Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

de cuong on 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.53 KB, 34 trang )

Tiết 1
ESTE. LIPIT
I. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức:
Củng cố kiến thức về:
* Este : Tính chất hóa học, nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp
hơn axit đồng phân.
2. Kỹ năng:
* Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nớc
và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân, giải một số bài tập định lợng
3. Thái độ:
* Rèn luyện ý thức học tập tốt, liên hệ thực tế
II .Kin thc c bn cn nm vng:
Hot ng 1: i vi c 3 i tng HS
GV yờu cu hc sinh nhc li v ụn tp li v kin thc c bn ca este, lipit, cht git ra tng
hp
1. Khỏi nim nhúm chc.
- L nhúm nguyờn t gõy nờn nhng phn ng hoỏ hc c trng cho hp cht hu c.
+) Hp cht hu c cha t 2 nhúm chc tr lờn ging nhau gi l hp cht hu c a chc
VD: C
3
H
5
(OH)
3
+) Hp cht hu c cha t 2 nhúm chc tr lờn khỏc nhau gi l hp cht hu c tp chc.
VD: (HO)CH
2
- (CHOH)
4
-CHO


2.Khỏi nim este.
- Khi thay nhúm OH nhúm cacboxyl ca axitcacboxylic bng nhúm OR thỡ c este.
- Este n chc cú cụng thc chung l RCOOR
,
( R l gc hirocacbon hoc H; R
,
l gc
hirocacbon ) .
- Este no, n chc , mch h cú cụng thc phõn t C
n
H
2n
O
2
( n

2) .
Danh phỏp:
Tờn gi ca este= tờn gc R+ tờn gc axit RCOO( uụi at).
3.Tớnh cht vt lý.
- Trng thỏi: l cht lng hoc cht rn nhit thng.
- Nhit sụi v tan trong nc : thp hn so vi axit hoc ancol cú cựng khi lng mol
phõn t hoc cú cựng s nguyờn t cacbon trong phõn t. Do este khụng to c liờn kt
hiro gia cỏc phõn t este vi nhau v vi phõn t nc.
4.Tớnh cht hoỏ hc.
- Phn ng thu phõn trong mụi trng axit):
RCOOR' + H-OH
0
H ,t
+


ơ
RCOOH + R'OH
(Phn ng thun l thu phõn este, phn ng nghch gi l phn ng este hoỏ)
- Phn ng thu phõn trong mụi trng kim (phn ng x phũng hoỏ).
RCOOR' + NaOH
0
t

RCOONa + R'OH
-Phn ng gc Hirocacbon: Phn ng cng vi este khụng no.
Cng c, h thng k kin thc c bn vi i tng hc sinh yu kộm . m thoi nhiu v lớ
thuyt
- Vi hc sinh khỏ gii m thoi nhanh v ch yu tp chung bi tp , sau ú lm nhiu bi
tp nõng cao
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH C
2
H
5
OH + CH
3
COONa
5. Điều chế:
- Este bằng cách cho axit cacboxylic tác dụng với ancol

RCOOH + ROH RCOOR + H
2
O
B. BI TP VN DNG
- theo cng ụn tp.
Tit 2: LIPIT
I. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức:
Củng cố kiến thức về:
* Lipit : Tính chất hóa học, nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp
hơn axit đồng phân.
2. Kỹ năng:
* Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nớc
và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân, giải một số bài tập định lợng
3. Thái độ:
* Rèn luyện ý thức học tập tốt, liên hệ thực tế
II.KIN THC C BN
I- Khỏi nim v phõn loi lipit.
1. Khỏi nim lipit: SGK
- Lipit gm: cht bộo, sỏp, steroit, photpholipit... chỳng l nhng este phc tp
-Chõt bộo: l trieste ca glixerol vi axit bộo, gi chung l triglixerit hay triaxylglixerol. axit
bộo l axit n chc cú mch cacbon di, khụng phõn nhỏnh, thng gp l: axit stearic, axit
panmitic, axit oleic.
VD: C
17
H
35
COOH : axit stearic
C
17

H
33
COOH : axit oleic
C
15
H
31
COOH : axit panmitic
- Cụng thc cu to cht bộo:
CH OOCR
1
2
CH OOCR
3
2
CH OOCR
2
- Phõn loi cht bộo: da theo cỏc gc R
1
, R
2
, R
3
.
2. Tớnh cht vt lớ :
- Lipit tn ti trng thỏi lng v trng thỏi rn, (vỡ trong thnh phn phõn t cha gc H-C
khụng no nờn nú tn ti trng thỏi lng).
- Khụng tan trong nc, tan trong dung mụi hu c.
3. Tớnh cht hoỏ hc
- Tớnh cht chung ca este:

a. Phn ng thu phõn trong mụi trng axit :
Cht bộo + H
2
O
0
,t H
+

ơ
cỏc axit + Grixerol
b. Phn ng x phũng hoỏ (mt baz) :
t
0
, H
2
SO
4
đăc.
Cht bộo + NaOH

0
t
cỏc Mui ca axit bộo + Grixerol
c. Phn ng cng hiro ca cht bộo lng (phn ng hiro hoỏ cht bộo lng)
Cht bộo lng + H
2


0
,tNi

Cht bộo rn
4. ng dng ca cht bộo.
II- Khỏi nim v x phũng v cht git ra tng hp
1. X phũng.
a. Khỏi nim: SGK
b. Phng phỏp sn xut x phũng
- Phng phỏp truyn thng:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
0
t

3RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
- Ngy nay x phũng cũn c sn xut theo s sau:
R CH
2
CH
2
R



[ ]
0
xt, t
O

RCOOH + R

COOH
NaOH

RCOONa + RCOONa
2. Cht git ra tng hp:
a. Khỏi nim: SGK
b. Phng phỏp sn xut:
CH
3
(CH
2
)
11
- C
6
H
4
SO
3
H
2 3
Na CO


CH
3
(CH
2
)
11
- C
6
H
4
SO
3
Na
B. BI TP VN DNG
- Theo cng ụn tp
Tit 3+4: BI TP ESTE, LI PIT
I. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức:
Củng cố kiến thức về: Este, lipit
2. Kỹ năng:
* Rốn k nng Lm bi tp trc nghim v bi tp lớ thuyt v nh lng
3. Thái độ:
* Rèn luyện ý thức học tập tốt, liên hệ thực tế
II. BI TP NH LNG
1 .BI TP TNKQ
Cõu 1. : Cho 10,4 gam hn hp X gm axit axetic v etyl axetat tỏc dng va vi 150 gam
dung dch NaOH 4% .Phn trm khi lng ca etyl axetat trong hn hp l
A. 22% B. 42,3 %
C. 57,7% D. 88%

Cõu 2. Thu phõn hon ton 8,8 gam este n chc mch h X vi 100 ml dung dch KOH 1M
(va ) thỡ thu c 4,6 gam mt ancol Y . Tờn gi ca X l
A. etyl fomiat B. etyl propionat
C. etyl axetat D. propyl axetat
Cõu 3. Khi lng Glyxerol thu c khi un núng 2225 kg cht bộo (loi Glyxờrol tristearat)
cú cha 20% tp cht vi dung dch NaOH l
A. 1,78 kg. B. 0,184 kg. C. 0,89 kg. D. 1,84 kg
(coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 4. Thể tích H
2
(đktc) cần để hidro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxerol trioleat) nhờ chất
xúc tác Ni:
A. 76018 lít. B. 760,18 lít. C. 7,6018 lít. D. 7601,8 lít.
Câu 5. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác).
Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 6. Đun nóng axit axetic với ancol iso-amylic (CH
3
)
2
CH-CH
2
CH
2
OH có H
2

SO
4
đặc xúc tác
thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic
đun nóng với 200 gam ancol iso-amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%
A. 97,5 gam B. 292,5 gam C. 195,0 gam D. 159,0 gam
Câu 7. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic
với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%?
A. 125 gam B. 175 gam C. 150 gam D. 200 gam
Câu 8. Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là:
A. 4966,292 kg. B. 49600 kg. C. 49,66 kg. D. 496,63 kg.
Câu 9. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng lượng dung
dịch NaOH vừa đủ, cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là
A. 14,8 g B.

18,5 g C. 22,2 g D. 29,6 g.
Câu 10. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH
3

COOCH
3
bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khô và cân được 21,8 gam.
Tỉ lệ giữa
3
HCOONa CH COONa
n : n



A. 3 : 4 B.

1 : 1 C. 3 : 2 D. 2 : 1.
Câu 11. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng
lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần dùng hết 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,15M. Các
muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khô và cân được 21,8 gam. Phần trăm khối
lượng của mỗi este trong hỗn hợp là
A. 50 % và 50 % B.

66,7 % và 33,3 % C. 75 % và 25 % D. Không xác định được.
2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 12. Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do có trong 1 g chất
béo. Để xà phòng hóa 100 kg chất béo (giả sử có thành phần là triolein) có chỉ số axit bằng 7
cần 14,1 kg kali hiđroxit. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng muối thu được.
Câu 13.Tính khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu được khi cho 100 kg một loại mỡ
chứa 50% tristearin; 30% triolein và 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả sử
hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Câu 14. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành các dãy chuyển hóa sau:
a)Metan Metylclo rua Metanol Metanal Axit fomicMetylfomiat.
b)CH
2
=CH
2
CH
3
CHO  CH
3
COOH  CH
3
COOCH=CH
2
 polime.
Câu 15. Làm bay hơi 7,4 gam một e ste A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích
của 3,2 gam khí o xi trong cùng điều kiện.
a. Tìm công thức phân tử của A
b. Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được 6,8 gam muối.Tìm công thức phân tử của A.
Tiết 5,6: CACBOHIĐRAT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
* Củng cố kiến thức về cacbohiđrat : Cấu tạo. t/c của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh

bột và xenlulozơ.
2. Kĩ năng :
* Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm, bài tập định tính và định lượng
3. Tình cảm, thái độ :
* Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối q.hệ giữa c.tạo và t/c của
chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hoá học.
A. KIẾN THỨC BỔ TRỢ
a) Tính chất hoá học của anđehit.
- Phản ứng cộng hiđro.
,
2 2
o
Ni t
RCHO H RCH OH+ →

Phản ứng oxihoá không hoàn toàn
VD: R-CHO + 2AgNO
3
+ H
2
O

+ 3NH
3

o
t
→
R-COONH
4

+ 2Ag↓
b) Tính chất hoá học của rượu: Tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
a) Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có côngthức chung là
C
n
(H
2
O)
m
.
Ví dụ: Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
hay [C
6
(H
2
O)
5
]
n
hay C

6n
(H
2
O)
5n
, glucozơ C
6
H
12
O
6
hay C
6
(H
2
O)
6
b) Phân loại: Gồm 3 loại chủ yếu sau
+) Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không thể thuỷ phân được. Thí dụ:
glucozơ, fructozơ
+) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử
monosaccarit. Thí dụ: saccarozơ, mantozơ
+) Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra
nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ.
c) Cấu trúc: Có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( >C=O) trong phân tử
d) Các chất cụ thể
- Glucozơ: CTPT: C
6
H
12

O
6 5 4 3 2 1
CTCT dạng mạch hở: CH
2
OH –CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
- Fructozơ: CTPT: C
6
H
12
O
6 6 5 4 3 2 1
CTCT dạng mạch hở: CH
2
OH –CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH
2
OH
- Trong môi trường bazơ ta luôn có:
OH
-
Glucozơ Fructozơ
- Saccarozơ: CTPT C
11
H
22
O
11
- Cấu trúc phân tử: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc
fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
+ Đặc điểm: Không có nhóm chức CHO
Có nhiều nhóm ancol (OH)

- Tính chất hoá học:
Không tham gia phản ứng tráng bạc
Tham gia phản ứng với Cu(OH)
2
cho dd đồng saccarat màu xanh lam
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
-> (C
123
H
22
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O
Phản ứng thuỷ phân: H
+
, t
0
(hoặc enzim)
C

12
H
22
O
11
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Saccarozơ glucozơ fructozơ
-Tinh bột: CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n
Cấu trúc phân tử: Gồm nhiều mắt xích ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo thành 2 dạng: amilozơ
và amilopectin.

Amilozơ gồm các gốc ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo mạch không nhánh, dài, xoắn lại,
có KLPT lớn (khoảng 200.000 u).
Amilopectin gồm các gốc ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch nhánh.
Amilopectin có KLPT rất lớn, khoảng 1000000 -> 2000000 u. Chính vì vậy amilopectin không
tan trong nước cũng như các dung môi thông thường khác.
Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh: Nhờ quá trình quang hợp

2
,as
2
H O
CO →
C
6
H
12
O
6


(C
6
H
10
O
5
)
n

- Tính chất hoá học:

Phản ứng thuỷ phân. (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
Phản ứng màu với iot, hồ tinh bột khi tiếp xúc với iot sẽ cho màu xanh lục.
Nguyên nhân: Do hồ tinh bột có cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng nên hấp thụ iot cho màu
xanh lục.
- Xenlulozơ: CTPT (C
6
H
10
O

5
)
n
- Tính chất vật lý:
Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ khác
Tan trong nước Svayde (dd Cu(OH)
2
/NH
3
)
- Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β- glucozơ liên kết với nhau thành
mạch kéo dài, không phân nhánh, có phân tử khối rất lớn, vào khoảng 2000000. Nhiều mạch xenlulozơ gép lại
với nhau thành sợi xenlulozơ.
- Cấu tạo 1 gốc glucozơ trong xenlulozơ: [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
- Tính chất hoá học.
Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit vô cơ đặc, nóng thu được glucozơ
(C
6
H
10
O
5

)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
Phản ứng với axit nitric
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
(đặc)

2 4
,
o
H SO d t
→
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+3nH
2
O
* BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ CACBOHIĐRAT
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Lên men m gam glucozơ có chứa 20% tạp chất, thu được 500ml ancol etylic 40
0
. Biết
khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml, hiệu suất quá trình lên men là 60%.
Tìm m.
Câu 2: Cho 112,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính khối lượng
ancol etylic thu được. (H=50%)
Câu 3. Từ khối lượng kết tủa => lượng CO

2
=> lượng glucozơ =?. Vì H = 80% => khối lượng
m.
Câu 4: Người ta chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng
nhau. Phần một tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư thu được 86,4 gam Ag kết tủa.
Phần hai phản ứng vừa hết với 35,2 gam Br
2
trong dung dịch. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất
trong dung dịch A.
Hướng dẫn giải:
Chỉ glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + Br
2
+ H
2
O → CH
2
OH[CHOH]
4
COOH + 2HBr
⇒ n(glucozơ) = n(Br
2

) =
35, 2 g
0, 22 mol
160 g / mol
=
Cả hai chất đều tham gia phản ứng tráng gương:
C
6
H
12
O
6
+ 2Ag(NH
3
)
2
OH →
→ CH
2
OH[CHOH]
3
COONH
4
+ 2Ag + 3NH
3
+ H
2
O
⇒ n(glucozơ) + n(fructozơ) =
3

AgNO
1 1 86, 4 g
n 0, 4 mol
2 2 108 g/mol
= × =
⇒ n(fructozơ) = 0,4 mol - 0,22 mol = 0,18 mol
⇒ C%(glucozơ)
0, 22 mol 180 g / mol 2
100% 39, 6%
200 g
× ×
= × =
và C%(fructozơ)
0,18 mol 180 g / mol 2
100% 32, 4%
200 g
× ×
= × =
Câu 5. Cho lên men 1 m
3
nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96
o
. Tính khối lượng
glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng
0,789 g/cm
3
ở 20
o
C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%.
Hướng dẫn giải:

m(C
2
H
5
OH) =
96
60 l 0, 789 kg / L 45,45 kg
100
× × =
Phương trình phản ứng:
C
6
H
12
O
6
→ 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
⇒ m(glucozơ) =
180 kg
45,45 kg 88, 92 kg
92 kg
× =
- B i tà ập TNKQ theo đề cương ôn tập.
TiÕt 7,8: Amin
A.Môc tiªub i hà ọ c :

1.kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin,tính chất hoá học của amin. Cấu tạo các loại amin
- Các tính chất hóa học đặc trng của các amin và mối quan hệ giữa các hợp chất đó.
2.kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tự luận và trắc nghiệm
- Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy trừu tợng, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất amin đặc
biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập.
3. Thỏi : - Rốn ý thc hc tp, gõy tỡnh cm vi b mụn
B. KIN THC C BN
1. Khỏi nim, Phõn loi :
H - N - R AMIN BC 1
H - N H H
H H - N - R AMIN BC 2
R1
R
2
- N - R AMIN BC 3
R1
(R, R
1
, R
2
cú th ging hoc khỏc nhau, cú th no, khụng no hoc thm.)
- Khỏi nim : SGK
- Xỏc nh bc ca amin.
2. Danh phỏp :
Tờn gc - chc : Tờn gc hirocacbon + amin.
Tờn thay th :
+ amin bc 1 : Tờn hirocacbon tng ng + amin.
+ amin bc 2 : N- tờn gc R1 + tờn hirocacbon mch chớnh + amin

- Gi tờn theo quy tc.
CH
3
NH
2
Metylamin (Metanamin)
CH
3
NH CH
3
imetylamin ( N-Metylmetanamin )
CH
3
CH
2
-NH-CH
3
Etylmetylamin ( N-Metyletanamin )
3 . Tớnh cht vt lớ :-Amin cú kh nng to lin kt hiro vi nc nờn d tan trong nc, nht
l cỏc amin u dóy.
- Khi M tng, tan gim.
- Amin to liờn kt hiro liờn phõn t nhng kộm bn hn ancol nờn amin cú nhit sụi thp
hn ancol tng ng.
4. Tớnh cht hoỏ hc :
Tớnh baz :
- Dung dch metylamin, propylamin lm qu tớm chuyn sang mu xanh, dung dch anilin
khụng lm i mu qu tớm
- Tỏc dng vi axit :
R NH
2

+ HCl

R NH
3
Cl
- So sánh lực bazơ của các amin: metylamin> amoniac > anilin
Phản ứng thế ở nhân thơm anilin :
Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm NH
2
và nhân thơm.
KL : - Anilin có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quì tím.
- Anilin có phản ứng thế ở nhân thơm .
Kết tủa trắng ( Dùng để nhận biết anilin)
C. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ AMIN
Dạng 1: Xác định công thức phân tử của amin.
1. Kiến thức cần nhớ:
a. Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ A.
A
2
O
→
CO
2
+ H
2
O + N
2

A chứa C, H, N có thể có chứa O hoặc không.
m

c
+ m
H
+ m
n
= m
A


A không chứa oxi.
m
c
+ m
H
+ m
n
< m
A


A chứa oxi.
M
o
= m
A
– (m
c
+ m
H
+ m

n
)
Gọi CTTQ của A: C
x
H
y
O
z
N
v
m
c
m
H
m
o
m
N
x : y : z : v = : : : = a : b : c : d.
12 1 16 14
(a, b, c, d tối giản)

CTĐG: C
a
H
b
O
c
N
d



CTTN: (C
a
H
b
O
c
N
d
)
n

(C
a
H
b
O
c
N
d
)
n
= M

n → Lập CTPT A.
b. Bài toán lập CTPT amin dựa vào tính chất hoá học của amin.
2. Bài toán ví dụ:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H
2

O, 8,4 lít khí CO
2
và 1,4 lít N
2
(các thể tích đo ở đktc). Số đồng phân của amin trên là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít
CO
2
(đktc) và 3,6g H
2
O. Công thức phân tử của 2 amin là:
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C
3

H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
3
D. C
4
H
9
NH
2
và C
5
H
11
NH
II. Dạng 2. Tính theo phương trình, sử dụng các kiến thức liên quan, tính chất hoá học của
amin.
2. Bài toán ví dụ:

NH
2
H
H
H
+ 3Br
2
→ + 3HBr
NH
2
Br
Br
Br
Cõu 1: Tớnh th tớch nc brụm 3% (d = 1,3g/ml) cn dựng iu ch 4,4gam Tribromanilin.
Tớnh khi lng anilin cú trong dung dch A, bit khi A tỏc dng vi nc brom thu c 6,6 g
kt ta trng.
Cõu 4. Khi t chỏy hon ton mt amin n chc X thu c 8,4 lớt C0
2
, 1,4lớt N
2
(ktc) v
10,125 g H
2
O. Cụng thc phõn t ca X l :
A. C
3
H
7
N B. C
2

H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
11
N
Cõu 5. Cho 20,6 gam hn hp amin n chc tỏc dng va vi HCl, sau phn ng thu c
37,6 g hn hp mui khan. Khi lng ca axit HCl tham gia phn ng l:
A. 15 g B. 17 g C. 14 g D. 13 g
Cõu 6. Cho 9,3 g anilin tỏc dng vi dd HCl d. Lng mui khan thu c l:
(hiu sut l 70%)
A. 9,065 g B. 8,506 g C. 9,605 g D. 9,506 g
Cõu 7. Cho 3,1 g metylamin tỏc dng vi 7,3 gam axit HCl (hiu sut l 80 %).Khi lng
mui thu c l :
A. 5,4 g B. 4,5 g C. 6,5 g D. 5,6 g
Cõu 8. Cho 7,6 g hn hp gm 2 amin no n chc l ng ng k tip tỏc dng vi dd HCl
d thu c 0,1 mol hn hp mui khan. Cụng thc phõn t ca gm 2 amin ú l
A. CH
3
NH
2
v C
2
H
5

NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
v C
3
H
7
NH
2

C. C
3
H
7
NH
2
v C
4
H
9
NH
2
D. C
4
H

9
NH
2
v C
5
H
11
NH
2
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 9, 10: AMINOAXIT
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về amino axit,tính chất của amino axit
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt, tự giác tìm hiểu bài rừ lí thuyết suy ra tính chất, say mê với bộ
môn.
II. KIN THC C BN
1. Cu to cỏc nhúm c trng
Aminoaxit cú 1 nhúm NH
2
; 1 nhúm COOH:
H
2
N-R-COOH
2. Tớnh cht hoỏ hc:
a. Tớnh cht ca nhúm NH
2

- Tớnh baz: HOOC- R -NH
2
+ H
+


HOOC- R -NH
3
+
b. Tớnh cht ca nhúm COOH
- Tớnh axit: H
2
N-R -COOH + NaOH

H
2
N-R -COONa + H
2
O
- Phn ng este hoỏ
c. Aminoaxit cú phn ng chung ca 2 nhúm
- COOH v -NH
2

- To mui ni
H
2
N–CH
2
–COOH


H
3
N
+
-CH
2
-COO
-
- Phản ứng trựng ngưng của các

ε


ω
amino axit tạo poliamit.
nH-NH- -CO-OH
+ n
H
2
O
[ ]
5
2
CH
t
o
NH- CH
2 5
-CO

n

d. Phản ứng cháy: tạo sản phẩm CO
2
+ H
2
O + N
2
Protein
1. Khái niệm:
Protein là polipeptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
2. Tính chất :
- Thủy phân : Protein → các polipeptit → các peptit → các α-amino axit.
- Phản ứng màu của protein (phản ứng màu biure):
Protein + CuSO
4

OH

→
màu tím
- Protein phân thành 2 loại :
Loại 1 : Protein đơn giản (thủy phân cho hỗn hợp các α-amino axit) .
Loại 2 : Protein phức tạp (tạo thành từ Protein đơn giản cộng với thành phần phi protein )
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có công thức phân tử C
2
H
7
NO

2
, biết mỗi
chất dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH
Hướng dẫn giải:
Những chất hữu cơ có công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl và
dung dịch NaOH là :
CH
3
COONH
4
: Amoni axetat
HCOONH
3
CH
3
: Metyl amonifomiat
CH
3
COONH
4
+ HCl → CH
3
COOH + NH
4

Cl
CH
3
COONH
4
+ NaOH → CH
3
COONa + NH
3
↑ + H
2
O
HCOONH
3
CH
3
+ NaOH → HCOONa + CH
3
NH
2
+ H
2
O
HCOONH
3
CH
3
+ HCl → HCOOH + CH
3
NH

3
Cl
Câu 2. Đun 100ml dung dịch một amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thì thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác lấy
100 g dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch
HCl 0,5M. Xác định công thức phân tử của amino axit.
Hướng dẫn giải:
Phương trình hoá học :
(H
2
N)
n
−R−(COOH)
m
+ mNaOH → (H
2
N)
n
−R(COONa)
m
+ mH
2
O
1 mol m mol
0,2×0,1 = 0,02 0,25×0,08 = 0,02
⇒ m = 1.
b) Từ phương trình trên ta cũng suy ra M của (H
2
N)
n

−RCOONa :
0,02 mol muối có khối lượng 2,5 g
1 mol muối có khối lượng 125g
M của (H
2
N)
n
RCOOH = 125 − 23 + 1 = 103 (g)
(H
2
N)
n
RCOOH + nHCl → ( ClNH
3
)
n
RCOOH
1 mol n mol
+ –
20,6
103
=
0,2 0,2
⇒ n = 1. Vậy công thức tổng quát của amino axit : H
2
N−C
x
H
y
−COOH

2 x y
H NC H COOH
M
= 103 (g) ⇒
x y
C H
m
= 103 − 61 = 42 (g) → 12x + y = 42
Lập bảng :
x 1 2 3 4
y 30 (loại) 18
(loại)
6 (hợp
lí)
<0(loại)
Công thức của amino axit : H
2
NC
3
H
6
COOH
Câu 3. Dùng một hoá chất, hãy phân biệt các dung dịch : lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và
hồ tinh bột.
Hướng dẫn giải:
Cho 4 chất trên tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm và đun nóng, ta nhận thấy ống
nghiệm chứa hồ tinh bột không phản ứng, ống nghiệm chứa glixerol cho dung dịch màu xanh
lam, ống nghiệm chứa glucozơ cho kết tủa Cu

2
O màu đỏ gạch, ống nghiệm chứa lòng trắng
trứng có màu tím đặc trưng. HS tự viết các phương trình hoá học.
Lưu ý : Với lòng trắng trứng, Cu(OH)
2
đã phản ứng với các nhóm peptit −CO−NH− cho sản
phẩm có màu tím.
- Bài tập TNKQ theo đề cương ôn tập.
Tiết 11: HỆ THỐNG VỀ AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN
Câu 1: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.
A. NH
3
<C
2
H
5
NH
2
<C
6
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2

<NH
3
< C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
<NH
3
<C
2
H
5
NH
2
D. C
6
H
5
NH
2
<C
2

H
5
NH
2
<NH
3
Câu 2:Cho các chất H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH, CH
3
NH
2
. Dùng thuốc thử nào sau đây để
phân biệt các dung dịch trên?
A. NaOH B. HCl C. CH
3
OH/HCl D. quỳ tím
Câu 3:Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ,
glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ)
A. NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. HNO

3
Câu 4:Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl B. NaOH C. Br
2
D. HNO
2
Câu 5:Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A.(CH
3
)
3
C – NH
2
B. (CH
3
)
3
N C. (NH
3
)
3
C
6
H
3
D. CH
3
NH
3
Cl

Câu 6:Amin có công thức CH
3
– CH(NH
2
) – CH
3
tên là
A. metyletylamin B. etylmetylamin C. isopropylami D. propylamin
Câu 7:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH
3
– CH(NH
2
) – COOH?
A. axit 2 –aminopropanoic B. axit
α
–aminopropionic C. Alanin D. valin
Câu 8:Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9:Cho các chất CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, CH
3

CH
2
CH
2
NH
2
. Theo chiều tăng dần phân tử khối
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần
B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
C. Nhit sụi tng dn, tan trong nc gim dn
D. Nhit sụi gim dn, tan trong nc gim dn
Cõu 10:Cht no sau õy lm qu tớm m húa xanh?
A. glyxin B. anilin C. phenol D. lysin
Cõu 11:Cht hu c C
3
H
9
N cú s ng phõn amin l :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 12:Nguyờn nhõn gõy nờn tớnh baz ca amin l :
A. Do amin tan nhiu trong H
2
O.
B. Do phõn t amin b phõn cc mnh.
C. Do nguyờn t N cú õm in ln nờn cp electron chung ca nguyờn t N v H b hỳt v
phớa N.
D. Do nguyờn t N cũn cp eletron t do nờn phõn t amin cú th nhn proton.
Cõu 13:Hp cht no sau õy thuc loi ipeptit?
A. H

2
N CH
2
CONH CH
2
CONH CH
2
COOH B. H
2
N CH
2
CONH CH(CH
3
) COOH
C. H
2
N CH
2
CH
2
CONH CH
2
COOH D. H
2
N CH
2
CONH CH
2
CH
2

COOH
Cõu 14:Trong dung dch cỏc amino axit thng tn ti
A. ch dng ion lng cc
B. ch dng phõn t
C. va dng ion lng cc va dng phõn t vi s mol nh nhau
D. dng ion lng cc v mt phn nh dng phõn t
Cõu 15:t chỏy hon ton hn hp X gm 2 amin no n chc k tip nhau trong dóy ng
ng, thu c 22 g CO
2
v 14,4 g H
2
O. CTPT ca hai amin l :
A. CH
3
NH
2
v C
2
H
7
N
C. C
2
H
7
N v C
3
H
9
N

B. C
3
H
9
N v C
4
H
11
N
D. C
4
H
11
N v C
5
H
13
N
Cõu 16:Khi t chỏy hon ton cht X l ng ng ca axit aminoaxetic thỡ t l th tớch CO
2
:
H
2
O(hi) l 6:7. Xỏc nh cụng thc cu to ca X ( X l

- amino axit)
A. CH
3
CH(NH
2

) COOH
B. CH
3
CH
2
CH(NH
2
) COOH
C. CH
3
CH(NH
2
) CH
2
COOH
D. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
Cõu 17:Mt dung dch amin n chc X tỏc dung va vi 200ml dung dch HCl 0,5M. Sau
phn ng thu c 9,55 gam mui. Xỏc nh cụng thc ca X?
A. C
2
H
5
NH
2

B. C
6
H
5
NH
2
C. C
3
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Cõu 20:Khi thy phõn n cựng protit thu c cỏc cht :
A. Gucoz B. Axit C. Amin D. Aminoaxit
Tit 12
hệ thống kiến thức về polime và vật liệu polime
Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về polime,các phơng pháp điều chế polime
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về polime

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×