Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Vật Lí 7- Chương III (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.78 KB, 61 trang )

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
Chương III
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 66
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
Ngày sọan: 13/01/2008
Ngày dạy: 17/01/2009
Tuần 20 - Tiết 19
Bài 17:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ sát.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cạ sát trong thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của cả nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Chuẩn bò cho cả lớp: Bảng phụ bảng thí nghiệm, bảng phụ các câu kết luận.
+ Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS:
- 1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 thanh kim loại, 1 bút thử điện.
- 1 mảnh pôliêtilen, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh vải khô.
- 1 giá treo, 1 quả cầu bằng nhựa xốp, các mảnh giấy vụn.
2.Học sinh: :
- Chuẩn bò bảng nhóm kẻ theo phần 3 thí nghiệm 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (5)- GV cho HS nêu 1 số hiện tượng có liên quan đến điện.
- Ngoài các hiện tượng trên còn rất nhiều hiện tượng khác có liên quan đến điện như
sấm sét, máy thu thanh, máy thu hình, điện thoại, chuông điện, đàn ocgan…
- Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất của điện là gì ? Do đâu mà có
điện ? Điện có tác dụng gì? Đo điện thế nào? Sử dụng điện thế nào cho an toàn ?
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
12’ Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện nhiều vật bò cọ xát có tính chất mới
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho
các nhóm. Yêu cầu từng nhóm
HS giới thiệu đồ dùng có trong
nhóm.
- GV hướng dẫn HS các nhóm
làm TN1:
- HS đại diện cho nhóm
nhận và giới thiệu đồ
dùng thí nghiệm của
nhóm mình.
- HS hoạt động theo
nhóm theo trình tự hướng
I. Vật nhiễm điện:
1a. Thí nghiệm 1:
(SGK)
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 67
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Cho từng nhóm đưa thước nhựa

dẹt, thanh thủy tinh…lại gần vụn
giấy viết, quả cầu nhựa xốp. -
Hãy quan sát xem có hiện tượng
gì xảy ra ?
- Cho HS từng thước nhựa cọ xát
mạnh nhiều lần theo một chiều
vào miếng vải khô rồi đưa thước
nhựa đã được cọ xát lại gần vụn
giấy viết, vụn ni lông, quả cầu
nhựa xốp thì hiện tượng gì xảy
ra ? điền kết quả quan sát vào
bảng nhóm.
- Tương tự cho HS làm thí
nghiệm khi cọ xát thanh thủy
tinh, mảnh nilông, mảnh phim
nhựa và ghi kết quả quan sát
vào bảng nhóm.
- Treo bảng phụ kết quả thí
nghiệm gọi đại diện các nhóm
đọc kết quả ghi vào bảng ->
thống nhất ý kiến.
- Treo bảng phụ cho HS điền
câu kết luận.
dẫn của giáo viên.
- Không có hiện tượng gì
xảy ra.
- HS tiến hành làm thí
nghiệm ghi kết quả vào
bảng nhóm.
- HS thảo luận nhóm

chọn cụm từ thích hợp
điền vào chỗ trống.
“Có khả năng hút”.
b. Kết luận 1: Nhiều
vật sau khi bò cọ xát
có khả năng hút các
vật khác.
15’ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 2 phát hiện vật bò cọ xát
sẽ bò nhiễm điện hay mang điện tích
- Cho HS nêu dụng cụ TN, mục
đích của TN 2.
- GV hướng dẫn: Thoạt đầu
chạm bút thử điện vào mảnh tôn
đèn bút thử điện thế nào?
- Cho HS dùng mảnh len cọ xát
vào mảnh phim nhựa nhiều lần.
Đưa bút thử điện chạm vào
mảnh tôn hiện tượng gì xảy ra.
- HS làm thí nghiệm như trên
nhưng thay mảnh phim nhựa
bằng thước dẹt.
- Treo bảng phụ cho HS điền
- HS thảo luận nhóm và
đại diện nhóm trình bày.
- Tiến hành làm TN theo
nhóm dưới sự hướng dẫn
của giáo viên:
+ Đèn bút thử điện không
sáng.
+ Đèn bút thử điện phát

sáng.
-HS làm thí nghiệm với
thước dẹt.
- Rút ra kết luận 2.
2a. Thí nghiệm 2:
(SGK)
b. Kết luận 2: Nhiều
vật sau khi bò cọ xát
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 68
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
kết luận 2.
- Thế nào là vật nhiễm điện?
Vật nhiễm điện có tính chất
nào?
- Nêu kết luận (SGK)
có khả năng làm
sáng bóng đèn bút
thử điện.
II. Kết luận:
Các vật sau khi bò cọ
xác có khả năng hút
các vật khác, làm sáng
bóng đèn bút thử điện
gọi là vật nhiễm điện
(vật mang điện tích).
7’ Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản
1. Vận dụng:

- Yêu cầu HS trả lời câu C
1
.
- Yêu cầu HS trả lời câu C
2
.
- Yêu cầu HS trả lời câu C
3
.
2. Củng cố:
- Thế nào là vật nhiễm điện?
Hướng dẫn bài 17.1: Về nhà các
em tiến hành làm thí nghiệm
như bài tập yêu cầu sau đó rút
ra kết luận.
- Vật bò nhiễm điện có khả năng
gì. Căn cứ vào hiện tượng nào
để nhận biết một vật bò nhiễm
điện.
HS hoạt động cá nhân
C
1
: Chải đầu bằng lược
nhựa lược và tóc cọ xát
vào nhau → cả 2 nhiễm
điện → tóc bò lược hút
kéo thẳng ra.
C
2
.

C
3
.
III. Vận dụng:
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph)
- Làm bài tập 17.1 -> 17.4 SBT.
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bò bài 18: “Hai loại điện tích”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 69
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
Ngày sọan: 21/01/2009
Ngày dạy: 24/01/2009
Tuần 21 - Tiết 20
Bài 18:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron
mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nguyên tử trung hòa về điện.
2. Kỹ năng:
- Biết vật mang điện tích âm là thừa electron, vật mang điện tích dương là thiếu

electron.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ trong khi làm việc.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Chuẩn bò cho cả lớp: Bảng phụ ghi các câu nhận xét, kết luận, sơ lược cấu tạo
nguyên tử , bài tập 18.2. Hình vẽ 18.4, 18.5.
+ Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS:
- Hai mảnh nilông màu trắng đục 10cmx20cm, 1 bút chì, 1 kẹp giấy.
- Một thanh thủy tinh, 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau tiết diện tròn có lỗ ở giữa
để đặt vào trục quay.
- Một mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 trục quay.
2.Học sinh:
- Chuẩn bò bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
a . Làm thế nào để nhiễm điện cho 1 vật ? Lấy ví dụ minh họa ?
*Đáp án: Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. Đưa một đầu của thanh
thủy tinh được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần các vụn giấy viết → thanh thủy tinh hút
các vụn giấy. Vậy thanh thủy tinh sau khi bò cọ xát hút vụn giấy → thanh thủy tinh
đã nhiễm điện.
b. Vật bò nhiễm điện có khả năng gì ? Chữa bài tập 17.2
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 70
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
*Đáp án: Vật bò nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn
của bút thử điện.

Bài 17.2: Chọn câu D.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Một vật bò nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Vậy nếu hai
vật đều bò nhiễm điện thì chúng sẽ hút nhau hay đẩy nhau? Để trả lời được câu hỏi
vừa nêu tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 18: Hai loại điện tích.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8’ Hoạt động 1: Làm thí nghiệm 1 tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại
và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng
- Cho HS quan sát hìắo.1
trong thí nghiệm này người ta
sử dụng các dụng cụ nào ?
- GV kẹp 2 mảnh vào thân bút
chì rồi nhất lên. Các em cho
biết các mảnh nilông này hút
nhau hay đẩy nhau ?
- Hướng dẫn HS bước thí
nghiệm: trải 2 mảnh nilông
xuống mặt bàn cọ xát chúng
nhiều lần bằng mảnh len.
Cầm thân bút chì lên quan sát
có hiện tượng gì xảy ra?
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho
từng nhóm: Các nhóm tiến
hành thí nghiệm, đại diện
nhóm trả lời.
- Quan sát hình 18.2 trong thí
nghiệm này ta sử dụng dụng
cụ thí nghiệm nào ?
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho

các nhóm. Khi chưa cọ xát hai
thanh thước nhựa này thế nào
khi đặt gần nhau ?
-Dùng vải khô cọ xát 2 thanh
nhựa sẫm màu số lần cọ xát
như nhau cọ xát theo 1 chiều.
Một thước nhựa đặt lên trục
quay đưa các đầu đã được cọ
xát của 2 thanh lại gần hiện
tượng gì xảy ra ?
- Vậy 2 mảnh nilông cọ xát
- Kẹp 2 mảnh nilông vào
thân bút chì, sử dụng
miếng len để cọ xát.
-HS quan sát trả lời: chúng
không hút nhau và cũng
không đẩy nhau.
- HS các nhóm nhận dụng
cụ thí nghiệm và tiến hành
thí nghiệm đại diện nhóm
trả lời: Nhấc lên hai mảnh
nilông xòe rộng ra (chúng
đẩy nhau).
- Hai thước nhựa sẫm
màu, trục nhọn, vải khô.
- Không có hiện tượng gì
xảy ra.
- HS làm thí nghiệm theo
nhóm và đại diện trả lời
câu hỏi: Đưa các đầu cọ

xát của 2 thanh thước
nhựa lại gần nhau thì
chúng đẩy nhau.
- Cả hai nhiễm điện cùng
I. Hai loại điện tích:
1. Thí nghiệm 1:
( SGK)
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 71
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
vào len, 2 thước nhựa cọ xát
vào vải khô thì sau khi cọ xát
2 mảnh nilông, 2 thước nhựa
nhiễm điện thế nào và khi đặt
gần nhau thì có hiện tượng gì
xảy ra ?
- Treo bảng phụ nhận xét.
Qua thí nghiệm 1 em hãy điền
từ vào câu nhận xét.
loại và chúng sẽ đẩy nhau
khi được đặt gần nhau.
- HS hoạt động cá nhân
trả lời: Hai vật giống nhau
được cọ xát như nhau thì
mang điện tích cùng loại
và khi đặt gần nhau thì
chúng đẩy nhau.
* Nhận xét:

Hai vật giống nhau
được cọ xát như nhau
thì mang điện tích
cùng loại và khi đặt
gần nhau thì chúng
đẩy nhau.
8’ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 2 phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau
và mang điện tích khác loại
- Quan sát hình 18.3 các em
cho biết trong thí nghiệm này
ta cần sử dụng các dụng cụ
nào ?
- Cọ xát thanh thủy tinh vào
mảnh lụa điều gì xảy ra khi
đưa thanh thủy tinh đến gần
thước nhựa đặt trên trục quay.
- Cọ xát thanh nhựa sẫm màu
vào vải khô, thanh thủy tinh
bằng lụa rồi đưa chúng lại gần
nhau hiện tượng gì xảy ra ?
- Lực hút trong trường hợp
này so với lúc đầu thế nào?
- Treo bảng phụ cho HS nhận
xét.
- Vì sao ta có thể cho rằng
thanh nhựa sẫm màu và thanh
thủy tinh nhiễm điện khác
loại?
- Thanh nhựa, thanh thủy
tinh, trục quay, vải khô,

mảnh lụa.
- Thanh thủy tinh hút
thước nhựa.
- HS làm thí nghiệm theo
nhóm:
Chúng hút nha.
- Chúng hút nhau mạnh
hơn.
-HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi: Thanh nhựa sẫm
màu và thanh thủy tinh khi
được cọ xát thì chúng hút
nhau do chúng mang điện
tích khác loại.
- HS hoạt động cá nhân:
Vì nếu chúng nhiễm điện
cùng loại thì chúng đẩy
nhau.
2. Thí nghiệm 2:
(SGK)
* Nhận xét:
Thanh nhựa sẫm màu
và thanh thủy tinh khi
được cọ xát thì chúng
hút nhau do chúng
mang điện tích khác
loại.
5’ Hoạt động 3: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích
và lực tác dụng giữa chúng
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7

Trang 72
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Từ 2 thí nghiệm trên em rút
ra kết luận gì ? Treo bảng phụ
cho HS điền từ vào chỗ trống.
- GV thông báo tên hai loại
điện tích. Nêu qui ước.
- Thông báo thêm êbonic cọ
xát vào lông thú, nhựa cọ xát
vào dạ đều nhiễm điện tích
âm còn kim loại cọ xát vào
pơlyêtylen thì nhiễm điện
dương.
- Yêu cầu HS trả lời câu C
1
.
- HS hoạt động cá nhân
trả lời hỏi:
Có hai loại điện tích. Các
vật mang điện tích cùng
loại thì đẩy nhau mang
điện tích khác loại thì hút
nhau.
C
1
: Mảnh vải mang điện
tích dương. Vì thước nhựa
sẫm màu khi được cọ xát

vào vải khô là điện tích
âm → mảnh vải mang
điện tích dương.
3. Kết luận:
Có hai loại điện tích:
Các vật mang điện
tích cùng loại thì đẩy
nhau mang điện tích
khác loại thì hút
nhau.
*Quy ước:
-Điện tích của thanh
thủy tinh khi cọ xát
vào lụa là điện tích
dương (+).
-Điện tích của thanh
nhựa sẫm màu khi cọ
xát vào vải khô là
điện tích âm (-).
7’ Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
- Điện tích từ đâu mà có ?
Liệu nó có sẵn trong các vật
hay mới sinh ra khi các vật cọ
xát ?
- Treo H.18.4 yêu cầu HS đọc
thông tin mục II trong SGK sử
dụng phương pháp thông báo
kết hợp phát vấn:
- Điện tích có ở đâu trong các
vật.?

-Bộ phận nào của nguyên tử
mang điện tích dương, bộ
phận nào mang điện tích âm ?
- Vì sao bình thường các vật
trung hòa về điện. Cho HS
đếm số dấu (+) ở hạt nhân và
số dấu (-) ở các electron để
biết nguyên tử trung hòa về
điện?
- Điện tích nào có thể di
chuyển được.
- HS đọc mục II kết hợp
tranh vẽ 18.4 trả lời câu
hỏi của gío viên.
- Điện tích có ở tâm
nguyên tử và lớp vỏ
nguyên tử.
- Hạt nhân mang điện tích
dương hạt electron mang
điện tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân.
-Tổng điện tích âm của
các electron có trò số tuyệt
đối bằng điện tích dương
của hạt nhân.
- Các electron.
II. Sơ lược về cấu tạo
nguyên tử:
-Nguyên tử gồm hạt
nhân mang điện tích

dương và các
electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân.
- Tổng điện tích âm
của các electron có
trò số tuyệt đối bằng
điện tích dương của
hạt nhân.Bình thường
nguyên tử trung hòa
về điện.
- Electron có thể dòch
chuyển từ nguyên tử
này sang nguyên tử
khác từ vật này sang
vật khác.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 73
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Treo bảng phụ ghi tóm tắt sơ
lược về cấu tạo nguyên tử cho
HS điền từ.
- HS hoạt động cá nhân
điền từ……
9 Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản
1. Vận dụng:
-Yêu cầu HS trả lời câu C
2

.
-Yêu cầu HS trả lời câu C
3
.
-Yêu cầu HS trả lời câu C
4
.
2. Củng cố:
a.Cho HS đọc lại phần ghi
nhớ.
b.Treo bảng phụ bài tập 18.2
cho HS giải bài tập.
- Hướng dẫn bài 18.4: Ta
kiểm tra bằng cách đưa lược
và mảnh nilông đến gần các
vụn giấy trong kim. Nếu Hải
đoán đúng thì hai vật trên hút
hay không hút các vụn giấy ?
Nếu Sơn đúng thì hai vật trên
hút vụn giấy hay chỉ cần một
vật hút vụn giấy ?
-HS hoạt động cá nhân:
C
2
: Trước khi cọ xát trong
mỗi vật đều có điện tích
dương và điện tích âm.
Các điện tích dương tồn
tại ở hạt nhân nguyên tử,
các điện tích âm tồn tại ở

các electron chuyển động
xung quanh hạt nhân.
C
3
:Trước khi được cọ xát
các vật chưa bò nhiễm
điện các điện tích dương
và các điện tích âm trung
hòa lẫn nhau.
C
4
: Mảnh vải nhiễm điện
dương- Thước nhựa nhiễm
điện âm.
+Mảnh vải mất bớt
electron nên nhiễm điện
dương (+).
+Thước nhựa nhận thêm
electron nên nhiễm điện
âm.
-HS hoạt động cá nhân:
+Hình a ghi dấu + cho B.
+Hình b ghi dấu – cho C.
+Hình c ghi dấu – cho F.
+Hình d ghi dấu + cho H.
III. Vận dụng:
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 74
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Các em về nhà tự lập phương
án, lập luận và giải thích để
trả lời bài 18.4.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1ph)
- Làm bài tập 18.1 -> 18.4 SBT.
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bò bài 19: “Dòng điện – nguồn điện”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày sọan: 4/02/2009
Ngày dạy: 7/02/2009
Tuần 22 - Tiết 21
Bài 19:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả TN tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện (bóng đèn bút thử điện sáng,
đèn pin sáng, quạt điện quay…) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dòch
chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết ácc
nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng (cực dương và cực âm của pin hay
ắcqui).
2. Kỹ năng:
- Biết mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc
và dây nối hoạt động, đèn sáng.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ trong khi làm TN.

- Có tinh thần cộng tác trong họat động thông tin của nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Chuẩn bò cho cả lớp: Tranh vẽ H.19.1, bảng phụ câu C
1
, các loại pin, ắcqui,
đinamô của xe đạp.
+ Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS:
-1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại, 1 bút thử điện.
-1 mảnh len, 1 pin đèn, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, dây dẫn nối.
2.Học sinh:
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 75
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
- Chuẩn bò bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
a.Có mấy loại điện tích ? Chúng tác dụng với nhau như thế nào ? Giải bài tập 18.1;
18.3.
*Đáp án: Có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện
cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Bài 18.1: Câu D;
Bài 18.3: a.Tóc nhiễm điện dương, electron dòch chuyển từ tóc sang lược.
b.Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ? Giải bài tập 18.4.
*Đáp án: Nêu như phần II. Bài 18.4 cả Sơn và Hải đều có thể đúng, có thể sai.
Muốn kiểm tra ta đưa lần lượt thước nhựa và mảnh nilông lại gần các vụn giấy. Nếu
cả hai vật trên cùng hút vụn giấy thì Hải đúng. Nếu một trong hai vật hút vụn giấy
thì Sơn đúng.

3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (3ph)Yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng xảy ra khi đưa đầu bút thử
điện vào mảnh phim nhựa bò nhiễm điện (bài 17).
- Vì sao bóng đèn bút thử điện sáng. Cái gì đã dòch chuyển từ mảnh phim nhựa bò
nhiễm điện sang bút thử điện.
- Ta thấy khi tay chạm vào cái cài bằng kim loại ở cán bút thử điện thì đèn mới
sáng. Có nghóa là các điện tích đã dòch chuyển qua bóng đèn đến tay.Ta gọi dòng
điện tích đó là dòng điện.
- Bây giờ ta lấy bóng đèn pin nối với nguồn là 2 pin mắc nối tiếp. Nếu chỉ dùng dây
điện nối với một đầu bóng đèn và một cực của pin thì đèn có sáng không ? Làm thế
nào đèn mới sáng ? Tại sao ?
- Vậy dòng điện là gì. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện là gì ?
- Cho các nhóm nhận dụng cụ
TN làm TN như H.19.1a,
19.1c. Các em có nhận xét gì ?
- Treo H.19.1 cho HS quan sát
đối chiếu một bên là dòng
nước, một bên là dòng điện để
xem các bộ phận nào có vai
trò tương tự như nhau trong các
hình.
+ Mảnh phim nhựa tương tự
như…
+ Điện tích trên mảnh phim
- HS làm TN theo nhóm:
- Đèn bút thử điện lóe sáng
rồi tắt.

- HS thảo luận nhóm trả lời:
- Mảnh phim nhựa tương tự
như bình đựng nước.
- Điện tích trên mảnh phim
I. Dòng điện:
1. Đối chiếu dòng
điện và dòng nước:
- Điện tích dòch
chuyển và dòng nước
chảy.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 76
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
nhựa tương tự như…
+ Mảnh tôn, bóng đèn bút thử
điện tương tự như…
+ Điện tích chuyển qua mảnh
tôn, bóng đèn và tay tương tự
như…
+Điện tích trên mảnh phim
nhựa giảm bớt tương tự như…
- Yêu cầu HS trả lời câu C
1
,
C
2
.
- Yêu cầu HS thảo luận điền

câu nhận xét.
- Dòng điện là gì?
- Khi nào thì các dụng cụ dùng
điện như quạt máy, bóng đèn
hoạt động được?
nhựa tương tự như nước
đựng trong bình.
- Mảnh tôn, bóng đèn bút
thử điện tương tự như ống
thóat nước.
- Điện tích chuyển qua
mảnh tôn, bóng đèn và tay
tương tự như nước chảy từ
bình A xuống bình B.
- Điện tích trên mảnh phim
nhựa giảm bớt tương tự như
nước trong bình vơi đi.
C
1
.a: Điện tích của mảnh
phim nhựa tương tự như
nước trong bình.
b.Điện tích dòch chuyển từ
mảnh phim nhựa qua bóng
đèn đến tay ta tương tự như
nước chảy từ bình A xuống
bình B.
C
2
: Muốn đèn này lại sáng

thì cần cọ xát để làm nhiễm
điện mảnh phim nhựa rồi
chạm bút thử điện vào
mảnh tôn đã được áp sát
trên mảnh phim nhựa.
*Nhận xét: Bóng đèn bút
thử điện sáng khi các điện
tích dòch chuyển qua nó.
-Dòng điện là dòng các
điện tích dòch chuyển có
hướng.
-Khi có dòng điện chạy qua
chúng.
2. Nhận xét:
Bóng đèn bút thử
điện sáng khi các
điện tích dòch chuyển
qua nó.
3. Kết luận:
Dòng điện là dòng
các điện tích dòch
chuyển có hướng.
15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng
- GV thông báo tác dụng của
nguồn điện, 2 cực của pin,
ắcqui.
- Treo H.19.2 kết hợp vật mẫu
HS hoạt động cá nhân trả
lời:
- Nguồn điện trong H.19.2:

pin tiểu, pin tròn, pin
vuông, pin dạng cúc áo,
ắcqui.
II. Nguồn điện:
1. Nguồn điện:
Cung cấp dòng điện
lâu dàiđể các thiết bò
điện có thể hoạt
động.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 77
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
cho HS quan sát trả lời câu C
3
. - Các nguồn pin khác:
đinamô xe đạp, máy phát
điện sách tay, nhà máy thủy
điện, ổ điện.
- Chỉ ra cực dương và cực
âm:
+Pin tròn: cực âm đáy bằng,
cực dương núm nhỏ.
+Pin vuông: cực âm đầu
loe, cực dương đầu khum
tròn.
+Pin cúc áo: cực âm mặt
tròn đáy nhỏ, cực dương
đáy bằng.

+cqui: cực âm ghi dấu(-)
cực dương +
2. Các nguồn điện
thường dùng:
- Pin, ắcqui.
- Mỗi nguồn điện có
2 cực: cực dương và
cực âm.
12’ Hoạt động 4: Mắc mạch diện với pin, hay bóng đèn công tắc,
dây điện để đảm bảo đèn sáng
- Cho HS quan sát H.19.3
mạch gồm các thiết bò nào ?
- Phát dụng cụ thực hành cho
các nhóm yêu cầu HS các
nhóm mắc mạch như H.19.3
- GV theo dõi giúp đỡ các
nhóm.
- Muốn có dòng điện chạy qua
mạch thì cần yêu cầu HS gì?
- 2 pin, dây dẫn, công tắc,
đèn.
- Mạch phải là mạch kín.
3. Mạch điện có
nguồn điện:
Muốn có dòng điện
qua mạch thì mạch
điện phải kín.
8’ Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản
1.Vận dụng:
- Hướng dẫn HS trả lời câu C

4
.
- Yêu cầu HS trả lời câu C
5
.
- Hướng dẫn HS trả lời câu C
6
.
Dùng vật mẫu (xe đạp có gắn
đinamô) vận hành cho HS
quan sát.
HS hoạt động cá nhân:
C
4
: Dòng điện là dòng các
điện tích dòch chuyển có
hướng.
- Đèn điện sáng khi có dòng
điện chạy qua.
- Quạt điện hoạt động khi
có dòng điện chạy qua.
C
5
: Tùy HS nêu.
C
6
: Để nguồn điện này hoạt
động thắp sáng đèn cần ấn
vào lẫy để núm xoay của
nó tì vào sát vành xe đạp.

III. Vận dụng:
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 78
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
2. Củng cố:
a.Dòng điện là gì ?
b.Bóng đèn sáng là nhờ có
dòng điện chạy qua hay nhờ có
điện tích.
c.Nguồn điện có tác dụng gì ?
d.Muốn có dòng điện chạy
trong mạch thì mạch điện phải
có điều kiện gì ?
Khi ta đạp bánh xe quay
đèn sáng (dây nối từ
đinamô tới đèn không có
chỗ hở).
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph)
- Làm bài tập 19.1 -> 19.3 SBT.
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bò bài 19: “Chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại.
- Tìm hiểu thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại là
dòng chuyển động của các hạt mang điện tích gì ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày sọan: 1102/2009

Ngày dạy: 14/02/2009
Tuần 23 - Tiết 22
Bài 20:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật do dòng điện đi qua, vật cách điện là vật
không cho dòng điện đi qua.
2. Kỹ năng:
- Biết kể tên một số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng electron tự do dòch chuyển có hướng.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 79
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
* Chuẩn bò cho cả lớp: Bóng đèn dây tóc, công tắc, ổ lấy điện, hình 20.1; 20.3.
* Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS:
- 1 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, dây nối.
- 1 bóng đèn dây tóc, 1 phích cắm điện nối với đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện, 2
mỏ kẹp cá sấu.
- Dây đồng, dây nhôm, vỏ nhựa bút bi, chén sứ, ruột bút chì.
2.HS:
- Chuẩn bò bài mới – nhóm kẻ bảng thí nghiệm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

a. Dòng điện là gì ? Nguồn điện có tác dụng gì ? Giải bài tập 19.2.
* Đáp án: Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. Nguồn điện có
khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
Bài 19.2: Đáp án C.
b. Gọi HS giải bài tập 19.3.
* Sự tương tự:
- Nguồn điện tương tự như máy bơm nước.
- Ống dẫn nước tương tự như dây nối.
- Công tắc điện tương tự như van nước.
- Bánh xe nước tương tự như quạt điện.
- Dòng điện tương tự như dòng nước.
Dòng nước là do nước dòch chuyển. Dòng điện do các điện tích dòch chuyển.
* Sự khác nhau:
- Ống nước bò hở hay bò thủng thì nước chảy ra ngoài.
- Mạch điện bò hở thì không có dòng điện.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn: Dùng dây đồng nối hai đầu
một bóng đèn vào 2 cực của bộ pinđèn sáng. Thay dây đồng bằng dây nhựa đèn
không sáng. Ta nói dây đồng: dẫn điện, dây nhựa không d6ãn điện. Vậy thế nào là
chất dẫn điện, chất cách điện? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
- Yêu cầu HS đọc mục I chất
dẫn điện và chất cách điện để
trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu
bài.
- Treo H.20.1 hãy quan sát
bóng đèn, phích cắm điện chỉ
- HS hoạt động cá nhân trả

lời:
+ Chất dẫn điện là chất cho
dòng điện đi qua.
+ Chất cách điện là chất
không cho dòng điện đi qua.
- HS các nhóm nhận vật
mẫu GV phát kết hợp quan
I. Chất dẫn điện và
chất cách điện:
1. Chất dẫn điện:
Là chất cho dòng
điện đi qua.
Ví dụ: Kim loại, dung
dòch axít, dung dòch
bazơ, muối, không
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 80
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
ra các bộ phận trên các dụng
cụ đó là dẫn điện, cách điện
nói rõ các bộ phận trên được
làm bằng chất gì? Vật liệu gì?
(kết hợp phát vật mẫu cho các
nhóm quan sát) trả lời câu
C
1
.
sát H.20.1 lần lượt chỉ ra các

bộ phận dẫn điện hay cách
điện trả lời câu C
1
.
+ Các bộ phận dẫn điện là:
dây tóc, dây trục, hai đầu
dây đèn, hai chốt cắm, lõi
dây.
+ Các bộ phận cách điện là:
trụ thủy tinh, thủy tinh đen,
vỏ nhựa của phích cắm, vỏ
dây.
khí ẩm.
2. Chất cách điện:
Là chất không cho
dòng điện đi qua.
Ví dụ: nhựa, nước
nguyên chất, cao su,
không khí khô, sứ…
13’ Hoạt động 2: Xác đònh bằng thí nghiệm vật dẫn điện và vật cách điện
- Quan sát H.20.2 cho biết
trong mạch điện ta sử dụng
các bộ phận nào ?
- Các em có dự đoán gì khi
vật cần xác đònh là vật dẫn
điện, vật cách điện.
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho
các nhóm tiến hành lắp mạch
điện như H.20.2 để xác đònh
xem các vật có trên bàn vật

nào dẫn điện, vật nào cách
điện ghi vào bảng nhóm.
+Các vật cần xác đònh: đọan
dây đồng, đoạn vỏ nhựa dây
điện, vỏ bút bi nhựa, ruột bút
chì, thước nhựa, miếng sứ…
-Yêu cầu HS trả lời câu C
2
,
C
3
.
HS hoạt động cá nhân trả
lời:
- Gồm pin, bóng đèn pin lắp
trên giá, dây dẫn có mỏ kẹp
cá sấu, vật cần xác đònh.
- Vật dẫn điện: đèn sáng.
Vật cách điện: đèn không
sáng.
HS hoạt động theo nhóm:
-Kết quả của mỗi lần thí
nghiệm ghi vào bảng nhóm.
HS hoạt động cá nhân trả
lời câu C
2
:
+Các vật liệu thường dùng
để làm vật dẫn điện: đồng,
sắt, nhôm, chì…

+Các vật liệu thường dùng
để làm vật cách điện: nhựa,
thủy tinh, sứ, cao su…
C
3
: HS thảo luận nhóm đại
diện nhóm trả lời.
- Bỏ vật cần xác đònh 
mạch hở giữa hai đầu dây
chỉ có không khí đèn không
sáng -> không khí là chất
cách điện.
- Các dây tải điện đi xa
không có vỏ bọc cách điện
tiếp xúc trực tiếp với không
3. Thí nghiệm.
Sách giáo khoa
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 81
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
khí. Giữa chúng không có
dòng điện nào chạy qua.
10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại
- Treo tranh 20.3 yêu cầu HS
đứng lên đọc mục 1a,1b trang
56 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu C
4

.
- Lưu ý HS trong H.20.3 các
mũi tên dùng để chỉ hướng
chuyển động của các electron
tự do.
- Yêu cầu HS trả lời câu C
5
.
- Trong điều kiện bình thường
các electron tự do chuyển
động theo hướng nào ?
- Treo H.20.4, yêu cầu HS
đọc mục II dòng điện trong
kim loại trả lời câu C
6
.
- Thông báo cho HS cực (+)
của pin có tác dụng như mang
điện (+), cực (-) mang điện
âm.
- Cho HS hoàn thành câu kết
luận.
- Khi nối 1 dây kim loại với
hai cực của pin thì electron tự
do dòch chuyển từ cựa nào
đến cực nào của pin.
- HS hoạt động cá nhân trả
lời: Hạt nhân của nguyên tử
mang điện tích dương, các
electron mang điện tích âm.

HS hoạt động nhóm:
- Các electron tự do chuyển
động theo nhiều hướng khác
nhau.
C
6
: Electron tự do mang
điện tích âm bò cực âm đẩy
bò cực dương hút. Chiều mũi
tên như hình vẽ.
- Các electron tự do trong
kim loại dòch chuyển có
hướng tạo thành dòng điện
chạy qua nó.
- Các electron tự do dòch
chuyển từ cựa (-) sang cực
(+) của nguồn điện qua dây
dẫn.
II. Dòng điện trong
kim loại.
1. Electron tự do trong
kim loại:
- Trong kim loại có
các electron thóat ra
khỏi nguyên tử và
chuyển động tự do
gọi là electron tự do.
2. Dòng điện trong
kim loại:
Dòng điện trong kim

loại là dòng các
electron tự do dòch
chuyển có hướng.
7’ Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản
1.Vận dụng:
-Yêu cầu HS trả lời câu C
7
,
C
8
, C
9
.
2.Củng cố:
a. Thế nào là chất cách điện?
Chất dẫn điện ?
b. Dòng điện trong kim loại là
- HS hoạt động cá nhân:
C
7
: Chọn câu B.
C
8
: C.
C
9
: C.
- HS trả lời cá nhân:
a.Trả lời như phần I.
b.Trả lời như phần II.

III. Vận dụng:
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 82
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
dòng dòch chuyển của những
hạt mang điện nào ? Chạy từ
cực nào sang cực nào của
nguồn điện ?
c . Cho HS giải bài tập 20.1. c.
- Các điện tích có thể dòch
chuyển qua vật dẫn điện.
- Các điện tích không thể
dòch chuyển qua vật cách
điện.
- Kim loại là chất dẫn điện
vì trong đó có các electron
tự do có thể dòch chuyển có
hướng.
- Không khí là chất dẫn
điện.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph)
- Làm bài tập 20.2 -> 20.4SBT.
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bò bài 21: “Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện”.
- Mỗi nhóm đem theo 1 đèn pin có lắp sẵn pin.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày sọan: 18/02/2009
Ngày dạy: 21/02/2009
Tuần 24 - Tiết 23
Bài 21:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện đơn giản.
- Nắm được chiều dòng điện theo qui ước: từ cục dương qua dây dẫn và các thiết bò
điện tới cực âm của nguồn điện.
2. Kỹ năng:
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 83
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
- Mắc đúng mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Xác đònh đúng chiều dòng điện trong sơ đồ chũng như trong thực tế của mạch điện.
- Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản: mạch điện đèn pin.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác qua thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bò cho cả lớp: Tranh vẽ bảng kí hiệu, hình 21.1; 21.2.
- Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh:Đèn, pin, công tắc; Dây nối.
2.Học sinh:
- Chuẩn bò bài mới: mỗi nhóm đem theo 1 đèn pin có lắp sẵn pin.
- Cá nhân đem theo bảng con, phấn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Phân biệt chất dẫn điện ? Chất cách điện ? Dòng điện trong kim loại là gì ?
*Đáp án: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua và có nhiều electron tự do.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua và không có electron tự do.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dòch chuyển có hướng.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (3 ph) Trong tòa nhà nhiều tầng sử dụng nhiều dụng cụ điện đặt ở
nhiều chỗ khác nhau. Người thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện đúng
như ý đònh của kỹ sư thiết kế. Nếu trong bản vẽ các dụng cụ đúng như hình dạng
thật của chúng thì hình vẽ sẽ thế nào ? Người ta phải đặt cho mỗi dụng cụ một kí
hiệu đơn giản để vẽ vào hình. Một hình vẽ gồm các kí hiệu như thế gọi là sơ đồ
mạch điện. Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ về các kí hiệu đó.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ
- GV treo tranh vẽ kí hiệu
của một số bộ phận mạch
điện và giới thiệu cho học
sinh biết.
- Hãy sử dụng các kí hiệu
trên vẽ sơ đồ mạch điện
như H.19.3 hoàn thành câu
C
1
.
- Hãy vẽ sơ đồ khác bằng
cách thay đổi vò trí các kí
hiệu trong sơ đồ hoàn thành

câu C
2
.
- Học sinh quan sát kí hiệu
một số bộ phận mạch điện.
- Các nhóm suy nghó và vẽ
sơ đồ mạch điện như
H.19.3.
- Gọi đại diện các nhóm
lên vẽ sơ đồ theo yêu cầu.
- Sơ đồ mạch điện là hình
vẽ mô tả mạch điện và có
I. Sơ đồ mạch điện:
Mạch điện được mô tả
bằng sơ đồ và từ sơ đồ
mạch điện có thể lắp
mạch điện tương ứng.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 84
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Sơ đồ mạch điện là gì?
- GV phát dụng cụ thí
nghiệm cho từng nhóm.
- Mô tả sơ đồ mạch điện và
qui trình mắc mạch điện
cho học sinh mắc mạch
điện hoàn thành câu C
3

.
- Đèn sáng chứng tỏ điều
gì?
- Dòng điện chạy qua kim
loại có chiều như thế nào.
thể lắp được mạch điện.
- Các nhóm nhận dụng cụ
thí nghiệm và lắp ráp
mạch điện: nguồn 2 pin,
đèn, dây dẫn, khóa K.
- Mạch kín có dòng điện
chạy qua mạch.
- Chiều dòng điện đi từ cực
(-) qua kim loại đến cực (+)
của nguồn điện.
10 Hoạt động 3: Xác đònh và biểu diễn chiều dòng điện qui ước
- GV thông báo từ thế kỉ 19
qui ước chiều dòng điện cực
dương qua các vật dẫn đến
cực âm của nguồn điện và
minh họa bởi hình 21.1a.
- Chiều dòng điện theo qui
ước so với chiều electron
trong kim loại như thế nào ?
GV kết hợp tranh vẽ H.20.4
hoàn thành câu C
4
.
- Hãy biểu diễn chiều dòng
điện ở các H.21.1b; 21.1c;

21.1d hoàn thành câu C
5
.
- GV đưa ra mạch điện gồm
2 đèn mắc nối tiếp, mắc
song song để học sinh xác
đònh chiều dòng điện.
- GV đưa ra sơ đồ mạch
điện hở yêu cầu học sinh
xác đònh chiều dòng điện
trong mạch.
- Chiều dòng điện gắn liền
với mạch điện như thế
nào ?
- GV thông báo dòng điện
một chiều.
- Học sinh hoạt động cá
nhân trả lời:
- Chiều của dòng điện
ngược chiều các electron
tự do dòch chuyển có
hướng trong kim loại.
- Đại diện từng nhóm lên
xác đònh chiều dòng điện
qui ước lên sơ đồ.
- Từng nhóm xác đònh
chiều dòng điện ở các sơ
đồ.
- Không có dòng điện vì
mạch hở.

- Mạch kín và chiều từ cực
(+) qua các vật dẫn đến
cực (-) của nguồn điện.
II. Chiều dòng điện:
Chiều dòng điện là
chiều từ cực dương qua
dây dẫn và các thiết bò
điện tới cực âm của
nguồn điện.
- Dòng điện cung cấp
bởi pin, hay ắcqui có
chiều không đổi gọi là
dòng điện một chiều.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 85
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin
- Treo H.21.2 yêu cầu học
sinh quan sát hình kết hợp
vật mẫu nhóm đem theo trả
lời câu hỏi:
- Nguồn điện của đèn gồm
mấy chiếc pin. Kí hiệu nào
trong bảng tương ứng với
nguồn?
- Cực dương của nguồn điện
lắp về phía đầu hay phía

cuối của đèn pin?
- Mạch điện đèn pin gồm
những bộ phận nào?
- Hãy vẽ sơ đồ mạch điện
của đèn pin khi công tắc
đóng và chiều dòng điện
chạy trong mạch?
- GV gợi mở: nếu đèn pin
em sử dụng có 3 pin mắc
nối tiếp em sẽ vẽ thế nào ?
-Học sinh quan sát đèn pin
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Gồm 2 pin mắc nối tiếp
- Lắp về phía đầu của đèn
pin.
- Nguồn 2 pin, bóng đèn,
công tắc, dây dẫn.
- Từng nhóm vẽ sơ đồ mạch
điện đèn pin và giáo viên
gọi đại diện nhóm lên vẽ.
- Đại diện nhóm lên vẽ sơ
đồ mạch điện đèn pin 3 pin
theo yêu cầu và xác đònh
chiều dòng điện theo qui
ước.
III. Vận dụng:
5 Hoạt động 5: Củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản
- Gọi 1 học sinh đọc phần
ghi nhớ.

- Cho học sinh giải bài tập
21.2: Gọi 2 học sinh lên
bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
- Học sinh đọc phần ghi
nhớ.
- Hai học sinh lên bảng vẽ
sơ đồ mạch điện.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2ph)
- Làm bài tập 21.1 -> 21.3SBT.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 86
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bò bài 22: “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện”.
- Khi dòng điện chạy qua đèn làm đèn sáng và đồng làm đèn nóng lên. Đây là tác
dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Vậy tác dụng nhiệt, tác dụng phát
sáng của dòng điện là gì ? Chúng ta cần nghiên cứu ở bài 22.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày sọan: 25/02/2009
Ngày dạy: 28/02/2009
Tuần 25 - Tiết 24
Bài 22:
I. MỤC TIÊU:
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7

Trang 87
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
1. Kiến thức:
- Nắm được tác dụng dòng điện đi qua vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể
tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại điện.
2. Kỹ năng:
- Nêu được các thiết bò ứng dụng tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng
điện.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
* Chuẩn bò cho cả lớp: 1 biến thế chỉnh lưu nắn dòng, d ây dẫn nối, 2 giá đỡ, 1 cầu
chì, 1 công tắc, cầu chì trong mạng điện gia đình, trong tivi, đoạn dây sắt mảnh dài
30cm, 1 số băng giấy nhỏ, H.22.2; 22.3; 22.4.
* Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh: 2 pin lắp vào đế, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, dây
dẫn nối, 1 bút thử điện với bóng đèn có 2 đầu dây bên trong tách rời nhau, 1 đèn
điốt phát quang lắp trên đế, cầu chì.
2.Học sinh:
- Chuẩn bò bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Cho biết dòng điện trong kim loại và so sánh chiều dòng điện trong kim loại với
chiều qui ước của dòng điện.
*Đáp án: Chiều dòng điện trong kim lọai là dòng các electron tự do dòch chuyển có
hướng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bò điện tới

cực âm của nguồn điện. Chiều dòng điện trong kim loại ngược với chiều dòng điện
theo qui ước.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (2 ph)
- Dòng điện chạy qua vật dẫn kim loại là do các hạt mang điện nào tạo thành ?
- Ta có trông thấy các electron tự do dòch chuyển có hướng không ? Làm thế nào
biết có dòng điện chạy qua.Làm thế nào biết được có dòng điện chạy qua bóng đèn,
qua quạt điện, bàn là điện?
- Như vậy ta đã căn cứ vào tác dụng của dòng điện để nhận biết có dòng điện chạy
qua vật dẫn hay không bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu một số tác dụng của dòng
điện.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện
- Yêu cầu học sinh thảo Học sinh hoạt động cá nhân
I. Tác dụng nhiệt
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 88
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
luận trả lời câu C
1
. GV tổ
chức thảo luận chung và
xác nhận chính xác các
dụng cụ đó.
- Quan sát H.22.1 mạch
điện gồm các bộ phận nào ?
- Phát dụng cụ thí nghiệm

cho các nhóm yêu cầu học
sinh đọc và làm theo câu C
2
tìm hiểu xem trong mạch
điện bộ phận nào bò nóng
nhiều, bộ phận nào bò nóng
ít khi có dòng điện chạy
qua.
- Để trả lời câu C
2c
giáo
viên treo bảng nhiệt độ
nóng chảy của một số chất
cho học sinh quan sát và
giải thích.
- Trong thí nghiệm ở mạch
điện 22.1 khi có dòng điện
chạy qua các dây sắt, dây
đồng có nóng lên hay không
chúng ta sẽ tiến hành thí
nghiệm như H.22.2.
- Treo H.22.2 cho học sinh
quan sát mạch điện gồm
các thiết bò nào ?
- GV lắp ráp mạch và làm
thí nghiệm biểu diễn. Kết
quả thế nào ?
- Yêu cầu học sinh trả lời
câu C
3

.
- Cho học sinh điền câu kết
luận.
trả lời
-Bóng đèn điện, bàn là điện,
bếp điện, lò sưởi điện, lò
nướng, máy sấy tóc, ấm điện,
máy dán hay ép plactic…
- Dây dẫn nối, bóng đèn, pin,
khóa.
- Học sinh nhận dụng cụ thí
nghiệm và trả lời câu C
2
:
a. Bóng đèn nóng lên ít, sờ
tay vào bóng.
b. Dây tóc bóng đèn bò đốt
nóng mạnh và phát sáng.
c. Bộ phận đó của bóng đèn
(dây tóc) thường làm bằng
Vônfram để không bò nóng
chảy vì nhiệt độ nóng chảy
của Vônfram là 3370
0
C.
- Nguồn, dây dẫn, cầu chì,
khóa, dây sắt, các mảnh giấy
nhỏ.
- Học sinh quan sát hoạt động
cá nhân:

C
3a
: Các mảnh giấy nhỏ bò
cháy rơi xuống.
b. Dòng điện làm dây sắt AB
nóng lên nên các mảnh giấy
bò cháy đứt.
- Kết luận: Khi có dòng điện
chạy qua các vật dẫn bò nóng
lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc
bóng đèn làm dây tóc nóng
1. Các dụng cụ đốt
nóng bằng điện:
Bàn là điện, bếp
điện, lò sưởi điện, lò
nướng, máy sấy tóc,
ấm điện.
2. Vật dẫn điện nóng
lên khi có dòng điện
chạy qua:
a. Thí nghiệm:
Sách giáo khoa.
b. Kết luận:
- Khi có dòng điện
chạy qua các vật dẫn
bò nóng lên.
- Dòng điện chạy
qua dây tóc bóng
đèn làm dây tóc

nóng tới nhiệt độ cao
và phát sáng.
3. Cầu chì:
Có tác dụng ngắt
điện tự động khi có
sự cố, khi đó dây chì
nóng lên và chảy ra
làm mạch điện bò hở.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 89
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học:
2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Cho học sinh quan sát các
loại cầu chì đã chuẩn bò sẵn,
kết hợp bảng nhiệt độ nóng
chảy của một số chất để trả
lời câu C
4
.
- Vậy cầu chì có thể tránh
được điều gì khi sử dụng
điện?
- Dòng điện qua mạch càng
lớn thì đèn, bàn là thế nào?
tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Học sinh thảo luận nhóm trả
lời:
C
4

: Khi có cầu chì nóng lên
tới nhiệt độ nóng chảy và bò
đứt. Mạch hở tránh hư hỏng
các thiết bò điện.
- Đèn càng sáng, bàn là càng
nóng.
14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện
- Khi nào dây tóc bóng đèn
phát sáng?
- Trong thí nghiệm H.22.2
dây sắt có phát sáng không?
- Em rút ra nhận xét gì?
a. Cho học sinh quan sát
bóng đèn của bút thử điện
giáo viên đã tháo kết hợp
H.22.3 để trả lời câu C
5
.
- GV lắp bóng trở lại vào
bút và cắm bút vào 1 trong
2 lỗ của ổ lấy điện để học
sinh quan sát vùng phát
sáng trong bóng đèn trả lời
câu C
6
.
- Cho học sinh điền từ hoàn
thành kết luận.
b. Với đèn điôt phát quang:
- Giải thích ý nghóa của tên

viết tắt của đèn LED viết
tắt từ tíêng Anh là Light
Emitting Diode.
- Khi nhiệt độ dây tóc bóng
đèn lên cao.
- Có. Bò nóng đỏ.
- Một số vật dẫn khi bò dòng
điện chạy qua bò nóng lên
đến nhiệt độ cao thì phát
sáng.
C
5
: Hai đầu dây trong bóng
đèn của bút thử điện tách rời
nhau.
C
6
: Đèn của bút thử điện
sáng do chất khí ở giữa hai
đầu dây bên trong đèn phát
sáng.
- Kết luận: Dòng điện chạy
qua chất khí trong bóng đèn
của bút thử điện làm chất khí
này phát sáng.
III. Tác dụng phát
sáng.
1. Bóng đèn bút thử
điện:
Dòng điện chạy qua

chất khí trong bóng
đèn của bút thử điện
làm chất khí này
phát sáng.
2. Đèn điôt phát
quang: (đèn LED)
Đèn điôt phát quang
chỉ cho dòng điện đi
qua theo một chiều
nhất đònh và khi đó
đèn sáng.
GV: Võ Minh Phú Vật Lý 7
Trang 90

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×