Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giao an Sinh 7(10-11) HK I hchinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.16 KB, 71 trang )

Tiết 1 MỞ ĐẦU
Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
Ngày soạn: 23.8.2010 Ngày dạy:7B: 24.8.2010
7A: 26.8.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
-Trình bày được khái quát về giới Động vật.
- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên đã có một thế giới động vật đa
dạng phong phú như thế nào.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
GV:Tranh ảnh về ĐV và môi trường sống của chúng
HS : Kiến thức lớp 6
C. Ph ¬ng ph¸p :
Quan s¸t, so s¸nh, ho¹t ®éng c¸ nh©n kÕt hîp nhãm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ ( Bài đầu tiên- không thực hiện)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Thế giới ĐV đa dạng phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài
nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong
phú. Vậy chúng đa dạng va phong phú ntn?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng
loài & sự phong phú về số lượng cá
thể
-GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình 1.1 &
1.2(T56),trả lời câu hỏi:
- Sự phong phú về loài được thể hiện
ntn?


( HS: số lượng loài hiện nay:1,5 tr, kích
thước khác nhau)
- GV: ghi tóm tắt lên bảng
- GV: y/c nhóm hs thực hiện lệnh sgk
(T6)
- GV: cho đại diện nhóm trình bày đáp
án  nhóm khác bổ sung (nếu cần)
-GV thông báo: Một số ĐV được con
người thuần hoá thành vật nuôi, có
nhiều điểm phù hợp với nhu cầu của con
người.
1. Sự đa dạng loài & sự phong phú
về số lượng cá thể.
-Thế giới ĐV rất đa dạng về loài và đa
dạng về số lượng cá thể trong loài.
17’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sự đa dạng
về môi trường sống
- GV y/c hs hình 1.4 & hoàn thành bài
tập điền chú thích.
2. Sự đa dạng về môi trường sống.
( HS: + dưới nước:cá, tôm, mực…
+ trên cạn: voi, gà, hươi…
+trên không: các loài chim…)
- GV chửa nhanh bài tập.
- GV cho hs thảo luận & thực hiện lệnh
(T8).
- GV hỏi thêm: Hãy cho ví dụ để c/m sự
phong phú về môi sống của ĐV.
(HS: Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa mạc,
cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn...

- GV cho hs thảo luận toàn lớp và rút ra
kết luận.
- ĐV có ở khắp nơi do chúng thích
nghi với mọi môi trường sống.
IV. Củng cố(7’)
HS làm bài tập :
Hãy đánh dấu + vào câu trả lời đúng.
1. Động vật có ở khắp nơi do:
a. Chúng có khả năng thích nghi cao. b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa
c. Do con người tác động.
2. ĐV phong phú do:
a. Số cá thể có nhiều b. Sinh sản nhanh
c. Số lượng nhiều d. ĐV sống khắp mọi nơi trên trái đất
e. Con người lai, tạo ra nhiều giống mới g. Đv di cư từ những nơi xa đến
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài trả lời câu hỏi sgk
- Kẻ bảng 1 (T9) vào vở BT.
* Rút kinh nghiêm:..................................................................................................
Tiết 2 Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
Ngày soạn: 25.8.2010 Ngày dạy:7B: 26.8.2010
7A: 27.8.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Xác định được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể
thực vật.
- Nêu được các đặc điểm chung của động vật. Kể tên được các ngành động vật.
- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp & hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập & yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 2.1; 2.2 sgk

HS: Nghiên cứu bài ở nhà
C. Ph ¬ng ph¸p:
So s¸nh, ph©n tÝch, ho¹t ®éng nhãm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
? Trình bày khái quát về giới động vật?
? Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật
vùng ôn đới và vùng Nam Cực?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Nếu đem so sánh con gà với cây bàng thì ta thấy chúng khác nhau
hoàn toàn.Xong chúng đều là cơ thể sống  Phân biệt chúng bằng cách nào?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm
chung của động vật
a.Vấn đề 1: So sánh ĐV với TV
- GV y/c hs qs hình 2.1 & thực hiện
lệnh (T9) sgk
- GV kẻ bảng 1 lên bảng để hs chửa
bài.
(Gọi nhiều nhóm hs  gây hứng thú)
- GV nhận xét & thông báo kết quả
- GV tiếp tục y/c hs thảo luận 2 câu hỏi
sgk (T9) phần I
- HS dựa vào kết quả bảng 1 thảo luận:
+Giống nhau:ctạo từ TB, lớn lên, sinh
sản
+Khác nhau: Di chuyển, dị
dưỡng,tk,giác quan, thành TB.

- GV cho đại diện nhóm trả lời
b.Vấn đề 2: Đặc điểm chung của ĐV
- GV y/c hs thực hiện lệnh mục II
1. Đặc điểm chung của động vật
-Động vật có những đặc điểm phân biệt
(T10)
( HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của ĐV)
-GV ghi câu trả lời lên bảng & phần bổ
sung
- GV thông báo đáp án đúng: ô 1, 4, 3
- GV y/c hs rút ra kết luận
với thực vật.
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Chủ yếu dị dưỡng
7’ Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược phân
chia giới động vật
- GV gọi 1 hs đọc thông tin  mục III
sgk (T10) & gv giới thiệu :
+ Giới ĐV chia thành 20
ngành(h:2.2sgk)
+ Chương trình SH7 có 8 ngành cơ
bản
2. Sơ lược phân chia giới động vật
- Có 8 ngành ĐV: + ĐVKXS : 7 ngành
+ ĐVCXS : 1 ngành
8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của
ĐV
- GV y/c nhóm hs đọc thông tin &
thực hiện lệnh  sgk (T11)

- GV kẻ sẳn bảng 2 để hs chửa bài
- GV gọi hs lên bảng ghi kết quả vào
bảng
- ĐV có quan hệ với đs con người ntn?
- Y/C hs rút ra kết luận về vai trò của
đv
3. Vai trò của ĐV
- ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho
con người tuy nhiên một số loài có hại.
IV. Cũng cố(5’)
GV cho hs trả lời câu hỏi 1 & 3 sgk (T12)
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài & đọc mục ‘ Có thể em chưa biết’
- Chuẩn bị : Tìm hiểu đs đv xung quanh:
Ngâm rơm cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày.
Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản.
* Rút kinh nghiêm:...................................................................................................
Tiết 3 Bài : Thực hành:
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Ngày soạn: 30.8.2010 Ngày dạy: 7B: 31.8.2010
7A: 3.9.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh.
- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS( trùng roi và trùng dày ) cách thu thập và gây
nuôi chúng.
- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết trùng roi, trùng dày trên tiêu bản hiển vi.
- Giáo dục cho hs ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau
Tranh trùng giày, trùng roi, trùng biến hình

HS: Váng ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước 5 ngày
C. Ph ¬ng ph¸p :
Thùc hµnh
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu qua ngành ĐVNS. Hầu hết ĐVNS không nhìn thấy
được bằng mắt thường nhưng bằng kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ…là
một thế giới ĐVNS vô cùng đa dạng. Hôm nay chúng ta cùng làm rõ điều này
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
13’ Hoạt động 1: Quan sát trùng giày
- GV hướng dẫn các thao tác:
+Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước
ngâm rơm (thành bình)
+ Nhỏ lên lam kính  rải vài sợi bông
(cản tốc độ) rọi dưới kính hiển vi
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ
- GV cho hs qs hình 3.1 (T14) sgk để
nhận biết trùng giày
- HS lấy mẫu soi dưới kính hiển vi 
nhận biết & vẽ sơ lựơc hình dạng Tgiày
- GV kiểm tra trên kính của các nhóm
-GV hướng dẫn cách cố định mẫu
- GV y/c hs qs trùng giày di chuyển:
kiểu tiến thẳng hay xoay tiến
-GV cho hs làm BT (T15) sgk
( HS dựa vào kết quả qs  hoàn thành

BT)
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV thông báo kết quả đúng để hs tự
1.Quan sát trùng giày
sửa chữa ( nếu cần)
13’ Hoạt động 2: Quan sát trùng roi
- GV y/ c hs qs hình 3.2 & 3.3(T15)sgk
- HS qs và nhận biết trùng roi
- GV cho hs lấy mẫu và qs t tự trùng
giày
- Trong nhóm hs thay nhau lấy mẫu để
qs
- GV gọi đại diện 1 số nhóm lên tiến
hành
( HS lấy váng xanh ở nước ao hồ hay rũ
nhẹ rễ bèo để có trùng roi)
- GV kiểm tra trên kính từng nhóm (nếu
nhóm nào chưa tìm thấy TR thì gv hỏi
ng/nhân & cả lớp góp ý)
- GV y/c hs làm BT mục (T16) sgk
( HS dựa vào kết qủa qs & thông tin sgk
trả lời câu hỏi.
- GV y/c đại diện nhóm trình bày
- GV thông báo đáp án đúng:
+ Đầu đi trước
+ Màu sắc của hạt diệp lục
2.Quan sát trùng roi
IV. Cũng cố(5’)
- GV y/c hs vẽ hình trùng giày & trùng roi vào vỡ rồi ghi chú thích
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Đọc trước bài: Trùng roi
- Kẻ phiếu học tập “ Tìm hiểu trùng roi xanh vào vỡ Bt
* Rút kinh nghiêm:....................................................................................................
Tiết 4 Bài : TRÙNG ROI
Ngày soạn: 2.9.2010 Ngày dạy: 7B: 7.9.2010
7A: 9.9.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo của trùng roi. Trình bày được cách di chuyển và dinh
dưỡng, đặc điểm sinh sản và hoạt động sống của trùng roi xanh.
- Nêu được cấu tạo tập đoàn trung roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào
với động vật đa bào.
- Rèn kỹ năng quan sát, thu thập kiến thức & hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập.
B. Chuẩn bị:
GV: phiếu học tập, tranh hình 4.1,4.2,4.3 sgk
HS: Xem lại bài htực hành, phiếu học tập
C. Ph ¬ng ph¸p :
Quan s¸t, t×m tßi, ho¹t ®éng nhãm
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
Trả bài thực hành
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
ĐVNS rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát ở bài trước. Hôm nay chúngta cùng
nghiên cứu rõ về nó
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
19’ Hoạt động 1: tìm hiểu về trùng roi
xanh

- GV y/c hs ng/cứu sgk và vận dụng
kiến thức bài trước qs hình 4.1,4.2
sgk (T17 &18) và hoàn thành phiếu
học tập
- Nhóm hs thảo luận hoàn thành
phiếu
( y/c:+ ctạo chi tiết và cách di
chuyển TR
+các hình thức dd,kiểu ssvt theo
chiều dọc cơ thể
+ Khả năng hướng về phía có ánh
sáng)
- GV theo dõi & giúp đỡ các nhóm
yếu
- GV kẻ phiếu lên bảng để chửa bài
- GV gọi đại diện nhóm lên ghi kết
quả
- GV chửa từng bài trên phiếu
- GV y/c hs thực hiện lệnh mục 3
1.Trùng roi xanh
Cấu tạo
1TB, hthoi, roi, điểm
mắt,hạt DL, hạt dự
trữ, kh bào co bóp…
Di chuyển
Roi xoáy vào nc 
vừa tiến vừa xoay
Dinh dưỡng
-Tự dưỡng & dd
- Hhấp:TĐK qua

màng TB
- Btiết: Nhờ kh bào
co bóp
Sinh sản
VT: Phân đôi theo
chiều dọc
Tính hướng
sáng
Điểm mắt & roiTR
hướng về phía có AS
& mục 4 sgk (T17 & T18)
- GV y/c hs qs phiếu chuẩn kiến
thức chuẩn.
12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về tập
đoàn trùng roi
- GV y/c hs ng/cứu sgk và qs hình
4.3 (T18) và hoàn thành BT mục
II (T19)
- HS tự thu thập kiến thức TĐN 
hoàn thành BT (y/c: TR,TB, đơn
bào, đa bào,)
- GV y/c đại diện nhóm trình bày
kết qủa
- GV hỏi: Tập đoàn vônvóc ss ntn?
Và hình thức ss của nó ra sao?
- GV giảng thêm: 1 số cá htể ở
ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt
mồi  khi ss 1 số TB chuyển vào
trong thân phân chia thành tập đoàn
mới.

- GV hỏi thêm: Tập đoàn vônvóc
cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan
giữa ĐV đơn bào & đa bào ?
( HS: Trong tập bắt đầu có sự phân
chia chức năng cho 1 số TB )
- GV y/c hs rút ra kết luận
2.Tập đoàn trùng roi
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều TB bắt đầu
có sự phân hoá chức năng.
IV. Cũng cố(5’)
- GV gọi hs đọc kết luận sgk
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài & đọc mục “Em có biết”
- Kẻ phiếu học tập vào vở BT
* Rút kinh nghiêm:....................................................................................................
Tiết 5 Bài : TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Ngày soạn: 8.9.2010 Ngày dạy: 7B: 9.9.2010
7A: 10.9.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của TBH &
TG, từ đó thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong TB của trùng giày  đó
là biểu hiện mầm sống của ĐV đa bào.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs ý thức yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 5.1, 5.2, 5.3 sgk & tư liệu về ĐVNS
HS: Phiếu học tập
C. Ph ¬ng ph¸p:
Quan s¸t, so s¸nh, ph©n tÝch, nhãm nhá

D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
Thế nào là trùng roi xanh, tập đoàn trùng roi?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (1’):
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành ĐVNS
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
31’ Tìm hiểu trùng biến hình và
trùng giày
- GV y/c hs ng/cứu  sgk & qs
h.5.1, 5.2 5.3  TĐN  hoàn thành
phiếu.
- HS thảo luận  thống nhất câu trả
lời:
y/c + cấu tạo: cơ thể đơn bào
+ Di chuyển: Nhờ lông bơi,
chân giả
+ DD: Nhờ kh bào tiêu hoá,
+ Bài tiết: Nhờ kh bào co bóp
+ Sinh sản: VT & HT
- GV kẻ phiếu ht lên bảng để hs
chữa bài
- GV y/c đại diện các nhóm lên
bảng ghi câu trả lời vào bảng
? Dựa vào đâu để trả lời những câu
trên.
- GV cho hs theo dõi phiếu kiến
thức chuẩn.( HS theo dõi phiếu

chuẩn và tự sửa chữa)
- GV giải thích 1 số vấn đề cho hs:
Trùng biến hình và trùng giày
Trùng biến
hình
Trùng giày
Cấu
tạo
Gồm 1tb có:
chất NS lỏng,
nhân, kh bt
hoá, kh bào cb
Gồm 1tb có:
chất ns, nhân
lớn, nhân
nhỏ, 2 kh
bcb, kh bt
hoá, rãnh
miệng, hầu.
Di
chuyển
Nhờ chân
giả( do cns
dồn về 1 phía)
Nhờ lông bơi
(xung quanh
cơ thể)
Dinh
dưỡng
- Tiêu hoá nội

bào
- Btiết: chất
thừa dồn đến
kh bc bóp 
thải ra ngoài ở
mọi nơi
- T.ăn m 
hầu  kh bt
hoá  biến
đổi nhờ
enzim.
-Btiết: chất
thải được đưa
đến kh bc
bóp  lỗ
+ K
O
BTH ở ĐVNS hình thành khi
lấy thức ăn vào cơ thể
+ Trùng giày TB mới chỉ có sự phân
hoá đơn giản tạm gọi là rãnh miệng
& hầu chứ kh giống như ở cá, gà
+ SSHT ở TG là thức tăng sức sống
cho cơ thể và rất ít khi SSHT
- Y/C hs thảo luận:
? Trình bày quá trình bắt mồi & tiêu
hoá mồi của TBH
? KBCB ở TG khác TBH ntn
? Số lưọng nhân và vai trò của nhân
? Qúa trình tiêu hoá ở TG & TBH

khác nhau điểm nào
thoát ra ngoài
Sinh
sản
- VT: Phân đôi
cơ thể
- VT: Phân
đôi cơ thể
theo chiều
ngang.
- HT:tiếp hợp
IV. Cũng cố(5’)
- GV y/c hs đọc kết luận sgk
- GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài sgk.
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo phiếu học tập & kết luận sgk
- Đọc mục “ Em có biết “
- Kẻ phiếu học tập vào vở bt
* Rút kinh nghiêm:..................................................................................................

Tiết 6 Bài : TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Ngày soạn: 9.9.2010 Ngày dạy: 7B: 11.9.2010
7A: 11.9.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét & trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí
sinh và chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt
rét.
- Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, phân tích tổng hợp.
- Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
B. Chuẩn bị:

GV: Tranh hình 6.1, 6.2, 6.4 sgk
HS: Phiếu học tập, tìm hiểu về bệnh sốt rét ở địa phương
C. Ph ¬ng ph¸p:
Quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp, ho¹t ®éng nhãm nhá
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Trên thực tế có những bệnh do trùng gây nên làm ảnh hưởng đến
sức khoẻ của con người.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng sốt
rét và trùng kiết lị
a. Vấn đề 1: Cấu tạo dinh dưỡng & sự
phát triển của TKL & TSR.
- GV y/c hs ng/cứu sgk & qs hình 6.1,
6.2, 6.3, 6.4 (T23, 24 ) hoàn thành
phiếu học tập
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu
(y/c: +Cơ thể tiêu giảm bộ phận di
chuyển
+ dd: dùng chất dd của vật chủ
+ trong vòng đời: phát triển nhanh &
phá huỷ cư quan kí sinh )
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng.
- GV y/c các nhóm lên ghi kết quả vào
phiếu, nhóm khác theo dõi bổ sung
- GV lưu ý: Còn ý kiến chưa thống
nhất  gv phân tích để hs chọn câu

trả lời.
- GV cho hs qs phiếu mẫu kiến thức
- GV cho hs làm nhanh BT mục
(T23) sgk . so sánh trùng kiết lị &
trùng biến hình
- Khả năng kết bào xác của trùng kiết
I. Trùng sốt rét và trùng kiết lị
TKL TSR
Cấu
tạo
- Có chân
gỉa ngắn
- Kh có kh
bào
- Kh có cơ
quan di chuyển
- Kh có các kh
bào
Dinh
dưỡng
- Thực hiện
qua màng
TB
- Nuốt hồng
cầu
- Thực hiện
qua màng TB
- Lấy chất dd
từ hồng cầu
Phát

triển
- Trong mtr
 kết bào
xác  ruột
người 
chui ra khỏi
bào xác 
bám vào
thành ruột
- Trong tuyến
nước bọt của
muỗi  máu
người  chui
vào hồng cầu
& ss phá huỷ
hồng cầu
lị có tác hại ntn?
b.Vấn đề 2: So sánh TKL & TSR
- GV cho hs hoàn thành bảng 1( T24)
- GV cho hs qs bảng 2 kiến thức
chuẩn
- GV y/c hs dọc lại nội dung bảng 1 và
qs hình 6.4 sgk:
? Tại sao người bị sốt rét da tái xanh
? Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra
máu
? Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta
phải làm gì
? Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt
nóng cao mà người lại rét run cầm

cập.
10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh sốt
rét ở nước ta
- GV y/c đọc sgk kết hợp thông tin
mục em có biết & trả lời câu hỏi:
? Tình trạng bệnh sốt rét ở VN hiện
nay ntn.( HS: bệnh đã được đẩy lùi
nhưng vẫn còn ở 1 số vùng núi)
? Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong
cộng đồng.( Diệt muỗi và vệ sinh môi
trường)
? Tại sao người ở vùng núi hay bị
bệnh sốt rét.
- GV thông báo chính sách của Nhà
nước:
+ Tuyên truyền ngủ có màn
+ Dùng thuốc diệt muỗi, nhúng màn
miễn phí
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh.
- GV y/c hs rút ra kết luận.
II. Bệnh sốt rét ở nước ta
- Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần dần
được thanh toán.
+ Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, vệ
sinh cá nhân, diệt muỗi.
IV. Cũng cố(6’)
-HS đọc kết luận sgk
- Đánh dấu + vào câu trả lời đúng:
1.Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên?
a. Trùng biến hình b. Tất cả các loại trùng c. Trùng kiết lị

2. Trùng sốt rét phá huỷ loại TB nào của máu?
a. Bạch cầu b. Hồng cầu c. Tiểu cầu
3. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào?
a. Qua ăn uống b. Qua hô hấp c. Qua máu
V. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài cũ & trả lời câu hỏi sgk
- Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra
- Kẻ bảng 1 & 2 sgk (T13) vào vỡ bt
* Rút kinh nghiêm:...................................................................................................
Tiết 7 Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG. VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS
Ngày soạn: 13.9.2010 Ngày dạy: 7B: 14.9.2010
7A: 16.9.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Trình bày được đặc điểm chung của ĐVNS & chỉ ra được vai trò tích cực của ĐVNS,
những tác hại do chúng gây ra.
- Rèn kỹ năng quan sát, thu thập kiến thức & hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs ý thức giữ vệ sinh môi trường và cá nhân.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh 1 số loại trùng, tư liệu về trùng gây bệnh ở người và ĐV
HS: Kẻ bảng 1 & 2 vào vở bt
C. Ph ¬ng ph¸p:
Quan s¸t t×m tßi, hîp t¸c nhãm nhá
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) ĐVNS cá thể chỉ là một TB, song chúng có ảnh hưởng lớn đối với
con người
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15’ HĐ 1: (20’)

- GV y/c hs qs 1 số hình trùng đã học
- GV cho các nhóm thảo luận và
hoàn thành bảng 1  Đại diện nhóm
lên bảng hoàn thành BT
- GV ghi phần bổ sung của các nhóm
bên cạnh
- GV cho hs qs bảng 1 chuẩn kiến
thức & y/c hs thực hiện lệnh mục I
sgk ( T26)
- HS nêu được: + sống tự do: Có bộ
phận di chuyển & tự tìm thức ăn
+ Sống kí sinh: 1 số bộ phận tiêu
giảm
+ Đ
2
cấu tạo, kích thước, sinh sản
- GV cho đại diện nhóm trình bày
I. Đặc điểm chung
- ĐVNS có đặc điểm:
+ Cở thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi
chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị
dưỡng
+ Sinh sản vô tính & hữu tính
HĐ 2 (15’)
- GV y/c hs ng/cứu sgk & qs hình
7.1, 7.2 sgk ( T27)  hoàn thành
bảng 2
- GV kẻ sẵn bảng 2 để hs chữa bài
- GV gọi đại diện lên điền vào

bảng(khuyến khích các nhóm kể
thêm đại diện khác sgk)
II. Vai trò thực tiễn của ĐVNS.
Vai trò Tên đại
diện
Lợi
ích
- Trong TN:
+ Làm sạch mtr
nước
+ Làm thức ăn
cho đv nước:
- TBH, TG,
T h
chuông, TR
- TBH, T.
nhảy, T. roi
- GV cho hs qs bảng chuẩn

gi.xác nhỏ, cá
biển
- Đối với con ng:
+ Xác định tuổi
địa tầng tìm mỏ
dầu
+ Ng/liệu chế
biến giấy giáp
giáp
- Trùng lỗ
- Trùng

phóng xạ
Tác
hại
- Gây bệnh cho
ĐV
- Gây bệnh cho
người
- T. cầu,
btử
- T roi máu,
TKL, TSR
IV. Cũng cố(5’)
- Gọi hs đọc kết luận sgk
-Cho hs làm BT sau:
- Chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau:
a.Cở thể có cấu tạo phức tạp d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá
b. Cở thể gồm 1 TB e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ
thể
c. SSVT, HT đơn giản g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
h. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục: Em có biết
- Kẻ bảng 1 ( cột 3 & 4) sgk T 30 vào vở bt
* Rút kinh nghiêm:..................................................................................................

Chương II : NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 8 THUỶ TỨC
Ngày soạn: 15.9.2010 Ngày dạy: 7B: 16.9.2010
7A: 17.9.2010

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang.
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo. Đặc điểm dinh dưỡng & cách sinh sản của thuỷ tức đại
diện cho nghành ruột khoang và là nghành ĐV đa bào đầu tiên.
- Rèn kỹ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức, phân tích tổng hợp.
- Giáo dục cho hs ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, cấu tạo trong
HS: Kẻ bảng 1 vào vở
C. Ph ¬ng ph¸p:
Quan s¸t, ph©n tÝch, ho¹t ®éng nhãm
B. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (1’): Ruột khoang là một trong các nghành ĐV đa bào bậc thấp, có cở
thể đối xứng toả tròn: Thuỷ tức, Sứa, Hải quì, San hô…là những đại diện thường gặp
của RK
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo
ngoài & di chuyển
- GV y/c qs hình 8.1, 8.2 & đọc thông
tin  mục 1 sgk ( T 29)  trả lời câu
hỏi sgk
? Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài
của thuỷ tức.
? Thuỷ tức di chuyển ntn. Mô tả 2 cách
di chuyển.
- GV gọi các nhóm chữa bài bằng cách

chỉ các bộ phận cơ thể trên tranh & mô
tả cách di chuyển trong đó nói rõ vai
trò của đế bám.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án
- GV y/c hs rút ra kết luận.
I. Cấu tạo ngoài & di chuyển
- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài
+ Phần dưới là đế  bám
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh
có tua miệng
+ Đối xứng toả tròn
- Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu,
bơi
10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo
trong
- GV y/c hs qs hình cắt dọc của thuỷ
tức, đọc  trong bảng 1  hoàn thành
bảng 1
- Các nhóm hs thảo luận : Tên gọi các
II. Cấu tạo trong
TB
+ Xác định vị trí của TB trên cơ thể
+ QS kỹ hình TB thấy được cấu tạo
phù hợp với chức năng.
- GV ghi kết quả của các nhóm lên
bảng
? khi chọn tên loại TB ta dựa vào đặc
điểm nào.
- GV thông báo dáp án đúng: 1.tb gai,
2.tb sao( tk), 3.tb ss, 4. tb mô cơ t.hoá,

5.tb mô bì cơ
- GV y/c hs trình bày cấu tạo trong của
thuỷ tức ?
- Thành cơ thể có 2 lớp:
+ Lớp ngoài: Gồm TB gai - TBTK -
TB mô bì cơ
+ Lớp trong: TB mô cơ - tiêu hoá
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở
giữa ( ruột túi)
6’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về dinh
dưỡng
- GV y/c hs qs tranh thuỷ tức bắt mồi,
kết hợp  sgk  TĐN  trả lời câu
hỏi:
? Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng
cách nào.( bằng tua)
? Nhờ loại TB nào của cở thể thuỷ tức
tiêu hoá được mồi.( tb mô cơ t. hoá)
? Thuỷ tức dd và thải bã bằng cách nào.
(lỗ miệng)
III. Dinh dưỡng
- Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng
- Qúa trình tiêu hoá thực hiện ở khoang
tiêu hoá nhờ dịch từ TB tuyến
- Sự TĐK thực hiện qua thành cơ thể
5’ Hoạt động 4: Tìm hiểu về sinh sản
- GV cho hs qs tranh ss của thuỷ tức và
trả lời câu hỏi : Thuỷ tức bắt mồi bằng
cách nào?

- GV giảng giải: Khả năng tái sinh cao
ở TT là do TT còn có TB chưa chuyên
hoá nên gọi nó là ĐV bậc thấp
IV. Sinh sản
- Các hình thức sinh sản:
+ SSVT: Bằng cách hình thành TBSD
đực, TBSD cái.
+ Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ
thể mới
IV. Cũng cố(5’)
Cho hs làm bt: Đánh dấu + vào câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm của thuỷ
tức:
1. Cở thể xứng 2 bên 2. Cơ thể đối xứng toả tròn
3.Bơi rất nhanh trong nước 4. Thành cơ thể có 2 lớp
5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa, trong 6. Cơ thể đã có lỗ miệng - hậu môn
7. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám 8. Có miệng là nơi lấy thức ăn & thải
9. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ
- Đáp án: 2-4-7-8-9
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục: Em có biết
- Kẻ bảng: Đ
2
của 1 số đại diện ruột khoang.
* Rút kinh nghiêm:............................................................................................
Tiết 9 Bài : ĐA DẠNG CỦA NGHÀNH RUỘT KHOANG
Ngày soạn: 20.9.2010 Ngày dạy: 7B: 21.9.2010
7A: 23.9.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang ( số lượng loài, hình thái, cấu

tạo, hoạt động sống và môi trường ).
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs ý thức học tập, yêu thích nghiên cứu khoa học.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh 9.1, 9.2, 9.3 sgk & xi lanh bơm mực tím, 1 đoạn xương san hô
HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
C. Ph ¬ng ph¸p:
Quan s¸t, ph©n tÝch, ho¹t ®éng nhãm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Nghành RK có khoảng 10.000 loài .Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt
như thuỷ tức đơn độc, còn hầu hết các loài RK đều sống ở biển.Các đại diện thường gặp
: sứa, hảI quì., san hô…
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
31’ Hoạt động tìm hiểu về đa dạng của
ngành ruột khoang.
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin phần
I, II, III trong bài & qs tranh 9.1, 9.2, 9.3
sgk & hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để hs
chữa bài.
- HS thảo luận  Hoàn thành phiếu:
+ Hdạng đặc biệt của từng đại diện
+ Ctạo: đ
2
của tầng keo, khoang tiêu hoá
+ DC: có liên quan đến ctạo cơ thể

+ Lối sống: đặc biệt là tập đoàn lớn như
san hô.
- GV gọi nhiều nhóm hs ( để có nhiều ý
kiến & gây hứng thú học tập) & dành
nhiều thời gian để các nhóm trao đổi đáp
án.
- GV thông báo kết quả đúng của các
nhóm  cho hs.
- GV hỏi: ? Sứa có cấu tạo phù hợp với
lối sống bơi tự do ntn.
? San hô và hải quỳ bắt mồi ntn.
- GV dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ
nhỏ trên đoạn xương san hô để hs thấy sự
I. Đa dạng của ngành ruột khoang.
liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn
san hô ở biển.
Hình
dạng
Thuỷ tức Sứa Hải quì San hô
Trụ nhỏ Hình cái dù có khả
năng cụp xoè
Trụ to, ngắn Cành cây khối
lớn
Cấu
tạo
+V.trí miệng: ở
trên
+ Tầng keo:
mỏng
ở dưới dày ở trên

Dày, rải rác có các
gai xương.
+ Xuất hiện vách
ngăn
ở trên
Có gai xương đá
vôI & chất sừng.
Có nhiều ngăn
thông nhau giữa
cá thể.
Di
chuy
ển
Kiểu sâu đo &
lộn đầu
Bơi nhờ TB cơ , có
khả năng co rút
mạnh dù
Không di chuyển
có đế bám
Không di
chuyển có đế
bám
Lối
sống
Cá thể Cá thể
Tập trung 1 số cá
thể
Tập đoàn nhiều
cá thể liên kết

IV. Cũng cố(5’)
- GV sử dụng 3 câu hỏi sgk
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục: Em có biết
- Tìm hiểu vai trò RK. Kẻ bảng T42 vào vở bt
* Rút kinh nghiêm:..................................................................................................
Tiết 10 Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Ngày soạn: 22.9.2010 Ngày dạy: 7B: 23.9.2010
7A: 24.9.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Trình bày được những đặc điểm chung của ngành RK( đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể
2 lớp, ruột dạng túi ).
- Nêu được vai trò của ngành RK đối với con người và sinh giới.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
- Giáo dục cho hs có ý thức bộ môn & bảo vệ động vật quý có giá trị.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 10
HS: Kẻ bảng: + Đ
2
của một số đại diện ruột khoang
+ Sưu tầm tranh ảnh san hô
C. Ph ¬ng ph¸p:
Quan s¸t, so s¸nh, ho¹t ®éng nhãm
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang.Vậy chung

có những đặc điểm gì chung & có giá trị ntn?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm
chung của ngành ruột khoang
- GV y/c hs qs hình 10 và vận dụng
kiến thức đã học  hoàn thành bảng: đ
2
chung của một số ruột khoang.
- GV kẻ bảng để hs chữa bài
- GV qs hoạt động của các nhóm, giúp
đỡ nhóm học yếu và động viên nhóm
khá.
- GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài.
- GV cho hs xem bảng chuẩn kiến thức.
- GV y/c hs từ kết quả của bảng 10 cho
biết đặc điểm chung của ngành RK.
- Cho hs tự rút ra kết luận về đặc điểm
chung.
I. Đặc điểm chung của ngành ruột
khoang
- Cơ thể có đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp TB
- Tự vệ & tấn công bằng TB gai
11’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của
ngành ruột khoang
- GV y/c hs đọc sgk  thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
? RK có vai trò ntn trong tự nhiên và

trong đời sống.
? Nêu tác hại của RK.
II. Vai trò của ngành ruột khoang
- Trong tự nhiên: Tạo vẽ đẹp thiên
nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển.
- Trong đời sống: Làm đồ trang trí,
trang sức, cung cấp nguyên liệu vôi.
+ Làm thực phẩm có giá trị
- GV tổng kết ý kiến của hs  bổ sung
thêm (nếu cần).
- GV y/c hs rút ra kết luận về vai trò
của RK.
+ Hoá thạch san hô góp phần ng/cứu
địa chất.
- Tác hại: + Một số loài gây độc, ngứa
cho người (sứa)
+ Tạo đá ngầm  ảnh hưởng đến
giao thông.
IV. Cũng cố(5’)
- Sử dụng câu hỏi 1 -4 sgk
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Đọc mục: Em có biết.
- Kẻ phiếu học tập vào vở BT.
* Rút kinh nghiêm:..................................................................................................

Tiết 11 Bài : SÁN LÁ GAN
Ngày soạn: 27.9.2010 Ngày dạy: 7B: 28.9.2010
7A: 1.10.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. Chỉ

rõ đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi đời sống kí sinh.
- Rèn luyện cho hs kỹ năng qs, so sánh, thu thập thông tin và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh
cho vật nuôi.
B.Phương pháp
Quan sát, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh sán lá gan & sán lông, vòng đời của sán lá gan
HS: Kẻ phiếu học tập vào vở bt
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra 15 phút
1.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang?
2. Ngành ruột khoang có đặc điểm gì tiến hóa hơn so với ngành ĐVNS?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Nghiên cứu một nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp
hơn so với thuỷ tức đó là các đại diện trong ngành giun dẹp. Hôm nay chúng ta cùng
nghiên cứu
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông và sán
lá gan
- GV y/c hs đọc thông tin & qs tranh 40,41
và thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để hs sửa bài
( nên gọi nhiều nhóm)
- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để hs tiếp
tục nhận xét.
- GV cho hs theo dõi phiếu chuẩn.
I. Sán lông và sán lá gan.

Đại
diện
Cấu tạo
Di chuyển Sinh sản Thích nghi
Mắt Tiêu hoá
Sán
lông
2 mắt ở
đầu
- Nhánh ruột
- Chưa có
hậu môn
- Bơi nhờ
lông xung
quanh cơ thể
- Lưỡng tính
- Đẻ kén có
chứa trứng
- Lối sống bơi
tự do trong
nước
Sán

gan
Tiêu
giảm
- Nhánh ruột
phát triển
- Chưa có lỗ
hậu môn

- Cơ quan di
chuyển tiêu
giảm.
- Giác bám
phát triển.
- Thành cơ
- Lưỡng tính
- Cơ quan SD
phát triển
- Đẻ nhiều
- Kí sinh
- Bám chặt vào
gan mật
- Luồn lách
trong môi
trường kí sinh
thể có khả
năng co giản
- GV y/c hs nhắc lại: ? Sán lông thích nghi
đời sống bơi lội trong nước như thế nào.
? Sán lá gan thích nghi đời sống kí sinh trong
gan mật như thế nào.
7’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về vòng đời của sán
lá gan
- GV y/c hs ng/cứu sgk & qs h11.2 (T42) 
Thảo luận:
+ Hoàn thành BT mục : ? Vòng đời của
sán lá gan ảnh hưởng ntn nếu trong thiên
nhiên xảy ra tình huống sau: ( sgk T 43)
( HS: kh nở được thành ấu trùng; ấu trùng

chết; ấu trùng kh phát triển; kén hỏng & nở
thành sán được)
? Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá
gan.( Dựa vào h11.2 viết theo chiều mtên)
? Sán lá gan thích nghi sự phát tán nòi giống
ntn.( Trứng phát ngoài mtrường thông qua
vật chủ)
? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm ntn.( Diệt
ốc, xử lí phân, diệt trứng, xử lí rau, diệt kén)
- GV gọi các nhóm chữa bài.
- Gọi 1 -2 hs lên bảng chỉ tranh  trình bày
vòng đời sán lá gan.
II. Vòng đời của sán lá gan.
Trâu, bò  trứng  ấu trùng 
ốc  ấu trùng có đuôi  môi
trường nước  kết kén  bám
vào rau, bèo  Trâu, bò
IV. Cũng cố(5’)
- Gọi hs đọc kết luận sgk
- Sử dụng câu hỏi 1-2 sgk
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài trả lời câu hỏi sgk
- Tìm hiểu bệnh do sán gây nên ở người và động vật
- Đọc mục: Em có biết.
- Kẻ bảng T45 SGK vào vở BT
* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
Tiết 12 Bài : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
Ngày soạn: 29.9.2010 Ngày dạy: 7B: 30.9.2010
7A: 2.10.2010

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh & thông qua các
đại diện nêu được những đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh cơ thể & môi trường.
B. Phương pháp:
Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh 1 số giun dẹp kí sinh
HS: Kẻ bảng vào vở BT
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
So sánh cấu tạo của sán lông và sán lá gan?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) ? Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm gì khác so với sán lông sống
tự do  Nghiên cứu tiếp 1 số giun dẹp kí sinh.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số giun
dẹp khác
- GV y/c hs đọc sgk & qs hình 12.1, 12.2,
12.3  Thảo luận nhóm theo câu hỏi 
mục I SGK ( T45): ? Kể tên 1 số giun dẹp
kí sinh.
- HS: Bộ phận kí sinh chủ yếu: máu, ruột,
gan, cơ.
+ Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh
dưỡng
+ Gĩư gìn vệ sinh ăn uống người, ĐV, VS

môi trường.
- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa
bài.
- GV cho hs đọc mục: Em có biết & trả lời
câu hỏi: ? Sán kí sinh gây tác hại ntn.( hs:
Nó lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, làm
vật chủ gầy yếu)
? Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh
nhiễm giun sán.( Tuyên truyền vs an toàn
thực phẩm, kh ăn lợn gạo, bò gạo)
- GV cho hs tự rút ra kết luận:
I. Một số giun dẹp khác.
- Sán lá máu trong máu người
- Sán bã trầu  ruột người
- Sán dây  ruột người & ở cơ
trâu, bò, lợn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm
chung
- GV cho hs ng/cứu  sgk (T45)  thảo
luận hoàn thành bảng 1.
( hs: chú ý lối sống liên quan đến 1 số đặc
điểm cấu tạo)
- GV gọi hs chữa bài: tự điền thông tin vào
bảng 1 ( nhiều nhóm)
- GV ghi phần bổ sung  nhóm khác theo
dõi.
- GV cho hs xem bảng 1 kiến thức chuẩn.
- GV y/c các nhóm xem lại bảng 1  thảo
luận tìm đặc điểm chung của ngành giun
dẹp.

- Y/C hs tự rút ra kết luận:
II.Đặc điểm chung.
- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu
môn.
- Phân biệt đuôi, lưng - bụng.
IV. Cũng cố(5’)
- Gọi hs đọc kết luận sgk
- Hãy chọn những câu trả lời đúng:
Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau:
1. Cơ thể có dạng túi. 3. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn
2. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên 4. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu
môn
5. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu để bám 7.Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng
6. Một số kí sinh có giác bám 8. Trứng phát triển thành cơ thể mới.
9. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài và tìm hiểu thêm sán kí sinh, tìm hiểu giun đũa
* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
Tiết 13 NGÀNH GIUN TRÒN
Bài : GIUN ĐŨA
Ngày soạn: 3.10.2010 Ngày dạy: 7B: 5.10.2010
7A: 5.10.2010
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Trình bày được khái niệm của ngành Giun tròn. Nêu được đặc điểm chính của ngành.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các dặc điểm sinh lí của giun đũa. Trình bày được
vòng đời của giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.
B. Phương pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.

C. Chuẩn bị:
GV: Tranh 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SGK
HS: Tình hình nhiễm giun ở địa phương
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định(1’). lớp 7A: vắng:..............................lớp 7B: vắng:..........................
II. Kiểm tra bài củ(5’)
- Nêu hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh?
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau
bụng đôi khi gây tắc ruột & tắc ống mật. Vậy giun đũa thường sống ở đâu & đặc điểm
cấu tạo ntn.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
16’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo,
dinh dưỡng, di chuyển của giun
đũa
- GV y/c hs đọc  sgk & qs hình
13.1, 13.2 ( T47)  thảo luận nhóm
 trả lời:
? Trình bày cấu tạo của giun đũa.
( HS: Hình dạng:+ ctạo: lớp vỏ
cuticun. Thành cơ thể, khoang cơ
thể.)
- Cho hs thảo luận theo câu hỏi
sgk (T48)
- HS:+ Giun cái dài to, đẻ trứng
nhiều
+ Vỏ  chống tác động của dịch
tiêu hoá

+ Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hiện
hậu môn
+ Di chuyển rất ít, chui rúc.
- GV lưu ý cho hs: GV giảng giải tốc
độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu
I. Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của
giun đũa.
- Cấu tạo: + Hình trụ dài 25cm
+ Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
• ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu môn
• Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
+ Lớp cuticun  làm căng cơ thể.
- Di chuyển: Hạn chế
+ Cơ thể cong duỗi  chui rúc
- Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng
nhanh nhiều.

×