Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án lớp 5 tuần 11 (tuyền)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.36 KB, 26 trang )

TUẦN 11
Thứ hai
TẬP ĐỌC
ChuyÖn mét khu vên nhá.
I . Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
III. C ác họat động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu chủ điểm
+ Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ
lấy màu xanh cho môi trường.
DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài mới: - HS lắng nghe.
1: Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
+ HS 1: “Bé Thu rất khoái... loài cây”.
+ HS 2: “Cây quỳnh lá dày.. là vườn”.
phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả cháu?”.
- Yêu cầu hs tìm từ khó đẻ luyện đọc
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Từ: nghe, leo trèo, vòng ,mọc, quấn
- HS đọc.
- GV đọc mẫu - HS nghe, đọc thầm theo.


2: Tìm hiểu bài
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại
cây ở ban công.
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có
những đặc điểm gì nổi bật?
+ Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước.
+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì? + Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu
không phải là vườn.
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà
1
1
Thu mun bỏo ngay cho Hng bit? mỡnh cng l vn.
+ Em hiu:t lnh chim u l th no? + L ni tt p, thanh bỡnh s cú chim v u, s
cú con ngi n sinh sng, lm n.
+ Em cú nhn xột gỡ v hai ụng chỏu bộ
Thu?
+ Rt yờu thiờn nhiờn, cõy ci, chim chúc.
+ Bi vn núi vi chỳng ta iu gỡ? + Hóy yờu quý thiờn nhiờn.
+ Hóy nờu ni dung chớnh ca bi vn? + Tỡnh cm yờu quý thiờn nhiờn ca hai ụng chỏu
bộ Thu .
- Ghi ni dung chớnh ca bi. - 2 HS nhc li ni dung chớnh.
3: c din cm
- Gi 3 HS c tip ni tng on. - 3 HS tip ni nhau c tng on ca bi.
- T chc cho HS c din cm on 3.
- T chc cho HS thi c din cm.
CNG C, DN Dề
- c ton bi ,nờu ni dung chớnh ca bi
Chun b bi Tp c Ting vng
- Nhn xột tit hc
________________________________

TON
Luyện tập.

I. Mc tiờu : Bit
- Tớnh tng nhiu s thp phõn, tớnh theo cỏch thun tin nht.
- So sỏnh cỏc s thp phõn. Gii bi toỏn vi cỏc s thp phõn.
* Hs làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), 4. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy Hot ng hc
1/Kim tra bi c:
Tớnh theo cỏch thun tin nht:
2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
- HS lờn bng lm bi.
2/ HDHS luyn tp:
Bi 1 : HS nờu cỏch t tớnh v thc hin tớnh
cng nhiu s thp phõn.
- 1 HS nờu, HS c lp theo dừi v b sung ý kin.
- GV yờu cu HS lm bi. - 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo bng
con.
2
2
15,32 27,05
a) + 41,69 b) + 9,38
8,44 11,23
65,45 47,66
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 2a, b: GV yờu cu HS c bi v hi:
Bi toỏn yờu cu chỳng ta lm gỡ? Nờu cỏch
tớnh thun tin nht?

- HS: Bi toỏn yờu cu chỳng ta tớnh bng cỏch
thun tin.
- Tỡm tng 2 s l 1 s trũn chc, trm...hoc s t
nhiờn
- GV yờu cu HS lm bi. - 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v .
- GV yờu cu HS nhn xột bi lm ca bn trờn
bng.
- 1 HS nhn xột bi lm ca cỏc bn, nu sai thỡ sa
li cho ỳng.
Bi 3:( ct 1) GV yờu cu HS c bi v
nờu cỏch lm bi.
- 1HS nờu cỏch lm bi trc lp: Tớnh tng cỏc s
thp phõn ri so sỏnh
- GV yờu cu HS lm bi.
(HS khỏ, gii) lm tip cỏc bi cũn li
- 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v
3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4
- GV nhn xột v cho im HS. - HS c lp i chộo kim tra bi ln nhau.
Bi 4: GV gi 1 HS c bi toỏn. - 1 HS c bi toỏn trc lp, HS c lp c
thm bi trong SGK.
- GV yờu cu HS Túm tt bi toỏn bng s
ri gii.
- 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v
CNG C, DN Dề
- GV tng kt tit hc, dn dũ HS v nh lm cỏc bi tp hng dn luyn tp thờm v chun b bi sau.
__________________________
Lịch sử
Ôn tập
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858-1945) . (Tr 51)

I. Mc tiờu :
Nm c nhng mc thi gian, nhng s kin lch s tiờu biu t nm 1858 n nm 1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần Vơng.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3- 2- 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19- 8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
3
3
+ Ngày 2- 9- 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà ra đời.
II. Chun b:
- K sn bng thng kờ cỏc s kin lch s tiờu biu t nm 1958 n 1945.
III. C ỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy Hot ng hc
1/ Kim tra bi c: GV gi 3 HS + Em hóy t li khụng khớ tng bng ca bui
l tuyờn b c lp 2-9-1945?
+ Cui bn Tuyờn ngụn c lp, Bỏc H ó
thay mt nhõn dõn Vit Nam khng nh iu gỡ?
2/Bi mi:
Hot ng 1
THNG Kấ CC S KIN LCH S TIấU BIU T NM 1858 N 1945
- GV treo bng thng kờ ó hon chnh
nhng che kớn cỏc ni dung.
Yờu cu HS tho lun nhúm nờu cỏc s kin
tiờu biu t nm 1858- 1945
GV kt lun
- HS tho lun nhúm lm bi
- i din mi nhúm trỡnh by 1 s kin k
tip

- Lp nhn xột -b sung
Hot ng 2
TRề CHI: ễ CH Kè DIU
- GV gii thiu trũ chi: Chỳng ta cựng chi trũ ễ ch kỡ diu. ễ ch gm 15 hng ngang v 1
hng dc.
- GV nờu cỏch chi:
+ Trũ chi yin hnh cho 3 i chi.
+ Ln lt cỏc i chi c chn t hng ngang, cụ s c gi ý ca t hng ngang, 3 i cựng
suy ngh, ụi pht c nhanh nht ginh c quyn tr li. ỳng c 10 im, sai khụng c
im, i khỏc c quyn tr li. C tip tc chi nh th.
+ Trũ chi kt thỳc khi tỡm c t hng dc. i tỡm c t hng dc c 30 im.
+ i no ginh c nhiu im nht l i chin thng.
- GV chia lp thnh 3 i, mi i chn 4 bn tham gia chi, cỏc bn khỏc lm c ng viờn.
CNG C, DN Dề
- GV tng kt gi hc, tuyờn dng cỏc HS ó chun b bi tt.
- Dn dũ HS v nh chun b bi sau.
___________________________
4
4
Đ ẠO Đ ỨC
Thùc hµnh gi÷a k× 1.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành đúng các hành vi đạo đức thông qua những bài đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi thông qua việc đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi...
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán hay không đồng tình với những hành vi sai, trái.
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Khởi động:
2) Bài cũ :

3) Bài mới:
* Hoạt động: Em tập làm phóng viên
*Mục tiêu: Ôn tập bài: Em là học sinh
học sinh lớp 5
- Làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Cảm nghĩ của các em khi là HS lớp 5
GV nhận xét và kết luận
* Hoạt động 2: Noi theo gương sáng
*Mục tiêu: HS biết được phải có trách nhiệm
với việc làm của mình
ND: Kể về một số tấm gương đã có trách nhiệm
với việc làm của mình mà em biết
GV nhận xét và kết luận
* Hoạt động 3: Cố gắng vượt qua khó khăn
*Mục tiêu: Ôn bài: Có chí thì nên
GV nhận xét và nêu: Trước những khó khăn của
bạn bè, chúng ta nên làm gì?
GV kết luận hoạt động 3
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: Ôn bài nhớ ơn Tổ tiên
GV nêu từng ý: Những việc nào dưới đây thể
HS hát
HS nêu tên các bài đạo đức đã học
* HĐ lớp
2 HS đóng vai phóng viên báo nhi đồng đến
thăm và phỏng vấn về nội dung của bài học
* HĐ cá nhân
3- 4 HS kể
HS lớp phỏng vấn bạn theo nội dung tấm gương
bạn kể

* HĐ nhóm
HS kể cho nhau nghe những khó khăn của em trong
cuộc sống và học tập nêu cách giải quyết
HS trả lời
*Hoạt động cá nhân:
HS sử dụng hoa đúng sai
5
5
hiện lòng nhớ ơn Tổ tiên
GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích lí do vì
sao chọn Đ hoặc S?
GV kết luận
* Hoạt động 5: Tình bạn
*Mục tiêu: Ôn bài: tình bạn
Tiến hành: Yêu cầu HS đọc câu chuyện ở SGK,
thỏa luận để đóng vai các nhân vật trong truyện
thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn
GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc sống
chúng ta nên đối xử tốt với bạn bè
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Kính già yêu trẻ
HS giải thích
* HĐ nhóm: Đóng vai ( nhóm 4)
HS đọc và thảo luận
Đóng vai
Lớp nhận xét bổ sung
HS hát bài: Mùa xuân tình bạn
HS nghe và thực hiện
_________________________________________

Thứ ba
chÝnh t¶
Nghe- viÕt: LuËt b¶o vÖ m«i trêng.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được các bài tập 2a, BT 3a,
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tâp2a lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét chung về chữ viết của HS trong
bài kiểm tra giữa kì.
2/ Bài mới:
HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn luật. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ
môi trường có nội dung là gì?
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trường.
b. Hướng dẫn viết từ khó
6
6
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa
tìm được.
- HS tìm và nêu theo yêu cầu.
c. Viết chính tả
+ Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều
khoản và khái niệm “Hoạt động môi
trường” đặt trong ngoặc kép.

+ HS viết theo GV đọc.
d. Soát lỗi, chấm bài
HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ
Bài 2a. HS đọc yêu cầu. a. 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS làm bài tập dưới dạng trò chơi. - Theo dõi GV hướng dẫn.
- Tổ chức cho 8 HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm
thi.
- Thi tìm từ theo nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Viết vào vở.
Bài 3( HS làm nếu còn thời gian )
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp
thành 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi
HS viết 1 từ láy.
- Tiếp nối nhau tìm từ.
- Tổng kết cuộc thi. - Viết vào vở một số từ láy.
- Nhận xét các từ đúng.
b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ như ở bài 3
phần a.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nêu những hoạt đông BVMT mà em biết?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

To¸n
Trõ hai sè thËp ph©n.

I. Mục tiêu:
7
7
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế .
* Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1( a, b), 2( a, b), 3. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <, = thích
hợp vào chỗ chấm:
12,34 + 23,41 ....... 25,09 + 11,21
19,05 + 67,34 ....... 21,05 + 65,34
- HS lên bảng làm bài.
2/ Bài mới:
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP TRỪ HAI SÔ THẬP PHÂN
a. Ví dụ 1.* Hình thành phép trừ.
-Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó
đoạn thẳng AB dài 1,84m.Hỏi đoạn thẳng BC
dài bao nhiêu mét?
- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính được độ dài đoạn thẳng BC
chúng ta phải làm như thế nào?
-Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC
trừ độ dài đoạn thẳng AB.
- GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai
số thập phân.
- 1 HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84.
* Đi tìm kết quả- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm
cách thực hiện 4,29m - 1,84m (Gợi ý: chuyển
các số đo từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-
mét rồi tính).

- GV gọi HS nêu cách tính trước lớp.
- HS trao đổi với nhau và tính.
1 HS khá nêu:
4,29m = 429cm 1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 - 184 = 245 (cm)
245cm = 2,45m
- GV nhận xét cách tính của HS. Vậy 4,29 trừ đi
1,84 bằng bao nhiêu?
- HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45
* Giới thiệu kĩ thuật tính
- Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ
4,29m - 1,84m = 2,45m
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để
thực hiện phép tính.
- HS lên bảng vừa đặt tính vừa tính giải thích cách
đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ đều là 2,45m.
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ:
429 4,29
184 và 1,84
245 2,45
- HS so sánh và nêu:
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện
trừ.
* Khác nhau ở một phép tính có dấu phẩy,một
phép tính không có dấu phẩy.
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị
trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính
trừ hai số thập phân.

- Trong phép tính trừ hai số thập phân , dấu phẩy
ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
nhau.
b. Ví dụ 2 GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 45,8 -
19,26
- HS nghe yêu cầu.
45,80
19,26
26,54
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện tính của mình.
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét.
GHI NHỚ
8
-
8
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện
phép trừ hai số thập phân?
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Bài 1a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài
trong SGK.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm

bài
(HS khá,giỏi) làm các bài còn lại
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở .
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và
thực hiện tính.
Bài 3:GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. HS có thể giải theo 2
cách sau:
C1/ Bài giải
Số kg đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là:
28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
18,25 - 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
C2/ Bài giải
Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
28,75 - 18,25 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
__________________________________________
LUYÖN T V C©UΜ
§¹i tõ xng h«..
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.(ND ghi nhớ).

- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1, II).Chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền
vào ô trống(BT2).
II . Chuẩn bị
- Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ
Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì.
2/ Bài mới:
TÌM HIỂU VÍ DỤ
9
9
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn
trên?
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
+ Những từ đó dùng để làm gì? + Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+ Những từ nào chỉ người nghe? + Chị, các người.
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? + chúng.
- Kết luận: những từ chị, chúng tôi, ta, các
ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi
là đại từ xưng hô.
.
- Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô? + Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
Bài2-Đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật
thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- Cơm rất lịch sự, Hơ Bia thô lỗ, coi thường người
khác.
Bài 3- HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS trao đổi, thảo luận theo cắp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét các cách xưng hô đúng.
GHI NHỚ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
LUYỆN TẬP
Bài 1- HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại
từ trong đoạn văn.
* HS Khá, giỏi trình bày
Cho biết thái độ tình cảm của mỗi nhân vật
trong đoạn văn ?
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh..
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em. Thỏ: kiêu
căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh. Rùa: tôn trọng,
lịch sự với thỏ.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2- HS đọc yêu cầu của bài và hỏi: -2HS tiếp nối nhau đọc và trả lời:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào? + Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các
10
10

×