Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GA nang cao TV5 tuan 19-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.01 KB, 40 trang )

Tuần 19
Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010
Kiểm tra
Yêu cầu:
- Kiểm tra học sinh các kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ.
- Kiểm tra học sinh về cách viết một bài văn tả cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Lên lớp:
-T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-T đọc đề chép đề lên bảng.
Câu 1:Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu ở dới:
Cô mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng, đó là một côgái dịu dàng
tơitắn,ăn mặc giống y nh cô Tấm trong đêm hội thử tài thuở nào. Cô mặc
yếm thắm, một bộ áo mớ ba màu hoàng yến,chiếc quần màu nhiễu điều, thắt
lng màu hoa hiên. tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.Cô lớt đi
trên cánh đồng, ngời nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trớc.
a, tìm động từ, tính từ, trong đoạn trích trên.
b, tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ.
c,Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
- Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng.
- Tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.
d, Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các
từ này nằm tiếng nào.
e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân
hoá.
Câu 2:
a,Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn:
Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Tối về Bác lấy viên
gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.
Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.
Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò.


b, Dựa vào đâu em sắp xếp các câu theo trình tự nh vậy?
Câu 3:
Phân các câu dới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, dựa vào đâu để
phân chia nh vậy?
a,Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên
lạc, chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu
biển.
b, Lơng Ngọc Quyến hy sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn
sáng mãi.
c, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
d, Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa.
1
Câu 4:
a,Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm đợc ở bài tập 1.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.
b, Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc
hông? vì sao?
Câu 5:
Tìm từ trái nghĩa trong các cau thơ sau, cho biết ý nghĩa của cặp từ tráI
nghĩa đó?
Lung núi thì to mà lung mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trên lung.
Câu 6:
Em thuơng làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn ngồi vào trong cây
Emthuơng sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vuờn cây cải ngồng.
(Em thơng- Nguyễn Ngọc Ký).

Với những câu thơ trên, Nguyễn Ngọc Ký đã bày tỏ tình yêu thơng, lòng
cảm thông với những em bé mồ côi cô đơn, những ngời tàn tật ốm yếu
không nơi nơng tựa.
Em hãy viết một bức th cảm ơn nhà thơ đã nói hộ lòng mình và thể hiện sự
đồng cảm với tác giả bài thơ.
Học sinh làm bài
T theo dõi, hết giờ thu bài.
Đáp án:
Câu 1:a, Động từ: lớt, ăn mặc, thử.
Tính từ: xinh tơi, nhẹ, dịu dàng, đầy, tơi tắn, giống.
Từ đồng nghĩa với từ xinh tơi: xinh xắn, xinh đẹp, xinh xẻo, tơi xinh.
Từ đồng nghĩa với từ dịu dàng: nhẹ nhàng, duyên dáng, yểu điệu, .
Từ đồng nghĩa với từ rực rỡ: sặc sỡ,
Cn, VN của các câu đó là:
- Cô Mùa Xuân xinh tơi// đang lớt nhẹ trên cánh đồng
CN VN
- Tay cô// ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.
CN VN
d, Từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc: ăn chơi,ăn cớp, ăn diện, ăn dỗ, ăn
nói
- trọng tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai, đứng sau.
e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh nhân hoá.
Câu 2:Đoạn văn đợc sắp xếp nh sau:
2
Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.Bác trọ
trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trớc khi đi làm,
Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào
một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.
- căn cứ để sắp xếp: theo mạch nội dung của đoạn văn, theo trình tự thời
gian.

Câu 3:
Câu a, c là câu đơn; câu b, d là câu ghép.
Câu 4:
b, Lơng Ngọc Quyến/ hy sinh//nhng tấm lòng trung với nớc của ông/ còn
sáng mãi.
d, Ma/ rào rào trên sân gạch,// ma /đồm độp trên phên nứa.
Không tách đợc vì nội dung của các vế câu có quan hệ mật thiết với nhau.
Câu 5:
cặp từ trái nghĩa là to/ nhỏ
Cặp từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập ấn tợng về sự đối lập giữa lng núi to
và lng mẹ nhỏ.Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ, lng
mẹ không to nh lng núi nhng tình thơng yêu của mẹ dành cho con thì
không gì sánh nổi. Cặp từ to / nhỏ đã góp phần diễn tả nội dung nói trên.
Câu 6: Nội dung bức th cần thể hiện tình cảm của mình với những em bé mồ
côi, cô đơn và những ngời tàn tật ốm yếu đồng thời thể hiện lòng biết ơn của em
đối với nhà thơ, mộtngời có tấm lòng biết yêu thơng và đã giúp tất cả mọi ngời
nói lên tình cảm đó bằng bài thơ.
III. Củng cố- Dặn dò:
A.Cũng cố.
- Nhấn mạnh lại kiến thức vừa học
-Ba em đọc lại bài viết.
B.Dặn dò: nắm chắc kiến thức vừa học
Kiểm tra
Yêu cầu:
- Kiểm tra học sinh các kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ.
- Kiểm tra học sinh về cách viết một bài văn tả cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Lên lớp:
-T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-T đọc đề chép đề lên bảng.

Câu 1:Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu ở dới:
Cô mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng, đó là một côgái dịu dàng
tơitắn,ăn mặc giống y nh cô Tấm trong đêm hội thử tài thuở nào. Cô mặc
3
yếm thắm, một bộ áo mớ ba màu hoàng yến,chiếc quần màu nhiễu điều, thắt
lng màu hoa hiên. tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.Cô lớt đi
trên cánh đồng, ngời nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trớc.
a, tìm động từ, tính từ, trong đoạn trích trên.
b, tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ.
c,Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
- Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng.
- Tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.
d, Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các
từ này nằm tiếng nào.
e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân
hoá.
Câu 2:
a,Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn:
Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Tối về Bác lấy viên
gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.
Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.
Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò.
b, Dựa vào đâu em sắp xếp các câu theo trình tự nh vậy?
Câu 3:
Phân các câu dới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, dựa vào đâu để
phân chia nh vậy?
a,Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên
lạc, chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu
biển.
b, Lơng Ngọc Quyến hy sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn

sáng mãi.
c, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
d, Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa.
Câu 4:
a,Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm đợc ở bài tập 1.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.
b, Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc
hông? vì sao?
Câu 5:
Tìm từ trái nghĩa trong các cau thơ sau, cho biết ý nghĩa của cặp từ tráI
nghĩa đó?
Lung núi thì to mà lung mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trên lung.
Câu 6:
Em thuơng làn gió mồ côi
4
Không tìm thấy bạn ngồi vào trong cây
Emthuơng sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vuờn cây cải ngồng.
(Em thơng- Nguyễn Ngọc Ký).
Với những câu thơ trên, Nguyễn Ngọc Ký đã bày tỏ tình yêu thơng, lòng
cảm thông với những em bé mồ côi cô đơn, những ngời tàn tật ốm yếu
không nơi nơng tựa.
Em hãy viết một bức th cảm ơn nhà thơ đã nói hộ lòng mình và thể hiện sự
đồng cảm với tác giả bài thơ.
Học sinh làm bài
T theo dõi, hết giờ thu bài.
Đáp án:

Câu 1:a, Động từ: lớt, ăn mặc, thử.
Tính từ: xinh tơi, nhẹ, dịu dàng, đầy, tơi tắn, giống.
Từ đồng nghĩa với từ xinh tơi: xinh xắn, xinh đẹp, xinh xẻo, tơi xinh.
Từ đồng nghĩa với từ dịu dàng: nhẹ nhàng, duyên dáng, yểu điệu, .
Từ đồng nghĩa với từ rực rỡ: sặc sỡ,
Cn, VN của các câu đó là:
- Cô Mùa Xuân xinh tơi// đang lớt nhẹ trên cánh đồng
CN VN
- Tay cô// ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.
CN VN
d, Từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc: ăn chơi,ăn cớp, ăn diện, ăn dỗ, ăn
nói
- trọng tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai, đứng sau.
e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh nhân hoá.
Câu 2:Đoạn văn đợc sắp xếp nh sau:
Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.Bác trọ
trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trớc khi đi làm,
Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào
một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.
- căn cứ để sắp xếp: theo mạch nội dung của đoạn văn, theo trình tự thời
gian.
Câu 3:
Câu a, c là câu đơn; câu b, d là câu ghép.
Câu 4:
b, Lơng Ngọc Quyến/ hy sinh//nhng tấm lòng trung với nớc của ông/ còn
sáng mãi.
d, Ma/ rào rào trên sân gạch,// ma /đồm độp trên phên nứa.
Không tách đợc vì nội dung của các vế câu có quan hệ mật thiết với nhau.
Câu 5:
cặp từ trái nghĩa là to/ nhỏ

5
Cặp từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập ấn tợng về sự đối lập giữa lng núi to
và lng mẹ nhỏ.Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ, lng
mẹ không to nh lng núi nhng tình thơng yêu của mẹ dành cho con thì
không gì sánh nổi. Cặp từ to / nhỏ đã góp phần diễn tả nội dung nói trên.
Câu 6: Nội dung bức th cần thể hiện tình cảm của mình với những em bé mồ
côi, cô đơn và những ngời tàn tật ốm yếu đồng thời thể hiện lòng biết ơn của em
đối với nhà thơ, mộtngời có tấm lòng biết yêu thơng và đã giúp tất cả mọi ngời
nói lên tình cảm đó bằng bài thơ.
III. Củng cố- Dặn dò:
A.Cũng cố.
- Nhấn mạnh lại kiến thức vừa học
-Ba em đọc lại bài viết.
B.Dặn dò: nắm chắc kiến thức vừa học
Tiếng việt: Luyện giải đề
I.Yêu cầu:
- H nắm đợc các kiến thức vừa học.
- Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Chữa bài tập
Giải đề 20
A. Bài mới:
Giáo viên chép đề lên bảng
Câu1:Tìm các thành ngữ, tục ngữ tả các kiểu chạy khác nhau:
Chạy chậm nh rùa, chạy long tóc gáy; chạy cong đuôi; chạy vắt chân
lên cổ; chạy nh bay;chạy nh tên bắn; chạy xuôi chạy ngợc; chạy tới chạy
lui..
Câu 2: Điền từ ngữ vào chỗ chấm để tạo thành các hình ảnh so sánh:

- Mảnh trăng lởi liềm lơ lửng nh ..( cánh diều)
- Tiếng gió rừng vi vu nh ..( tiếng sáo)
- Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chayra nh ( chú ngựa bờm phi n -
ớc đại)
- Những hạt sơng long lanh nh ( những hạt kim cơng)
- Tiếng ve đồng loạt cất lên nh . ( dàn đồng ca mùa hạ)
Câu3: Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dới đây:
a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi.
b) Đứa bé rất chóng lớn, ngời tiều phu chăm nom nh con đẻ của mình.
6
Đồng nghĩa với từ làng:làng mạc, làng xóm, xã, thôn, ấp, buôn, bản .
Đồng nghĩa với từ chăm nom: chăm sóc, coi sóc, chăm chút, chăm lo, săn
sóc trông nom, chăm chút .
Câu4: Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà nhu giếng cạn xong lại đầy
Em hãy cho biết hình ảnh so sánh trên nói lên diều gì?
- Mái tóc của bà đợc so sánh với mây bông trên trời, cho thấy bà có vẻ đẹp
hiền từ, cao quý và đáng quý trọng.
Chuyện của bà (kể cho cháu nghe ) đợc so sánh với hình ảnh cái giếng
khơi thân thuộc ở làng quê Việt Nam cớ cạn xong lại đầy. ý nói kho
chuyện của bà rất nhiều, không baogiờ hết. Đó là những câu chuyện
dành kể cho cháu nghe với tình yêu thơng đẹp đẽ.
Học sinh làm bài, giáo viên chấm, chữa bài
H nhận xét bài làm, T bổ sung thêm.
III. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học, nhắc học sinh ôn lại kiến thức đã học.
BTVN:Bài 1: đặt câu theo các yêu cầu sau:
- Hai câu có tính từ làm vị ngữ.
- Hai câu có tính từ làm bổ ngữ.
Đọc, phân tích một số bài văn mẫu cho học sinh nghe

Học sinh ôn lại một số kiến thức đã học.
Tuần 20
Thứ 6 ngày 15tháng 1năm 2010
Tập làm văn
Tả cảnh
Đề bài:
Ngôi nhà thủa Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma
Mái nhà tranh quá đơn sơ
Võng gai ru mát những tra nắng hè.
Em hãy dựa vào ý khổ thơ trên tả lại ngôi nhà của Bác và nêu lên cảm nghĩ
của mình
I.Yêu cầu:
Giúp H ôn luyện lại kiểu bài văn tả cảnh.
- H viết bài dựa trên ý khổ thơ đã cho.
7
- Trình bày đúng yêu cầu, rõ nội dung, thông qua bài viết H yêu quý hơn làng
quê đã sinh ra Bác Hồ, từ đó tự hào và kính yêu Bác.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H.
B. Bài mới:
H đọc đề, nêu yêu cầu.
Bài văn thộc thể loại văn nào, kiểu bài gì?
Cảnh sắc làng quê Bác Hồ có gì nổi bật,
- Hàng râm bụt.
- Mái nhà tranh.
- Mái lợp nghiêng nghiêng đã trãi qua bao đời ma nắng
H nêu dàn bài:
* Mở bài:Giới thiệu cảnh sẽ tả.

Có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên động viên, khuyến khích H
viết bài gián tiếp.
VD: Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Khi cha đợc đến quê Bác, những câu thơ trên đã đa em đến với một t-
ởng tợng phong phú về làng quê xứ Nghệ, nốic ngôi nhà thân yêu của Bác.
Nhng cảnh thực còn đẹp hơn nhiều so với tởng tợngcủa em khi em thực sự đ-
ợc theo gia đình đến thăm làng Sen quê Bác. ấn tợng đó đến bây giờ cha
phai mờ trong kí ức của em.
*Thân bài: Tả bao quát cảnh đẹp, đờng vô làng Sen và những nét nổi bật.
VD: Men theo quốc lộ 1A về đến Nghệ An, rẻ vào con đờng nhỏ ngoằn
ngoèo là đến với làng Sen, hơng thơm của những ao Sen bạt ngàn toả mùi
thơm dịu nhẹ
Nhìn xung quanh chỗ nào cũng có hồ Sen, tởng rằng nơi đây chỉ có
trồng mỗi Sen.Bớc vào cổng tre nhỏ là nhà của Bác, Nhà Bác cũng nh bao
ngôi nhà thân thuộc của ngời dân nơi đây, ngôi nhà nằm nép mình khiêm
tốn dới rặng tre rì rào gió thổi quanh năm. Hai bên đờng vào nhà là hai
hàng râm bụt , Chúng nở đỏ rực nh những ngọn lửa bừng lên dới sắc trời
buổi sáng. Tiếp đến là đám rau xanh non trong thật ngon, nhìn đám rau ấy,
em nh cảm thấy hình bóng ngời mẹ kính yêu của Bác đang tần tảo nuôi sống
gia đình bằng những ngọn rau, hạt gạo.
Xung quanh vờn đợc trồng rất nhiều các loại cây, nào là cam, nào là ổi nào
là bởi, nhng ngon nhất có lẽ là những chùm ổi chín mọng toả hơng quyến rủ
các loài ong, bớm..
Tả chi tiết:
Mái tranh, phên nứa.
đồ đạc trong nhà chẳng có gì đáng giá ngoài chiếc sập gụ vừa làm chỗ
học của anh em Bác, vừa là nơi ngủ.
* kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi nhà của Bác.
3. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:

8
Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở
nhóm và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.
Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ
diễn đạt nhanh, dùng ngôn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở
nhà.)
H trìng bày bài:
Mở bài:3 em.
Thân bài:5 em.
Kết bài:3 em.
Trìng bày cả bài:2-4 em
Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm.
H viết bài vào vở,
T theo dõi giúp đỡ thêm.
- T thu bài
III. Củng cố- Dặn dò:
Nhạn xét giờ học
Nhắc học sinh về nhà viết lại bài.

Tiếng việt: Luyện giải đề
I.Yêu cầu:
- H nắm đợc các kiến thức vừa học.
- Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Chữa bài tập
B. Bài mới:
Giáo viên chép đề lên bảng
Đề 1: Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:

"Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât,
Nh dân làng bám chặt quê hơng."
Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trênnói lên những điều gì
đẹp đẽ về ngời dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ?
Gợi ý: Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh
Xuân, ta thấy tác giả nh muốn thông qua hình tợng cây dừa để ca ngợi phẩm
chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của ngời dân miền
Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung,
dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt chẽ
với mảnh đất quê hơng mình của ngời dân miền Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc.
9
Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:
"Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng
long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân
hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý."
(Đờng đi Sa Pa- Tiếng Việt 4,
tập một, 1995)
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng
của cách dùng từ, đặt câu đó.
Gợi ý: Có lẽ cha có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống
động nh nhà văn Nguyễn Phan Hách. Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp
nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc
thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. Đồng thời điệp từ "thoắt cái" tạo cho chúng ta
cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trớc sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa
Pa. Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ ấy khiến ngời đọc nh lạc vàc một
tiên cảnh vậy.
Đề 3: Trong bài Bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập hai., 1995) nhà thơ Bế Kiến

Quốc có viết:
"Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn..."
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?
Gợi ý:
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc nh muốn nói với chúng ta rằng:
Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ đợc ghi lại
những điểm mời do chính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập.
Bởi vậy có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhng sẽ đợc nhắc đến khi ta có
những kiến thức, có những thành quả mà "ngày hôm qua" ta đã tích lũy đợc.
III. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học, nhắc học sinh ôn lại kiến thức đã học.
Cảm thụ văn học
I.Yêu cầu:
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một bài văn, bài thơ cho học sinh.
- Giúp các em hiểu đợc cáI hay trong mỗi tác phẩm, bài thơ, đoạn thơ.
- Vận dụng những điều đã học vào viết văn,cuộc sống.
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
- Chữa đề
B. Bài mới:
10
Giáo viên chép đề lên bảng
Đề 1: BóNG MÂY
Hôm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm

(Thanh
Hào)
Đọc bài thơ trên, em thấy có những nét gì đẹp về tình cảm của ngời con đối
với mẹ?
BàI LàM:
Đọc bài thơ trên, ta thấy tình cảm của ngời con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ
và thật đáng quý trọng.Tình cảm đó đợc thể hiện qua sự cảm thông với những
việc làm vất vả của mẹ nh phơi lng đi cấy dới cái nóng nh nung và sự ớc mong
đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: Hóa thành đám mây để che
cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng
nóng. Đó là một tình thơng vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của ngời con
đối với mẹ.
Đề 2: Trong bài Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có
viết:
"Đây con sông nh dòng sữa mẹ
Nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây
Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ
Chở tình thơng trang trải đêm ngày."
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê
hơng nh thế nào?
BàI LàM:
Nếu nh ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thơng nhớ khi đọc
bài thơ "Vàm Cỏ Đông" của nhà thơ Hoài Vũ. Bởi dòng sông quê hơng không
những là nơi nô đùa, ngụp lặn của con trẻ mà còn đa nớc về tắm mát cho ruộng
lúa, nơng khoai, cho những khu vờn bạt ngàn cây trái nh chính dòng sữa ngọt
ngào của mẹ nuôi dỡng các con từ thửa lọt lòng. Không những thế mà dòng nớc
ăm ắp nh tấm lòng ngời mẹ tràn đầy yêu thơng, sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình
cho những đứa con và cho hết thảy mọi ngời.
Đề 3: Trong bài Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt 2, tập một), nhà thơ Nguyễn
Xuân Sanh có viết:

"Cô dạy em tập viết
Gió đa thoảng hơng nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài"
Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật?
Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy đợc điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
11
BàI LàM:
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho
ta thấy đợc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm
chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà
còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé
vào cửa lớp xem các bạn học bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học, nhắc học sinh ôn lại kiến thức đã học.
Ký duyệttuần 19+20

Tuần 21
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010
Luyện giải đề
I.Yêu cầu:
- H nắm đợc các kiến thức vừa học.
- Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành
II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Chữa bài tập
A. Bài mới:
Giáo viên chép đề lên bảng
đề 1

i.trắc nghiệm
Đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi cau hỏi dới đây và ghi
chữ cái trớc câu trả lời đó vào bài thi
Chim hót líu lo. Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đa mùi hơng
ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lng trên gốc
cây mục, sắc da lng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá
tím xanh Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân
con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn
ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dới gốc cây thì
biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến thành màu xanh lá
ngái
12
Đoàn Giỏi
Trích Đất rừng Phơng Nam
1.Đoạn văn trên giới thiệu mấy loài vật có trong rừng Phơng Nam?
A. Ba loài
B.Bốn loài
C.Năm loài
2.Sự biến đổi sắc màu của các côn kì nhông cho ta thấy điều gì?
A. Vẻ đẹp của kì nhông
B.Kì nhông có nhiều loại
C.Nét độc đáo của kì nhông ở rừng phơng Nam
3.Có mấy loại cây đợc tác giả nhắc tới trong đoạn văn?
A. Một loại
B. Hai loại
C. Ba loại
4. Khi miêu tả cây ở rừng phơng Nam tác giả đã tập trung chú ý đến:
A. Màu sắc
B. Hơng thơm
C. Màu sác và hơng thơm

5.Những con kì nhông đợc tác giả miêu tả với những nét tieu biểu nào?
A. Hình dáng
B. Các hoạt động
C. Kết hợp hình dáng và hoạt động
6. Để có đợc những cảm nhận về đất rừng phơng nam tác giả đã:
A.Nhìn, ngửi, nếm
B.Nghe, nhìn
C. Nhìn, nghe, ngửi
II. Tự luận
Câu 1
Tiếng dừa làm dịu nắng tra
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi
Cây dừa Trần Đăng Khoa
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ
trên ? Với cách miêu tả đó giúp em cảm nhận nh thế nào về cây dừa.
Câu 2 :
Bác Hồ kính yêu luôn sống trong trái tim mỗi ngời dân Việt Nam. Hình ảnh
của ngời luôn hiện lên trong mỗi giấc mơ, trong mỗi bản nhạc và khi em tới tr-
ờng. Hình ảnh và những lời nói gần gũi đầy tình yêu thơng của ngời:
Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? tại quảng trờng Ba Đình lịch sử đã để lại
trong em ấn tợng sâu sắc nhất. Bằng trí tởng tợng phong phú và những hiểu biết
của em về Bác, em hãy tả lại Bác Hồ kính yêu trong ngày lễ trọng đại ấy.
13
đề 2
i.trắc nghiệm
Đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi

chữ cái trớc câu trả lời đó vào bài thi
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vờn cây lại
đâm chồi nảy lộc.Vờn cây ra hoa. Hoa bởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau
thoảng qua. Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng cây bay nhảy. Những chú khớu
lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Chú chim sâu vui cùng vờn cây và các loài chim bạn. Nhng trong trí nhớ thơ
ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối
đông để báo trớc mùa đông tới.
Nguyễn Kiên

1.Đoạn văn trên giới thiệu bao nhiêu loài chim ?
A. Ba loài
B.Bốn loài
C.Nhiều loài
2.Trong câu : Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng cây bay nhảy bộ phận nào
là chủ ngữ
A. Vờn cây
B.tiếng chim
C.bóng cây
3. Cặp từ vừa thì trong câu :Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến là cặp từ
nào
ACặp quan hệ từ trong câu ghép
B.Cặp từ hô ứng
C. Cặp quan hệ từ nối các vế câu có quan hệ điều kiện kết quả
4.Khi miêu tả các loài hoa tác giả đã chú ý đến:?
A. Hơng vị
B. Màu sắc
C. Màu sắc, hơng vị
5. Khi giới thiệu từng loài chim tác giả đã tập trung tới:
A.Hình dáng

B. Đặc điểm riêng
C. Kết hợp hình dáng và đặc điểm riêng
6.Tác giả đã sử dụng những giác quan nào khi quan sát?
A.Khứu giác và thị giác
B. Thị giác và thính giác
C. Khứu giác, thị giác, thính giác
II. Tự luận
Câu 1
14
Trong bài Mặt trời xanh của tôi nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết:
Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thơng vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi
Tác giả đã bộc lộ tình cảm đối với rừng cọ quê hơng nh thế nào? Hãy trình bày
cảm nhận của em.
Câu 2 :
Nhà gác đơn sơ một góc vờn
Gỗ thờng mộc mạc chẳng mùi sơn
Giờng mây, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn
Thăm cõi Bác xa Tố Hữu
Dựa vào nội dung khổ thơ với sự hiểu biết về bác kính yêu và trí tởng tợng của
mình em hãy tả lại cảnh nơi ở và làm việc của Bác ở Thủ đô Hà Nội.

3
TRC NGHIM
Cỏnh diu tui th
Tui th ca tụi c nõng lờn t nhng cỏnh diu.
Chiu chiu, trờn bói th, ỏm tr mc ng chỳng tụi hũ hột nhau th diu thi.

Cỏnh diu mm mi nh cỏnh bm. Chỳng tụi vui sng n phỏt di nhỡn lờn
tri. Ting sỏo diu vi vu trm bng. Sỏo n, ri sỏo kộp, sỏo bố,nh gi thp
xung nhng vỡ sao sm.
Ban ờm, trờn bói th diu tht khụng cú gỡ huyn o hn. Cú cm giỏc
thuyn ang trụi trờn bói Ngõn H. Bu tri t do p nh mt thm nhung khng
l. Cú cỏi gỡ c nhỏy lờn, chỏy mói trong tõm hn chỳng tụi. Sau ny tụi mi hiu
y l khỏt vng. Tụi ó nga c sut mt thi mi ln ch i mt nng tiờn
ỏo xanh bay xung t tri v bao gi cng hi vng khi tha thit cu xin:"Bay i
diu i! Bay i!" Cỏnh diu tui ngc ng bay ,mang theo ni khỏt khao ca tụi.

Da vo ni dung bi c, ghi ch cỏi trc cõu tr li ỳng vo bi thi:
1. Dũng no nờu ỳng ý cõu vn:Tui th tụi c nõng lờn t nhng cỏnh
diu?
A. Tha nh, tỏc gi rt thớch chi diu.
B. Thi nh, tỏc gi rt hay chi th diu v diu ó chp cỏnh cho c m
tr th ca tỏc gi.
C. Hi bộ tỏc gi thng nõng cho diu bay cao.
2. gi t mt tui niờn thiu p tỏc gi ó dựng t no?
A. tui ngc ng
B. tui thn tiờn
C. tui mng non
15
3. Chi tit no trong bi miờu t nim vui thớch c th diuca bn tr mt
cỏch mnh m nht?
A. Chỳng tụi hũ hột nhau th diu thi.
B. Chỳng tụi vui sng n phỏt di.
C. Ting sỏo diu vi vu trm bng.
4.iu gỡ c chỏy lờn, chỏy ma trong tõm hn cỏc bn nh?
A. khỏt vng
B. nim tin

C. ngn la
5. Cm t "Cỏnh diu tui th" gm nhng t no?
A. Mt t ghộp, hai t n.
B. Bn t n.
C. Hai t ghộp.
T LUN
Cõu1:
õy con sụng xuụi dũng nc chy
Bn mựa soi tng mnh mõy tri
Tng ngn da giú a phe phy
Búng lng trờn súng nc chi vi.
(Vm c ụng)
Em cú cm nhn gỡ khi c kh th trờn?
Cõu2:
Hóy k li mt vic tt m em ó lm cú ni dung nh cõu tc ng:"Thng
ngi nh th thng thõn".
III. Củng cố- Dặn dò:
A.Cũng cố.
- Nhấn mạnh lại kiến thức vừa học
-Ba em đọc lại bài viết.
B.Dặn dò: nắm chắc kiến thức vừa học

Tuần 22

Thứ 6ngày 29 tháng 1năm 2010
Luyện giải đề
I.Yêu cầu:
- H nắm đợc các kiến thức vừa học.
- Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành

II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
Chữa bài tập
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×