Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt
12C1
Tiết: 14
BÀI TẬP VỀ VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN
CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1, Kiến thức:
- Củng cố kiến thức: - Từ vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn suy ra được cấu
tạo ngun tử và tính chât.
- Học sinh hiểu: phản ứng lên men từ Glucozơ để sản xuất ancol etylic… là phản
ứng ln có hiệu suất thấp.
2, Kĩ năng:
- Làm nhanh các bài tập về viết cấu hình e của ngun tử và cấu hình e của ion
- Ơn tập về cân bằng phản ứng oxi hố- khử
- Rèn luyện kỹ năng giải nhanh bài tập trắc nghiệm
3. Thái dộ:
- Có ý thức , thái độ học tập tốt, tự giác và say mê với bộ mơn
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài tập và câu hỏi gợi ý
2. HS: Ơn tập nội dung kiến thức liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: 1, Cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn?
2, Viết cấu hình e của các ngun tử và ion sau:
( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để ngun bảng để dạy bài mới)
* Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn tập
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV u cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Vị trí của kim loại cấu tạo ngun tử
kim loại so với ngun tử phi kim?
-kim loại có cấu tạo tinh thể như thế
nào?
-liên kết kim loại là gì?So sánh với liên
II.Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1.Vị rí kim loại
2.Cấu tạo ngun tử kim loại:
So với ngun tử phi kim,ngun tử kim loại
thường có
+R lớn hơn và Z nhỏ hơn
kết cộng hóa trị và liên kết ion
Bài tập1:
Viết cấu hình e của các nguyên tử kim
loại sau, từ cấu hình suy ra vị trí, tính
chất
Bài tập2: Cân bằng các phản ứng sau:
Cu + HNO
3
l
Al + HNO
3
N
2
O + ..
Zn + H
2
SO
4
đặc
+số e ngoài cùng thường ít
⇒nguyên tử kim loại dễ nhường e
3.Cấu tạo tinh thể kim loại:
Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các
nguyên tử và ion kim loại ở các nút mạng và các
e tự do
4.Liên kết kim loại: hình thành giữa các nguyên
tử và ion kim loại trong tinh thể kim loại có sự
tham gia của các ion tự do.
* Từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo, tính
chất và ngược lại.
Bài tập1:
Viết cấu hình e của các nguyên tử kim loại sau,
từ cấu hình suy ra vị trí, tính chất
12
Mg: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Vị trí: ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
Tính chất: Mg 2e + Mg
2+
19
K: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Vị trí: ô 19, chu kì 4, nhóm IA
Tính chất: K 1e + K
+
26
Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIII B
Tính chất: Fe 2e + Fe
2+
Fe 3e + Fe
3+
* Hướng dẫn cân bằng nhanh phản ứng oxi
hoá- khử
Bài tập2: Cân bằng các phản ứng sau:
3Cu + 8 HNO
3
l 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
8Al+30 HNO
3
8Al(NO
3
)
3
+ 3 N
2
O +15
H
2
O
Hoạt động 2
9) 12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng
hoàn toàn với Cl
2
→ muối B. Hòa tan B
vào nước →400 ml dd C. Nhúng thanh
Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian
thấy kim loại A bám vào thanh Fe và
khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g;
nồng độ FeCl
2
trong dd là 0,25M.Xác
định kim loại A và C
M
muối B trong dd
C
Zn + 2H
2
SO
4
đặc ZnSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
BT9/82
Giải
A + Cl
2
→ ACl
2
(1)
Fe + ACl
2
→ FeCl
2
+ A (2)
x x x
Khối lượng thanh Fe tăng là
x(A-56)=12-11,2⇒
0,8
56
x
A
=
−
số mol FeCl
2
=0,25.0,4=0,1 mol
⇒
0,8
0,1
56
x
A
= =
−
⇒ A=64(g/mol)
⇒ A là Cu
*
2
12,8
0,2
64
Cu CuCl
n n mol
= = =
C
M
(CuCl
2
)=
0,2
0,5
0,4
M
=
GV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y.Từ đó tính khối lượng muối.
GV cho biết có thể áp dụng phương pháp giải nhanh vì m
muối
= m
KL
= m
gốc axit
.
Bài toán:
Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư → 0,6g H
2
. Khối
lượng muối tạo ra trong dd là:
A.36,7g B.35,7g C.63,7g D.53,7g
Mg + 2HCl→ MgCl
2
+ H
2
x x mol
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
y y mol
Giải
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
x x
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
y ………… y………y
2
0,6
0,3
2
H
n mol
= =
Ta có:
24 65 15,4
0,3
x y
x y
+ =
+ =
⇒
0,1
0,2
x mol
y mol
=
=
Vậy m
muối
= 95.0,1+136.0,2 = 36,7g
3 .Củng cố:
- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
-Cách giải tìm tên kim loại
- Toán hỗn hợp
4.Hướng dẫn về nhà
- Học sinh ôn tập và làm bài tập