Sở Giáo dục và Đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Thừa Thiên Huế Giải toán trên máy tính cầm tay
Đề thi chính thức Khối 9 THCS - Năm học 2008-2009
GK2
Bi 1: (5 im) Tớnh giỏ tr ca biu thc:
a)
3 3 3 3 3 3 3 3
2001 2002 2004 2005 2006 2007 2008 2009A = + + + + + + +
(Kt qu
chớnh xỏc).
b)
3 3
2 2 3 2
3sin 4 .cot os
2cot 3cos .sin .cot
3
x tgx gy c y
B
x
g x x y tg y g
+ +
=
+ +
ữ
bit
2sin 3cos 2,211
5sin 7 cos 1,946
x y
x y
+ =
=
c)
1 1 2
:
1 1 1
x x x x
C x
x x x x x
+ +
= +
ữ ữ
ữ ữ
+ +
, vi
169,78x =
.
Bi 2: (5 im) Cho a thc
3 2
( ) 8 18 6g x x x x= + +
.
a) Tỡm cỏc nghim ca a thc
( )g x
.
b) Tỡm cỏc h s
, ,a b c
ca a thc bc ba
3 2
( )f x x ax bx c= + + +
, bit rng khi
chia a thc
( )f x
cho a thc
( )g x
thỡ c a thc d l
2
( ) 8 4 5r x x x= + +
.
c) Tớnh chớnh xỏc giỏ tr ca
(2008)f
.
Bi 3: (5 im)
a/ Tớnh tng cỏc c dng l ca s D = 8863701824.
- Trang 1
A =
sinx =
B
cosy =
C
a) Cỏc nghim ca a thc
( )g x
l:
x
1
= ; x
2
= ; x
3
=
b) Cỏc h s ca a thc
( )f x
:
a = ; b = ; c =
c)
(2008)f =
b/ Tìm các số
aabb
sao cho
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1 1aabb a a b b= + + × − −
. Nêu quy trình
bấm phím để được kết quả.
Bài 4: (5 điểm)
Tìm số tự nhiên
n
nhỏ nhất sao cho khi lập phương số đó ta được số tự nhiên có 3 chữ
số cuối đều là chữ số 7 và 3 chữ số đầu cũng đều là chữ số 7:
3
777.....777n =
. Nêu sơ
lược cách giải.
Bài 5: (5 điểm)
Tìm số tự nhiên N nhỏ nhất và số tự nhiên M lớn nhất gồm 12 chữ số, biết rằng M và
N chia cho các số 1256; 3568 và 4184 đều cho số dư là 973. Nêu sơ lược cách giải.
- Trang 2
a/ Tổng các ước dương lẻ của D là:
b/ Các số cần tìm là:
Quy trình bấm phím:
n =
Sơ lược cách giải:
Sơ lược cách giải:
Bài 6: (4 điểm) Tìm số dư trong phép chia
63
(197334)
cho 793 và số dư trong phép chia
2008
(197334)
cho 793
Bài 7: (6 điểm) Cho dãy hai số
n
u
và
n
v
có số hạng tổng quát là:
( ) ( )
5 2 3 5 2 3
4 3
n n
n
u
+ − −
=
và
( ) ( )
7 2 5 7 2 5
4 5
n n
n
v
+ − −
=
(
n
∈
N
và
1n
≥
)
Xét dãy số
2 3
n n n
z u v= +
(
n
∈
N
và
1n ≥
).
a) Tính các giá trị chính xác của
1 2 3 4 1 2 3 4
, , , ; , , ,u u u u v v v v
.
b) Lập các công thức truy hồi tính
2n
u
+
theo
1n
u
+
và
n
u
; tính
2n
v
+
theo
1n
v
+
và
n
v
.
c) Từ 2 công thức truy hồi trên, viết quy trình bấm phím liên tục để tính
2 2
,
n n
u v
+ +
và
2n
z
+
theo
1 1
, , ,
n n n n
u u v v
+ +
(
1, 2, 3, ...n =
). Ghi lại giá trị chính xác của:
3 5 8 9 10
, , , ,z z z z z
- Trang 3
a)
1 2 3 4
; ; ;u u u u= = = =
1 2 3 4
; ; ;v v v v= = = =
b) Công thức truy hồi tính
2n
u
+
=
Công thức truy hồi tính
2n
v
+
=
c)
3 5 8
9 10
; ;
;
z z z
z z
= = =
= =
Quy trình bấm phím:
Số dư trong phép chia
63
(197334)
cho 793 là:
1
r =
Số dư trong phép chia
2008
(197334)
cho 793 là:
2
r =
Bài 8: (3 điểm) Trong đợt khảo sát chất lượng đầu năm, điểm của ba lớp 9A, 9B, 9C
được cho trong bảng sau:
Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3
9A 16 14 11 5 4 11 12 4
9B 12 14 16 7 1 12 8 1
9C 14 15 10 5 6 13 5 2
a) Tính điểm trung bình của mỗi lớp. Kết quả làm tròn đến chữ số lẻ thứ hai.
b) Nếu gọi
X
số trung bình cộng của một dấu hiệu X gồm các giá trị
1 2, 3
, ,...,
k
x x x x
có các tần số tương ứng là
1 2 3
, , ,...,
k
n n n n
, thì số trung bình của các bình phương
các độ lệch của mỗi giá trị của dấu hiệu so với
X
:
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
1 1 2 2 3 3
2
1 2 3
k k
x
k
n x X n x X n x X n x X
s
n n n n
− + − + − +×××+ −
=
+ + +×××+
gọi là phương sai của dấu hiệu X và
2
x x
s s=
gọi là độ lệch chuẩn của dấu hiệu
X.
Áp dụng: Tính phương sai và độ lệch chuẩn của dấu hiệu điểm của mỗi lớp 9A, 9B,
9C. Kết quả làm tròn đến chữ số lẻ thứ hai.
Bài 9: (5 điểm) Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng thời gian vừa qua liên
tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% tháng chưa đầy
một năm, thì lãi suất tăng lên 1,15% tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục
gửi; sau nửa năm đó lãi suất giảm xuống còn 0,9% tháng, bạn Châu tiếp tục gửi thêm một
số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5 747 478,359 đồng (chưa
làm tròn). Hỏi bạn Châu đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng ? Nêu sơ lược quy
trình bấm phím trên máy tính để giải.
- Trang 4
Số tháng gửi là:
Quy trình bấm phím:
a) Điểm trung bình của lớp 9A, 9B, 9C:
A
X ≈
;
B
X ≈
;
C
X ≈
b) Phương sai và độ lệch chuẩn của lớp 9A:
2
a
s ≈
;
a
s ≈
Phương sai và độ lệch chuẩn của lớp 9B:
2
b
s ≈
;
b
s ≈
Phương sai và độ lệch chuẩn của lớp 9A:
2
c
s ≈
;
c
s ≈
Bài 10: (7 điểm) Cho 3 đường thẳng
1 2 3
( ); ( ); ( )d d d
lần lượt là đồ thị của các hàm số
2
3 5; 2
3
y x y x= + = −
và
2 3y x= − +
. Hai đường thẳng
1
( )d
và
2
( )d
cắt nhau tại A; hai
đường thẳng
2
( )d
và
3
( )d
cắt nhau tại B; hai đường thẳng
3
( )d
và
1
( )d
cắt nhau tại C.
a) Tìm tọa độ của các điểm A, B, C (viết dưới dạng phân số).
b) Tính gần đúng hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A của tam giác
ABC và tọa độ giao điểm D của tia phân giác trong góc A với cạnh BC.
c) Tính gần đúng diện tích phần hình phẳng giữa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội
tiếp tam giác ABC. Kết quả làm tròn đến 2 chữ số lẻ thập phân.
(Cho biết công thức tính diện tích tam giác:
( )( )( ) ,
4
abc
S p p a p b p c S
R
= − − − =
(a, b, c
là ba cạnh ; p là nửa chu vi, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác; đơn vị độ
dài trên mỗi trục tọa độ là cm)
Hết
- Trang 5
a) Tọa độ các điểm A, B, C là:
b) Hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A là:
a ≈
Tọa độ giao điểm D:
c) Diện tích phần hình phẳng giữa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam
giác ABC là:
S
≈