Hoa Kỳ

Đức
Hoa Kỳ


3
Bỉ
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
4
Italia
Italia
Italia
5
Tây Ban Nha
Nhật Bản
Nhật Bản

6
Nhật Bản
Bỉ
Bỉ
7
Hà Lan
Nga
Nga
8
Hàn quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
9
Anh
Angieri
Angeria
10
Thụy sĩ
Philippin
Philippins
11
Pháp
Anh
Anh
12
Pháp
Pháp
....
...
...

...
30
Thụy Sĩ
Thụy sĩ
31
Newzilan
Đan Mạch
32
Đan Mạch
Newzilan
33
Campuchia
Campuchia
- Theo thống kê dựa vào thang đo định danh thì ta thấy: Số lượng thị trường trong
xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2005-2017 đã tăng lên rất nhiều, tăng gấp
3 lần số lượng thị trường.
*Phân tổ các thị trường về xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn này theo
tiêu thức các châu lục:
Châu lục

2009
(số nước)

2015
(số nước)

2016
(số nước)

Châu Âu

8
14
14
Châu Á
2
11
11
Châu Phi
5
5
Châu Mỹ
1
3
3
Tổng
11
33
33
*Đồ thị thống kê thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam:
Năm 2009 , nước ta vẫn chủ yếu xuất khẩu cà phê sang các nước châu Âu,đặc
biệt là thị trường EU (chiếm đến 73% thị trường xuất khẩu).
Ngoài ra chúng ta còn xuất khẩu sang các châu lục khác như Châu Á, Châu
Mỹ...
*Ta có bảng tổng hợp sau:
- Sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam năm 2009:
Châu lục
Châu Âu
Châu Á
Châu Mỹ


Sản lượng (tấn)
564.264
89.134
128.050


+ Ta có những chỉ số không gian sau:


Sản lượng xuất khẩu sang Châu Âu so với Châu Á: i= 564264/89134=6,33(lần)



Sản lượng xuất khẩu sang Châu Âu so với Châu Mỹ: i= 563264/128050=4,4
lần
- Sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam năm 2016:
Châu lục
Sản lượng (tấn )
Châu Âu
884.101
Châu Á
363.279
Châu Mỹ
296.299
Châu Phi
237.963
+ Ta có những chỉ số không gian sau:





Sản lượng xuất khẩu sang Châu Âu so với Châu Á: i= 884101 / 363279=2,43 lần
Sản lượng xuất khẩu sang Châu Âu so với Châu Mỹ: i= 884101 / 296299 = 2,98
lần.
• Sản lượng xuất khẩu sang Châu Âu so với Châu Phi: i = 884101 / 237963 = 3,72
lần.

KẾT LUẬN


Đứng trước bối cảnh cả thế giới đang không ngừng chuyển mình trong sự
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam nói chung và ngành xuất khẩu của Việt
Nam, đặc biệt là mặt hàng cà phê nói riêng cần không ngừng vươn lên để thay đổi,
để khẳng định mạnh mẽ vị thế và chất lượng sản phẩm từ khâu trồng trọt đến công
nghệ chế biến và quảng bá sản phẩm. Bởi vậy, qua tiểu luận, không chỉ là cái nhìn
tổng quát về tình hình chế biến và xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn
2005 – 2017 mà còn qua đó xây dựng được những định hướng, phương thức phát
triển trong tương lai.
Tuy còn nhiều khó khăn trước mắt như rào cản gia nhập kinh tế, các yêu cầu
khắt khe về chất lượng sản phẩm hay quan trọng nhất là công nghệ chế biến, song
với sự quan tâm và quyết của các ban ngành nhà nước cũng như các doanh nghiệp
sản xuất, phân phối, xuất khẩu thì trong tương lai, giá trị của ngành cà phê Việt
Nam sẽ còn được nâng cao hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />

2. />
kinh-te/
3. />

nam-hien-nay-16136p12c152.htm
4. o/san-xuat-che-bien/tim-hieu-cac-phuong-phap-che-

bien-ca-phe-o-viet-nam.html
5. />6. Giáo trình nguyên lí thống kê kinh tế – Trường Đại học Ngoại Thương, xuất bản

năm 2012
7. />8. />


×