Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phần mềm violet soạn “giáo án điện tử” giảng dạy bộ môn hóa học lớp 8 như thế nào cho có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.02 KB, 29 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET SOẠN “GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ” GIẢNG
DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NHƯ THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.Khách quan
- Thế kỉ XXI, thế kỉ của những phát minh khoa học có khả n ăng làm thay đổi diện
mạo của Thế Giới. Vì vậy để đào tạo ra những chủ nhân của những phát minh ấy
thì phải cần đến sự nghiệp giáo dục. Nói như Jacques Deloss “ Giáo dục là một
trong những công cụ mạnh nhất mà chúng ta có trong tay để tạo nên tương lai”.
- Chính vì vậy trong những năm gần đây Đảng và Nhà Nước ta đã có những ưu
tiên hàng đầu cho giáo dục “ Giáo dục là Quốc sách hàng đầu” mà trong đó Giáo
viên là “nhân tố quyết định Giáo dục” (NQ/TW Khoá VIII) . Vậy thì làm thế nào
để trang bị cho học sinh những tri thức quý giá để các em vững bước tiến vào
tương lai, trước vận hội mới của những phát minh nh ư vũ bão, đương đầu với
những thách thức của nền kinh tế thị tr ường? . Nên cách dạy học hữu hiệu nhất
đối với người Giáo viên là phải giảng dạy theo ph ương pháp mới, theo hướng tích
cực, lấy người học làm trung tâm. Việc áp dụng phương pháp dạy học mới phải
được tiến hành đồng bộ ở tất cả các môn học, trong đó có sự hỗ trợ của đồ dùng
dạy học .
- Từ năm học 2004 – 2005, Bộ GD&ĐT triển khai thí điểm dự án đưa CNTT vào
giảng dạy với việc ứng dụng giáo án điện tử và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy như
máy tính, máy chiếu, camera chiếu vật thể, bảng điện tử, bảng thông minh, v.v…
Qua hai năm thực hiện, các trường trong khuôn khổ triển khai dự án đã cải tiến rõ
rệt phương pháp giảng dạy, tạo phong cách mới theo h ướng giáo dục hiện đại.
- Năm học 2008-2009, Bộ GDĐT quyết định chọn chủ đề là "Năm học ứng dụng
công nghệ thông tin” để nâng cao chất lượng giảng dạy. Vì vậy việc sử dụng
“Giáo án điện tử” trong giảng dạy là cách làm có thể đáp ứng được yêu cầu giáo
dục một cách có hiệu quả.


2. Chủ quan
- Lê – nin nói: “ Từ trực quan sinh động cho đến tư duy trừu tuợng, từ tư duy trừu
tượng cho đến thực tiễn”. Vậy có thể xem trực quan là khâu quan trọng bắt đầu
cho quá trình nhận thức. Việc sử dụng máy chiếu trong tiết dạy sẽ đáp ứng được
yêu cầu đó.
- Trong giảng dạy bộ môn hóa học lớp 8 việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan
là một trong những việc làm không thể thiếu được đối với người giáo viên, có tác
dụng giúp các em đi tìm tri thức mới, nên mang tính nghiên cứu . Nó dùng làm
điểm xuất phát cho quá trình nhận thức của học sinh để giúp các em lĩnh hội kiến
thức mới, khái niệm mới một cách chắc chắn có hệ thống, có logic .
- Việc sử dụng phương tiện dạy học trực quan trong các tiết dạy là điều cần thiết
để giúp học sinh hứng thú trong học tập , là một trong những ph ương pháp phù
hợp với đặc trưng bộ môn hóa học lớp 8 ở THCS, giúp học sinh nắm bài nhanh
,tốt, có niềm tin trong cuộc sống, tinh thần học tập sẽ h ăng say, vì vốn hiểu biết
của các em còn nghèo nàn, các biểu hiện tích luỹ còn hạn chế, vì vậy để xây
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 1


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy phương tiện trực quan làm điểm tựa. Phương
tiện trực quan góp phần phát huy được tính tích cực,chủ động,sáng tạo của học
sinh trong việc tiếp thu tri thức mới.
- Dạy học trực quan bằng “Giáo án điện tử” là một phương pháp có hiệu quả
cao, có tác dụng nhiều mặt nhưng hiện nay vẫn chưa được sử dụng rộng rãi và
thường xuyên hoặc chưa khai thác hết tác dụng hoặc chỉ sử dụng chỉ mang tính

chất đối phó ở các bài giảng biểu diễn nh ư các tiết hội giảng, dự giờ, thanh tra…
nên hiệu quả chưa cao.
- Vậy nếu ai cũng ngại sử dụng “Giáo án điện tử”, hoặc các thiết bị dạy học hiện
đại do phải chuẩn bị mất thời gian và khó khăn. Thử hỏi những thiết bị đó sẽ
không phát huy hết tác dụng thực sự của nó và gây lãng phí tiền của. Chính điều
đó đã thôi thúc tôi viết đề tài này nhằm nêu lên một số sáng kiến nhỏ cho việc dạy
và học bộ môn hóa học lớp 8 sử dụng “ Giáo án điện tử”. Đây không còn là một
vấn đề mới, nhiều Giáo viên khác đã sử dụng trong giờ dạy song phải sử dụng sao
cho có hiệu quả thì cần phải bàn tới. Vậy cách sử dụng “ Giáo án điện tử” như thế
nào để đạt hiệu quả nhất đặc biệt là đối với bộ môn hóa học lớp 8 ? Đó là lý do
khiến tôi chọn đề tài này.

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 2


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

II . THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi
- Sử dụng “ Giáo án điện tử” trong tiết dạy giáo viên có thể tiết kiệm được thời
gian, thay vì phải chuẩn bị các tranh vẽ, bảng biểu… rườm rà nay được soạn sẵn
trong máy để trình chiếu hoặc lưu vào USP hay đĩa CD sử dụng ở nhiều lớp, nhiều
năm học.
- Giáo viên tiết kiệm được thời gian trong tiết dạy ở những h oạt động trên lớp
như: Treo tranh vẽ, hình ành, sơ đồ, kẻ bảng SGK, ghi các đáp án, giải bải tập…
Nay được thực hiện nhanh gọn chiếu trên máy chiếu, những thời gian đó giờ được

dùng cho hoạt động của học sinh, hay để giáo viên mở rộng thêm kiến thức, khắc
sâu kiến thức sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn và phát huy tốt tính tích cực của học
sinh trong việc phối hợp hoạt động nhóm.
2. Khó khăn
- Nay công việc chuẩn bị một “giáo án điện tử” của giáo viên cho một tiết lên
lớp cần phải công phu, kỹ lưỡng hơn.
- Máy chiếu (projector) , các thiết bị kèm theo như máy tính sách tay, CPU, màn
chiếu…cồng kềnh, việc mang đến từng lớp còn khó khăn, phải mất thời gian
chuẩn bị trước nên thời gian nghỉ chuyển tiết nay giáo viên phải làm việc là đem
máy chiếu từ lớp này sang lớp khác.
- Nếu nhiều lớp cùng dạy cùng tiết có sử dụng máy chiếu thì số lượng máy
chiếu, máy tính không đáp ứng đủ với những trường vùng nông thôn,còn khó khăn
thiếu trang thiết bị.
3. Số liệu thống kê
3. 1.Thống kê độ tuổi, thành phần gia đình học sinh và chất lượng học tập
bộ môn hóa học lớp 8
- Độ tuổi học sinh tham gia làm đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là học sinh
lớp 8 thuộc trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN –TT VĨNH AN - HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI. Độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi.
- Đa số học sinh là con em thuộc gia đình nông dân chiếm khoảng 84%, CBCNV 6%, còn lại gia đình làm ngành nghề khác 10%.
3.2. Thống kê trung bình bộ môn hóa học lớp 8 của học sinh trong năm
học trước là:

Giỏi:5%

Khá: 15%

TB: 69%

Yếu: 11%


Kém : 0%
3.3. Thống kê khảo sát chất lượng bộ môn hóa học lớp 8 trong nửa đầu
học kỳ I năm học 2008 -2009 như sau:

Giỏi: 4%

Khá: 16%

TB : 65%

Yếu: 14%

Kém: 1%
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 3


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

- Học sinh tích cực tham gia học tập và dự các buổi dạy chuyên đề, dạy thực
nghiệm theo phân phối chương trình hóa học lớp 8 trong suốt quá trình thực hiện
đề tài này.
4. Sự quản lý và sự hổ trợ của đoàn thể trong quá trình thực hiện đề tài.
- Dựa vào điều kiện thực tế và điều kiện cơ sở vật chất hiện có, nhà trường đã
tạo điều kiện cung cấp đầy đủ các thiết bị cần thiết như: Máy chiếu, Máy vi tính…
cũng như sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm các lớp và sự tham gia tích cực của
học sinh, sự đóng góp, xây dựng của tổ bộ môn, đã tạo điều kiện thuận lợi trong

quá trình thực hiện đề tài này.

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 4


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
* Căn cứ pháp lí của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông :
- Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn
kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo d ục phổ thông; phương
pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục
với các môn học mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
( Điều 29 - mục II - Luật giáo dục - 2005)
- Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ
thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát
triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với
thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các
nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
( Nghị quyết số 40/2000/QH 10)
* Căn cứ khoa học và thực tiễn của đổi mới giáo dục:
- Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực
trong giai đoạn mới.
- Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công
nghệ.

- Đối tượng giáo dục cũng có sự thay đổi do những tác động rất lớn của xã hội
- Do xu thế hội nhập trên thế giới hiện nay.
* Việc sử dụng phương tiện dạy học và hiệu quả của nó.
- Phương tiện dạy học – hóa học lớp 8 gồm : Các phương tiện nghe nhìn như
Tivi, đầu và băng video, Máy chiếu và phim trong, Máy chiếu đa năng, đĩa mềm,
đĩa CD và máy vi tính, phần mềm dạy học. Các mô hình, hình vẽ, sơ đồ, bảng
biểu. …Việc sử dụng các phương tiện dạy học đã được coi là tích cực. tuy nhiên sẽ
là tích cực hơn khi phương tiện dạy học tạo nguồn kiến thức để học sinh tìm kiếm,
phát hiện, xây dựng kiến thức hóa học lớp 8 mới. Sử dụng “ Giáo án điện tử” trong
các hoạt động lên lớp sẽ góp phần phát huy rất tốt tính tích cực của học sinh. Giúp
cho hoạt động của giáo viên và học sinh tích cực h ơn, đa dạng hơn, trực quan
hơn, sinh động hơn.
- Nhờ việc sử dụng “ Giáo án điện tử” trong tiết dạy sẽ giúp khã năng lưu giữ
thông tin của học sinh tốt hơn vì học sinh có thể được đọc, nghe, nhìn, nghe và
nhìn thảo luận  Thu nhận kinh nghiệm bằng hành động  Dạy lại cho người
khác.. Khả năng lưu giữ thông tin sẽ là :
+ Đọc : 5%
+ Nghe : 15%
+ Nhìn : 20%
+ Nghe + nhìn : 25%
+ Thảo luận :55%
+ Thu nhận kinh nghiệm bằng hành động : 75%
+ Dạy lại cho người khác : 90%
(Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học lớp 8 lớp 8- Nhà xuất bản
Đại Học sư phạm)
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 5



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

- Tuy nhiên hiện nay việc sử dụng “ Giáo án điện tử” còn nhiều hạn chế do :
Phương tiện còn thiếu so với nhu cầu, năng lực và nhiệt tình của một số giáo viên
chưa cao, Chưa triển khai phổ biến rộng rãi trong các tr ường…Do vậy tôi đã mạnh
dạn nghiên cứu và qua thực nghiệm dạy học của bản thân, nêu ra một số kinh
nghiệm trong đề tài này.
A .PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Đề tài này được thực hiện dựa trên quá trình vận dụn g dạy học thực tiễn ở
các lớp 8 đang giảng dạy thuộc trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN –TT VĨNH AN –
VĨNH CỬU- ĐÔNG NAI.
- Ngoài ra có sử dụng dạy chuyên đề ở các lớp 8 do giáo viên bộ môn khác
giảng dạy.
- Đề tài này đã được tham khảo ý kiến , đóng góp ý kiến của giáo viên bộ
môn khác và chuyên nhà trường trong suốt quá trình thực hiện.
- Đề tài này đã được tham khảo ý kiến , đóng góp ý kiến của giáo viên bộ môn
hóa học lớp 8 các trường và nhiều người có kinh nghiệm khác
B. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Học sinh lớp 8 - THCS
- Máy chiếu (projector), máy vi tính…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo
C. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu SGK, SGV lớp 8 và các sách tham khảo khác
- Việc cung cấp kiến thức cho hoc sinh qua từng bài có sử dụng “ Giáo án điện
tử”
- Thực hiện các tiết dạy chuyên đề
- Tham khảo các ý kiến đóng góp của chuyên môn nhà trường và hội đồng bộ
môn nhà trường.

- Tham khảo ý kiến của các giảng viên bộ môn hóa học lớp 8 của trường Cao
Đẳng Sư Phạm Đồng Nai.
- Đánh giá kết quả của học sinh qua các tiết giảng dạy thực nghiệm sử dụng
phương tiện máy chiếu so sánh với các tiết dạy sử dụng các phương tiện trực quan
khác.
D. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
• Thiết kế, xây dựng phương pháp.
- Nghiên cứu việc sắp xếp chương trình SGK hóa học lớp 8
- Xem xét sự phân chia các bài dạy từng chương của từng khối lớp.
- Phân dạng các dạng bài trong SGK .
- Phân loại đồ dùng dạy học cần thiết cho từng dạng bài.
-Tham khảo sách giáo viên , sách thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo có
liên quan.
- Đánh giá kết quả của học sinh qua mỗi bài dạy và qua thời gian thực nghiệm.
- Rút kinh nghiệm hiệu quả sử dụng của giáo viên có thuận lợi và khó kh ăn gì
qua các bài dạy sử dụng “ Giáo án điện tử” và so sánh với các lớp sử dụng phương
pháp, phương tiện khác ở cùng dạng bài.
• Vận dụng vào thực tiễn.
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 6


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

- Đề tài được thực hiện thông qua việc đánh giá hiệu quả các tiết dạy sử dụng “
Giáo án điện tử” ở lớp 8, có các lớp sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học
khác ở cùng dạng bài để đối chiếu.

- Đánh giá kết quả của học sinh qua các hoạt động ở lớp bằng các bài tập trắc
nghiệm, tự luận .
- Phát phiếu điều tra hứng thú học tập và thái độ học tập bộ môn của học sinh thì
thấy rằng học sinh được học với ‘ Giáo án điện tử” thì hứng thú và tích cực hơn
hẳn.
- Đánh giá kết quả qua bài tập củng cố và bài tập ở nhà của học sinh.
- Sự chuẩn bị của giáo viên trước tiết dạy.
2. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.1 . Dạy học với : Giáo án điện tử”
a ) Khái niệm
Dạy học với “Giáo án điện tử” hiện nay đã và đang trở thành một phong trào
sôi nổi ở các trường Phổ thông.
Vậy “giáo án điện tử” là gì? Có lẽ chưa có một định nghĩa chính thức nào từ
ngành Giáo dục cho khái niệm này. Nhưng theo nhận xét riêng của tôi, hiện nay ở
các trường phổ thông, khi nói đến sử dụng “giáo án điện tử” trong dạy học thì hầu
như có nghĩa là giáo án được biên soạn trên máy tính bằng một phần mềm chuyên
dụng, sau đó nhờ thiết bị máy chiếu (projector) kết nối với máy tính, để xuất nội
dung giáo án ra màn ảnh lớn cho học sinh xem trong quá trình dạy học.
b). Thiết kế ‘Giáo án điện tử” bằng phần mềm Violet.
Có nhiều phần mềm khác nhau có thể dùng cho mục đích này, nhưng được sử
dụng nhiều hơn cả vẫn là phần mềm PowerPoint của Microsoft hoặc gần đây là
phần mềm VIOLET của công ty cổ phần tin học Bạch kim (Việt Nam). Sở dĩ 2 phần
mềm trên được ưa dùng trong mục đích này là nhờ:
 Ưu thế về tính tương thích cao với hệ điều hành Windows (là hệ điều hành
phổ biến trên các máy PC ở VN).
 Khả năng hỗ trợ multimedia rất mạnh.
 Sự đa dạng về hiệu ứng, nhưng sử dụng hiệu ứng lại đơn giản.
c). Vị trí của Violet trong quá trình dạy học với “giáo án điện tử”:
- Có thể xem quá trình dạy học như một quá trình thông tin 2 chiều:
+ Kiến thức cần truyền thụ được chuyển giao từ Giáo viên đến học sinh và thông

tin phản hồi từ học sinh đến Giáo viên. Chú ý rằng kênh thông tin phản hồi không
chỉ diễn ra sau tiết dạy mà nó có thể (và cần thiết) diễn ra th ường xuyên ngay trong
tiết dạy.
+ Trong dạy học trước đây, kiến thức cần truyền thụ được Giáo viên chuyển giao
cho học sinh thông qua các phương tiện truyền thống như: đọc, nói, viết ,…Và
thông tin phản hồi nhận được cũng nhờ phần lớn vào các phương tiện đó.
- Trong dạy học với giáo án điện tử, kiến thức được lưu trữ trong tập tin của Violet
và được chuyển giao cho học sinh dưới dạng hình ảnh, âm thanh,…trên màn hình
chiếu. Tuy nhiên vì Violet không được thiết kế để giao tiếp với người xem, nên tính
tương tác với người xem hầu như không có. Do vậy để thiết lập kênh thông tin phản
hồi, trong dạy học dùng giáo án điện tử, phương tiện truyền thống: nói, viết,..thật ra
vẫn cần thiết.
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 7


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

d). Các kiểu giáo án điện tử dùng Violet
- Quan sát một số giáo án điện tử, tôi thấy có thể tạm chia các giáo án điện tử thành
2 kiểu:
 Kiểu 1: Giáo viên chỉ sử dụng Violet và thiết bị máy chiếu (projector ) để
thay thế bảng và phấn một cách đơn thuần.
 Kiểu 2: Khai thác tốt tính năng multimedia củaViolet. Giáo án kiểu 2 không
chỉ thay thế bảng phấn, mà còn thay thế rất sinh động giáo cụ trực quan, thí
nghiệm, tài liệu minh họa,..
e). Giáo án điện tử có lợi gì hơn?

- Đối với các môn khoa học tự nhiên, giáo án điện tử dùng Violet có ưu thế rất lớn ở
chỗ: Giúp giáo viên thực hiện được nhiều thứ mà cách dạy “bảng phấn” không thể
làm được như: sơ đồ động, tài liệu minh họa đa dạng và phổ biến được đến từng học
sinh, … Cho phép giáo viên liên kết sử dụng các phần mềm chuyên dụng phục vụ
bộ môn.
2.2 Xây dựng “Giáo án điện tử” bằng phần mềm Violet
- Giao diện chính của trang soạn thảo phần mềm Violet

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 8


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

a)Cấu trúc bài giảng điện tử
Tn bài học
Mục 1

Mục 1.1

Lý thuyết

Mục 2

Mục 1.2

Minh hoạ

Bài tập

Tóm tắt − ghi nhớ

b). Bài giảng điện tử cần thể hiện :

Tính đa phương tiện (Multimedia)

Tính tương tác giữa thầy và trò
c). Yêu cầu đối với một “giáo án điện tử”
 Yêu cầu về nội dung : Trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng được minh
hoạ sinh động
 Yêu cầu về phần câu hỏi − giải đáp
- Bài giảng điện tử cần thể hiện một số câu hỏi, với mục đích :
+ Giới thiệu một chủ đề mới
+ Kiểm tra đánh giá người học có hiểu nội dung vừa trình bày không ?
+ Liên kết một chủ đề đã dạy trước với chủ đề hiện tại hay kế tiếp
+ Câu hỏi cần được thiết kế sử dụng tính đa phương tiện để kích thích người học
vận động trí não để tìm câu trả lời. Phần giải đáp cũng được thiết kế sẵn trong bài
giảng điện tử
d) Yêu cầu về thể hiện khi thiết kế
− Đầy đủ −
Chính xác −
Trực quan
2.3. Các bước xây dựng bài giảng điện tư bằng phần mềm Violet
a). Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp
- Chúng ta sử dụng bài giảng điện tử trong các trường hợp sau đây :
+ Dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng trong đó học sinh khó
hình dung
+ Khi cần giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nào đó, thông qua hoàn thành số lượng

lớn các bài tập
+ Xây dựng các phần mềm dạy học thí nghiệm ảo hỗ trợ thực hiện các thí
nghiệm trong điều kiện không thể thực hiện thí nghiệm đó
b). Bước đầu xây dựng kịch bản
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 9


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

B1 : Xây dựng mô hình thể hiện các thành tố của nội dung dạy học
B2 : Mô hình hoá quá trình dạy học
B3 : Hình dung việc thể hiện các thành tố trên màn hình, cách thể hiện thông
tin, thể hiện hiệu ứng phản hồi trong từng pha dạy học, thứ tự của các pha dạy học .
B4 : Mô tả các pha dạy học theo trật tự tuyến tính hoá
c). Kiểm thử :
- Kiểm tra lại toàn bộ chương trình, thử lại các tương tác cùng hiệu ứng.
* Chú ý :
− Mỗi trang màn hình cần thể hiện một cách cô đọng nhất, với số lượng chữ ít nhất
- Không nên lạm dụng màu sắc của chữ, mảng trang trí
- Không nên lạm dụng các hiệu ứng khi không cần thiết nh ư chữ chạy ra, chạy vào,
quay vòng…
- Tất cả các điều trên nhiều khi khiến người học bị nhiễu hoặc phân tán khả n ăng
nhận biết thông tin
− Trong những lần thiết kế “giáo án điện tử”, tôi thấy khi GV giảng dạy trên lớp,
thường HS không biết cách ghi bài vì chữ hiện ra quá nhiều và không biết ghi phần
nào và bỏ phần nào. Cho nên chúng ta cần phải quy ước cho HS. Việc quy ước có

thể bằng nhiều cách khác nhau , nh ưng theo tôi quy ước thì phần nào cần ghi thì
cho chữ là màu đỏ hoặc màu xanh (như màu mực của viết), phần nào là sự giảng
giải không cần ghi thì cho chữ là màu khác.
−Theo tôi, khi thiết kế giáo án, chúng ta cần định hướng :
+ Nếu sử dụng máy tính để minh hoạ cho đơn vị kiến thức nào đó thì trên
bảng chúng ta phải ghi đầy đủ tên bài, các mục rõ ràng
+ Nếu sử dụng máy tính để thể hiện một bài giảng hoàn chỉnh thì cần ghi
rõ tên bài, đề mục. Còn bảng thì trở thành bảng phụ, n ơi mà HS thực hành để
giải toán
2.4. Các chức năng chính của Violet
Tạo trang màn hình cơ bản
- Để tạo trang màn hình, vào menu Nội dung → Thêm đề mục, cửa sổ nhập liệu đầu
tiên sẽ xuất hiện. Gõ tên Chủ đề và tên Mục, rồi nhấn nút “Tiếp tục”, cửa sổ
soạn thảo trang màn hình sẽ hiện ra và t a có thể đưa nội dung kiến thức vào đây.
- Có 3 nút chức năng trên cửa sổ soạn thảo là: “Ảnh, phim”, “Văn bản”, “Công cụ”
Sử dụng công cụ chuẩn vẽ hình cơ bản
Cách sử dụng: trên cửa sổ soạn thảo, click chuột vào nút “ Công cụ”, một thực đơn
hiện ra, chọn mục “Vẽ hình”
Thiết kế bài tập trắc nghiệm
- Để tạo một bài tập, ta nhấn nút " Công cụ" ở cửa sổ soạn thảo trang màn, rồi chọn
một trong các loại bài tập được hiện ra trong menu ("Bài tập trắc nghiệm", "Bài tập
ô chữ", "Bài tập kéo thả chữ"). Sau đó, cửa sổ nhập liệu cho loại bài tập được chọn
sẽ hiện ra. Phần dưới đây sẽ mô tả chi tiết về việc nhập liệu cho các bài tập thông
qua một số ví dụ tương ứng.
- Violet cho phép tạo được 4 kiểu bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng,Nhiều đáp
án đúng,Đúng/Sai, Câu hỏi ghép đôi
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 10



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

Ví dụ 1: Tạo một bài tập trắc nghiệm như sau:
Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra chất nào là đơn chất :
a. Khí amoniac tạo nên từ N và H
b. Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl
c. Photpho đỏ tạo nên từ P
d. Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O
Nhập liệu cho bài tập trên như sau:

- Làm tương tự đối với loại câu đúng -sai
Ví dụ 2: Tạo kiểu bài trắc nghiệm“Ghép đôi”.
- Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải để có kết quả
đúng.
A
B
1. Sự cháy
a. Sự tác dụng của một chất với oxi
2. Sự oxi hóa chậm
b. Sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng
3. Sự oxi hóa
c. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất
4. Sự khử
d. Sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không
phát sáng.
Ta thực hiện các bước làm như bài tập trên, song phải chọn kiểu bài tập là
“Ghép đôi”, và chú ý khi soạn thảo phải luôn đưa ra kết quả đúng đằng sau mỗi

phương án. Sau đó, Violet sẽ trộn ngẫu nhiên các kết quả để người làm bài tập sắp
xếp lại.
Nhấn nút đồng ý ta được bài tập hiển thị lên màn hình như sau:

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 11


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

Sử dụng hình ảnh trong bài tập trắc nghiệm :
Dùng Macromedia Flash, Corel Draw đ ể vẽ hình và tạo ra một file .swf, hoặc
dùng một phần mềm xử lý ảnh (chẳng hạn nh ư Paint Brush, Photoshop,...) để vẽ
hình và tạo ra một file ảnh JPEG. Nhập tên f ile này vào ô nhập liệu “Ảnh”, ảnh này
sẽ được hiện ra trong bài trắc nghiệm ở ngay phía d ưới của câu hỏi.
Ngoài Flash, Corel và các chương tr ình xử lý ảnh, ta cũng có thể vẽ ở bất kì
chương trình nào: Sketchpad, Geocabri, Word, v.v… r ồi dùng chức năng chụp hình
và ghi ảnh thông qua các phần mềm như Paint, Photoshop,...
Tạo bài tập ô chữ
Ví dụ 3: Tạo một bài tập ô chữ. Khi tạo bài tập này, ng ười soạn thảo phải biết trước
về ô chữ cột dọc và các câu trả lời hàng ngang.
- Ta lần lượt nhập câu hỏi và câu trả lời trong đề bài vào các hộp nhập liệu. Hình
sau thể hiện việc nhập liệu của hai câu hỏi hàng ngang đầu tiên.
- Cuối cùng, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ. Khi giải ô
chữ học sinh sẽ click chuột vào câu hỏi, rồi gõ câu trả lời t ương ứng vào hộp, nhấn
Enter thì sẽ có kết quả trên ô chữ như sau:
Tạo bài tập kéo thả chữ

- Trên một đoạn văn bản có các chỗ trống (...), người soạn có thể tạo ra 3 dạng bài
tập như sau:
1. Kéo thả chữ: nhiệm vụ của học sinh là kéo các từ tương ứng thả vào
những chỗ trống. Ngoài các từ phương án đúng của đoạn văn bản còn có
thêm những phương án nhiễu khác.
2. Điền khuyết: Không có sẵn các từ phương án, học sinh phải click chuột
vào ô trống để gõ (nhập) phương án của mình vào.
3. Ẩn/hiện chữ: Khi click chuột vào chỗ trống thì đáp án sẽ hiện lên (nếu
đang ẩn), hoặc ẩn đi (nếu đang hiện).
Ví dụ 5: Tạo bài tập kéo thả chữ vào đoạn văn như sau
Đoạn văn
- Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm ký hiệu hóa học và chỉ số
ghi ở chân . Công thức hó học của đơn chất chỉ gồm mộtký hiệu hóa học
còn
của hợp chất gồm từ hai ký hiệu hóa học
trở lên.
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Các từ : Chất, ký hiệu hóa học , ký hiệu hóa học, phản ứng hóa học, chất này,
chỉ số, chất khác
Nhập liệu cho bài tập trên như sau:

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 12


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY


Khi nhập liệu, ta sẽ gõ câu hỏi và toàn bộ nội dung v ăn bản (có cả các từ mà
sau này sẽ được ẩn đi) vào ô nhập liệu. Sau đó, chọn các từ ẩn này (bôi đen từ) rồi
nhấn nút "Chọn chữ". Hoặc đơn giản hơn, để chọn một từ ta gõ 2 cặp ký hiệu xổ
dọc cạnh nhau ở 2 đầu của từ đó: ||<từ được chọn>||.
Sau khi chọn từ bằng bất kỳ cách nào, trên ô nhập liệu từ đó sẽ có màu đỏ
nên rất dễ nhận ra. Nếu thôi không chọn từ đó nữa, ta chỉ việc xóa các cặp ký hiệu ||
đi là được.
Trong các dạng bài tập này, ta cũng có thể chèn thêm hình ảnh vào phía d ưới
câu hỏi giống như trong phần tạo bài tập trắc nghiệm, và cũng có thể gõ các công
thức giống như trong phần nhập văn bản bình thường, với mẫu LATEX(...).
Riêng đối với bài tập kéo thả chữ, ta có thể nhập thêm các phương án nhiễu
bằng cách nhấn nút “Tiếp tục”. Nếu không cần phương án nhiễu hoặc với các bài tập
điền khuyết và ẩn/hiện chữ thì ta có thể nhấn luôn nút “ Đồng ý” để kết thúc quá
trình nhập liệu. Dưới đây là màn hình nhập phương án nhiễu cho loại bài tập kéo thả
chữ.
Trong đó:
 Nút "Thêm chữ" dùng để thêm một phương án nhiễu, sau khi click nút này ta
sẽ gõ trực tiếp nội dung phương án lên danh sách đối tượng.
 Nút "Quay lại" để trở về màn hình nhập liệu trước.
 Nút "Đồng ý" để kết thúc quá trình nhập liệu và tạo bài tập.
Ví dụ 6: Bài tập điền khuyết
Ta có thể sửa lại bài tập trên thành dạng bài tập " Điền khuyết" bằng cách vào
menu Nội dung → mục Sửa đổi thông tin → Nhấn “Tiếp tục ” → click đúp vào bài
tập kéo thả → Chọn kiểu “Điền khuyết” → Nhấn nút “Đồng ý”.

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 13



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

- Học sinh khi click chuột vào các ô trống ... thì ngay tại đó sẽ xuất hiện một ô
nhập liệu như hình trên, cho phép nhập phương án đúng vào đó.
- Khi kiểm tra độ chính xác của các phương án, máy tính sẽ bỏ qua sự khác biệt về
chữ hoa, chữ thường và số lượng dấu cách giữa các từ.
- Để tạo ra loại bài tập "Ẩn/hiện chữ" thì cũng thao tác hoàn toàn t ương tự như
trên.
Tạo hiệu ứng hình ảnh
- Với một đối tượng (ảnh, văn bản, bài tập,...) để mở bảng hiệu ứng hình ảnh, đầu
tiên ta chọn đối tượng, click vào nút tròn thứ nhất ở phía trên bên phải đối tượng để
mở bảng thuộc tính, sau đó click vào nút tròn ở góc dưới bên phải của bảng thuộc
tính.
Tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi
Chọn một hình ảnh, đoạn văn bản hoặc plugin trên màn hình soạn thảo, khi
đó sẽ hiện ra 3 nút tròn nhỏ ở phía trên bên phải. Click vào nút (nút đang quay),
bảng lựa chọn hiệu ứng sẽ hiện ra như sau:

Đóng gói bài giảng
- Sau khi soạn thảo xong và lưu bài giảng, ta vào mục Bài giảng → Đóng gói (phím
tắt F4) chọn “Xuất ra file chạy (EXE)”.
Nội dung gói bài giảng và cách chạy
- Sau khi đã đóng gói và xuất ra dưới dạng file chạy (EXE), trong thư mục gói bài
giảng sẽ bao gồm các file và thư mục con như sau:

- Nếu muốn chạy bài giảng thì click đúp chuột vào file chạy EXE (file có biểu
tượng hình chữ F).
2.5.Những dạng bài có thể sử dụng “giáo án điện tử” trong tiết dạy

- Việc sử dụng “giáo án điện tử” khi giảng dạy bộ môn hóa học lớp 8 là tuỳ thuộc
vào nội dung bài học, dạng kiến thức, cơ sở vật chất hiện có và việc áp dụng thực
tiễn dạy học của mỗi Giáo viên.
a) Phân loại bài hóa học
 Căn cứ vào nội dung có thể chia các bài hóa học lớp 8 thành các dạng sau:
- Bài hình thành các khái niệm và định luật hóa học
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 14


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

Ví dụ : Bài Hóa trị, phản ứng hóa học, Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất,
phân tử…
- Bài nghiên cứu tính chất hóa học của đơn chất và các loại hợp chất vô cơ
- Bài hình thành kĩ năng giải các bài tập cơ bản
Ví dụ : Tính theo CTHH, tính theo PTHH, th ể tích mol của chất khí, nồng độ %,
nồng độ mol/l
- Các bài thực hành hóa học
- Các bài ôn luyện , ôn tập cuối chương hoặc phần
 Tuy nhiên sự phân loại trên cũng chỉ là tương đối. Đôi khi trong bài dạy cũng
có thể có những dạng bài trên. Tùy từng nội dung mà có thể áp dụng các
phương pháp cho phù hợp.
- Căn cứ vào phân loại bài hóa học lớp 8 có thể phân thành các các mạch kiến th ưc
chủ yếu và mạch kĩ năng cơ bản sau :
a) Các mạch kiến thức chủ yếu
Nội dung

Mạch kiến thức chủ yếu
Lí thuyết
hóa
- Phân tử, nguyên tử. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Nguyên
học
tố hóa học.
- Thành phần không đổi của chất. Hóa trị
- Định luật bảo toàn khối lượng
- Mol và khối lượng mol, thể tích mol chất khí.
- Tỉ khối chất khí
- Dung dịch và nồng độ dung dịch
Chất
- Khái niệm chung: Chất, nguyên tố, đơn chất và hợp chất,
công thức hóa học, hóa trị.
- Dung dịch, chất tan, dung môi, độ tan, nồng độ dung dịch
- Các chất cụ thể
- Các loại chất vô cơ
Biến đổi chất,
- Sự biến đổi chất, hiện tượng hóa học. Phản ứng hóa học,
phản ứng hóa
điều kiện để phản ứng xãy ra, nhận biết dấu hiệu của phản
học
ứng hóa học.
- Một số phản ứng hóa học cụ thể
Tính toán hóa
- Mol và khối lượng mol. Thể tích mol chất khí
học
- Tính theo CTHH
- Tính theo PTHH
- Lập công thức hóa học theo hóa trị và theo tỉ lệ khối l ượng

của các nguyên tố trong hợp chất
- Nồng độ dung dịch và một số bài toán về dung dịch

b) Các mạch kĩ năng chủ yếu
Nội dung
Kĩ năng sử
dụng ngôn ngữ

Mạch kĩ năng chủ yếu
- Đọc tên và KHHH
- Đọc tên và viết CTHH của chất

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 15


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

hóa học

- Đọc PTHH và viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa học
- Sử dụng các thuật ngữ hóa học
Kĩ năng quan Quan sát :
sát
- Mô hình cấu tạo nguyên tử
- Thí nghiệm hóa học : hiện tượng trước và sau phản ứng
- Hiện tượng hóa học đơn giản trong thực tế

- Báo cáo kết quả
Kĩ năng thực Biết thực hiện thí nghiệm hóa học đơn giản:
hiện
thí
- Nghiên cứu một số tính chất của chất
nghiệm
- Hòa tan, cô cạn chất, pha chế dung dịch
- Biết sử dụng dụng cụ, hóa chất thông th ường
- Thí nghiệm thực hành cơ bản
Bài tập thực
- Nhận biết một số chất vô cơ đơn giản
nghiệm
- Điều chấ và thu khí O2 , H2..
Bài tập trắc
- Bài tập điền khuyết
nghiệm khách
- Bì tập có nhiều lựa chọn
quan
- Bài tập đúng sai
- Bài tập ghép đôi
2.6. Một số ví dụ sử dụng “giáo án điện tử” giảng dạy các loại bài hóa học
a) Bài hình thành các khái niệm và định luật hóa học Bài
13 : Phản ứng hóa học ( tiết 1 )
 Hoạt động hình thành định nghĩa:
- Gv có thể chiếu cho học sinh xem các đoạn phim về kết quả của các phản ứng
+ Khi bị đun nóng đường bị biến đổi thành than và nước
+ Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra sắt II sunfua
- Sau đó GV chiếu phương trình chữ : Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm.
- Sau đó có thể yêu cầu học sinh viết phương trình chữ của 2 phản ứng trên. Từ đó
học sinh co thể rút ra định nghĩa thế nào là phản ứng hóa học.

 Hoạt động tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học
- Gv có thể cho học sinh quan sát hình sơ đồ tượng trưng co PUHH giữa khí hidro
và khí oxi hoặc đoạn Flash mô tả phản ứng này.

- Qua phân tích sơ đồ học sinh sẽ rút ra được diễn biến của phản ứng hóa học
b) Bài nghiên cứu tính chất hóa học của đơn chất và các loại hợp chất vô cơ
Bài 24 : tính chất của oxi
 Hoạt động tìm hiểu tính chất hóa học
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 16


TI NGHIấN CU KHOA HC

TRN ANH HUY

Hớng dẫn giải
Cách 1

- Giỏo viờn cú th dựng cỏc on phim mụ t cỏc thao tỏc tin hnh thớ nghim
hoc mụ t cỏc thớ nghim khú thc hin, c hi
- vớ d : Thớ nghim Oxi phn ng vi Photpho, tỏc dng ca Oxi vi khớ metan
giỏo viờn cú th khụng cho hc sinh lm m cho hc sinh xem trờn phim
c) Bi hỡnh thnh k nng gii cỏc bi tp c bn
- Giỏo viờn cú th son bi ging nh vớ d sau hng dn hc sinh v k nng
gii cỏc bi tp. Sau ú chiu v hng dn hc sinh gii.
Ví dụ: Tính số gam cacbon C có trong 11g khí cacbonic CO 2 ( C = 12; O = 16).
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỉ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lợng giữa cacbon và khí
cacbonic trong công thức CO 2.


Xác định lời giải
Bớc 1: Viết CTHH của chất.
Bớc 2: Tính khối lợng mol của hợp
chất và khối lợng của nguyên tố trong
1 mol chất
Bớc 3; Lập quan hệ với số liệu của
đầu bài

Lời giải
Khí cacbonic có CTHH: CO
1 mol CO2 có chứa 1 mol C
44 g CO2 có chứa 12 g C
11 g CO2 có chứa x g C
x=3

2

Có 3g C trong 11 g CO2

Bớc 4: Trả lời
Cách 2

Xác định lời giải
Bớc 1: Qui số gam đầu bài cho ra
mol

Lời giải
n CO = 11 =
2


44

0,25mol

Bớc 2: Viết CTHH của chất. Tính M
MCO2 = 44 g
Bớc 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
1 mol CO2 có chứa 1 mol C
nguyên tố và hợp chất. Tìm khối lợng 0,25mol CO2 có chứa 0,25 g C
cha biết.
MC = 0,25.12 = 3g
Bớc 4: Trả lời
Có 3g C trong 11 g CO2
d) Cỏc bi ụn luyn , ụn tp cui chng hoc phn
- Giỏo viờn cú nhiu hỡnh thc son bi dng ny
Vớ d : Son trũ chi Rung chuụng vng


Với giáo án truyền thống chúng ta cũng có thể thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm
hoặc những câu hỏi trả lời nhanh và tổ chức các hình thức thi đua. Nhưng việc
triển khai nội dung phần này sẽ gặp nhiều khó kh ăn khi không có sự hỗ trợ của
những phương tiện hiện đại vì giáo viên phải viết nội dung câu hỏi, viết đáp án lên
bảng phụ. Thao tác của giáo viên sẽ bị luộm thuộm….
Nếu câu hỏi chính không thể hiện hết nội dung ở phần kiến thức cần nhớ thì
giáo viên phải chuẩn bị một số câu hỏi phụ có tác dụng đào sâu kiến thức thì tiết
dạy mới thật sự có tác dụng củng cố và tránh được tình trạng giáo viên lạm dụng
vào việc trình chiếu.
Hình thức tổ chức:
♦ Chia lớp thành hai đội A và B.

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 17


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

 Sau mỗi câu hỏi mà giáo viên nêu ra, học sinh sẽ viết đáp án vào bảng con
rồi giơ lên.
 Ghi điểm cho mỗi đội ngay sau câu hỏi. Mỗi đáp án đúng học sinh sẽ ghi
được 1 điểm cho đội của mình.
 Học sinh được tham gia trả lời tất cả các câu hỏi mà giáo viên nêu ra.
Ví dụ minh họa:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGHIỆM Ở BÀI LUYỆN TẬP 1
Kiến thức cần
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi phụ
nhớ ( sgk tr30 )
Các vật thể tự
1: Chọn khái niệm ở cột A ghép
Kể một số chất có trong
nhiên cũng như vật các ví dụ ở cột B sao cho phù
không khí, trong ô tô?
?
thể nhân tạo đều
Kết luận: Các vật thể tự
gồm có hoặc được
nhiên cũng như nhân tạo

Cột
A
Cột
B
làm từ một số chất
đều gồm có hoặc được
a. Con dao
hay hỗn hợp
làm từ một số chất hay
1. Vật thể tự b. Quả chanh
hỗn hợp.
nhiên
c. Núi đồi
d. Sách vở
2. Vật thể
e. Không khí
nhân tạo
f. Ô tô
g. Cơ thể người
h. Cây cỏ
Mỗi chất có những Câu 2: Tính chất nào của chất
Những tính chất vật lí
tính chất vật lí và
nêu trên tính chất nào
trong số các tính chất vật lí sau
hóa học nhất định, đây có thể biết được bằng cách
phải dùng dụng cụ đo hay
các tính chất đo
quan sát trực tiếp mà không phải làm thí nghiệm mới nhận
được như nhiệt độ dùng dụng cụ đo hay làm thí

biết được?
nóng chảy, nhiệt
nghiệm?
Kết luận: Bằng quan sát
độ sôi… luôn có
A. Tính tan trong nước
bề ngoài, dùng dụng cụ đo
giá trị không đổi.
B. Màu sắc
hoặc làm thí nghiệm
C. Khối lượng riêng
chúng ta sẽ biết được
D. Nhiệt độ nóng chảy
những tính chất vật lí của
chất.còn tính chất hóa học
buộc phải làm thí nghiệm
mới biết được

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 18


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Các chất đều được
tạo nên từ nguyên
tử.
Nguyên tử là hạt
vô cùng nhỏ trung

hòa về điện,số p
bằng số e.
gồm hạt nhân
mang điện tích
dương( p,+).
Vỏ tạo bởi một hay
nhiều electron
mang điện tích âm
(e, _ ).
Khối lượng hạt
nhân được coi là
khối lượng nguyên
tử.
Những nguyên tử
cùng loại có cùng
số proton trong hạt
nhân.
♦ Kí hiệu hóa
học biểu diễn
nguyên tố và
chỉ một
nguyên tử của
nguyên tố.
♦ Nguyên tử
khối là khối
lượng nguyên
tử, tính bằng
đvC.
♦ Phân tử đại
diện cho chất

gồm những
nguyên tử liên
kết với nhau
tạo nên, thể
hiện đầy đủ

Câu 3: Điền tên hạt tạo thành
nguyên tử vào các câu sau đây
sao cho phù hợp?
A. (1)……………..và (2)
……………….có điện tích như
nhau chỉ khác dấu.

TRẦN ANH HUY

Vì sao khối lượng hạt
nhân được coi là khối
lượng nguyên tử?

B.Hạt nhân nguyên tử có (3)…..
………….mang điện tích dương.
C.
Các (4)………….. mang điện
tích âm tạo nên vỏ nguyên tử.
D. (5)……………….và
(6)…………………...có cùng khối
lượng, còn ( 7)…. ….có khối lượng
rất bé,không đáng kể.
C.
Những nguyên tử cùng loại có

cùng số (8)……………… trong hạt
nhân.
Câu 4: Ghép cột A với cột B sao
cho phù hợp
Cột A
Cột B
1. Nguyên tử
a. Đại diện cho
khối
chất
2. Phân tử khối b. Đại diện cho
3. Phân tử
nguyên tố hóa
4. Kí hiệu hóa
học
học
c. Khối lượng
nguyên tử, tính
bằng đvC.
d. Khối lượng
phân tử ,tính
bằng đvC.
e. Biểu diễn
nguyên tố hóa
học,chỉ một
nguyên tử của

Sử dụng phần mềm Violet…

♦ Một đơn vị cacbon

bằng bao nhiêu phần
khối lượng nguyên tử
cacbon?
♦ Nêu định nghĩa phân
tử?

Trang 19


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

tính chất hóa
học của chất.

Phân tử là hạt hợp
thành của hầu hết
các chất, các đơn
chất kim loại có
hạt hợp thành là
nguyên tử. khác
với đơn chất, phân
tử hợp chất phải
gồm những nguyên
tử khác loại

TRẦN ANH HUY

nguyên tố

Câu 5 : Để tạo thành phân tử của

hợp chất tối thiểu cần phải có
bao nhiêu loại nguyên tử?
A. 1 loại nguyên tử
B. 2 loại nguyên tử
C. 3 loại nguyên tử
D. 4 loại nguyên tử

Vì sao phân tử của hợp
chất phải gồm ít nhất hai
loại nguyên tử?

2.7 .Những dạng bài sử dụng hiệu quả nhất
- Dạy học với “Giáo án điện tử” môn hóa học lớp 8 có thể áp dụng hầu như ở các
dạng bài nhưng hiệu quả nhất là các dạng sau :
+ Bài hình thành các khái niệm và định luật hóa học. Nếu dựa vào việc quan sát các
thí nghiệm, hiện tượng từ đó rút ra khái niệm
+ Bài nghiên cứu tính chất hóa học thông qua việc quan sát các phim, hình ảnh về
thí nghiệm, hiện tượng hóa học. Hướng dẫn thao tác thí nghiệm
+ Bài ôn tập nếu được tổ chưc dưới các dạng trò chơi học tập
+ Tất cả các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong kiểm tra bài củ, dạy
bài mới, củng cố.
Đề cương giáo án gợi ý dạy bài sử dụng “ Giáo án điện tử”
Môn :Hóa học lớp 8
Bài 12 : Sự biến đổi chất
Giáo viên dạy minh hoạ:Trần Anh Huy
 Hoạt động 1 : Hiện tượng vật lí
- Cho học sinh quan sát hiện tượng sau:

- GV đặt câu hỏi :
Sử dụng phần mềm Violet…


Trang 20


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

- Học sinh sẽ rút ra :

* Ở thí nghiệm 2 : tiếp tục cho học sinh quan sát muối ăn. Nhận biết hình dạng
ban đầu và hường dẫn học sinh hòa tan muối ăn vào nước, sau đó cô cạn, quan sát
và so sánh muối thu được với muối ban đầu.

- Từ đó dẫn dắt học sinh rút ra kết luận thế nào là hiện tượng vật lí qua hệ thống
các câu hỏi

 Hoạt động 2 : Hiện tượng hóa học
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 21


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

- Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim về thí nghiệm 1. Học sinh quan sát
cách tiến hành, hiện tượng và rút ra kết luận


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 2. Rút ra hiện tượng:

- Qua 2 thí nghiệm học sinh sẽ rút ra được thế nào là hiện tượng hóa học
 Củng cố: Giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
IV. KẾT QUẢ
1. ĐỐI VỚI HỌC SINH
a) Về hứng thú học tập
- Điều tra đối với học sinh 2 lớp từ 84- 85 tiến hành thực nghiệm của trường
THCS Lê Quý Đôn – TT Vĩnh An- Vĩnh Cửu- Đồng Nai. Thì thấy rằng học sinh
học với “Giáo án điện tử” thì hứng thú học tập của học sinh cao h ơn so với giảng
dạy dùng các phương tiện trực quan khác…
- Với câu hỏi điều tra như sau : Điền Dáu X vào ô trống
? Hứng thú học tập của em khi được học với “Giáo án điện tử” như thế nào?
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích
? Em có nhận xét gì khi học với “Giáo án điện tử” ?
Kết quả điều tra như sau :
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích
91 %
8%
1%
0%
b) Về chất lượng học tập
- Tôi đã thực hiện các tiết dạy chuyên đề và dạy học theo phân phối chương
trình đối với học sinh 2 lớp từ 84- 85 của trường THCS Lê Quý Đôn – TT Vĩnh

An- Vĩnh Cửu- Đồng Nai
LẦN THỰC NGHIỆM I
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 22


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

-Tôi đã thực hiện 6 tiết dạy đối với 39 học sinh của 2 lớp 84 gồm các bài:
+ Bài 6/SGK hóa học lớp 8 “ Đơn chất, hợp chất, phân tử”
+ Bài 12/SGK hóa học lớp 8 “Sự biến đổi chất”
+ Bài 31/SGK hóa học lớp 8 “ Tính chất, ứng dụng của hidro”
- Những dạng bài này phần lớn là các kiến thức trong đó học sinh hoạt động tìm
kiếm kiến thức bằng cách quan sát tranh vẽ, thí nghiệm, bảng biểu, nhóm rút kết
quả … Tôi đã sử dụng “Giáo án điện tử” để điều khiển hoạt động của lớp và dùng
trong kiểm tra, đánh giá bằng bài tập trắc nghiệm Kết quả củng cố học sinh đạt kết
quả rất tốt.
- Với 40 học sinh của lớp 85 cùng với 3 bài dạy trên và với cũng 6 tiết dạy
nhưng tôi đã sử dụng tranh vẽ ở giấy Ruki cứng, kẻ bảng SGK vào bảng phụ, cho
học sinh nghiên cứu SGK. Học sinh trả lời phần hoạt động, trả lời các bảng SGK,
nhận xét bằng lời và củng cố bằng cách phát phiếu học tập, sau đó cho nhóm đọc
kết quả trước lớp. Thống kê qua lần thực nghiệm I thì thấy kết quả nh ư sau:
So sánh kết quả ở lần thực nghiệm I
Dùng “ Giáo án điện tử”
Không dùng “ Giáo án điện tử”
+Giỏi: 15%
+Giỏi:6%

KẾT
+ Khá: 25%
+ Khá: 25%
QUẢ
+ TB:59%
+ TB:53%
+Yếu:1%
+Yếu:15%
+ Kém: 0%
+ Kém: 1%
LẦN THỰC NGHIỆM II
Cũng với 6 tiết dạy có dạng kiến thức tương tự và cùng với số học sinh trên tôi
đã tiến hành lần thực nghiệm II như sau:
- Đối với 40 học sinh lớp 95 ở lần thực nghiệm I không sử dụng “ Giáo án điện
tử” trong tiết dạy. Nay dùng“ Giáo án điện tử”,thì thấy kết quả cao hơn hẳn
- Còn 39 học sinh lớp 84 nay trong các hoạt động của tiết học không sử dụng “
Giáo án điện tử”.
So sánh kết quả ở lần thực nghiệm II
Dùng “ Giáo án điện tử”
Không dùng “ Giáo án điện tử”
+Giỏi:
20%
+Giỏi:16 %
KẾT
+ Khá: 25%
+ Khá: 20%
QUẢ
+ TB:45 %
+ TB:50 %
+Yếu:0 %

+Yếu:13 %
+ Kém: 0%
+ Kém: 1%
Ví dụ: Hệ thống câu hỏi đã kiểm tra học sinh bài sử dụng thực nghiệm -Bài
6“ Đơn chất, hợp chất, phân tử”hóa học lớp 8
- Thời gian làm bài 5 phút
*Bài tập 1:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
-Khí hiđro, oxi, clo là những … … … … đều tạo nên từ 1 … … … …
-Nước, muối ăn, axít Clohiđric là những … … … … đều tạo nên từ 2 … … … …
trong thành phần hóa học của nước và axit đều có chung … … … … còn muối ăn
và axit lại có chung … … … …
*Bài tập 2 :Chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất trong các chất cho dưới đây?
Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 23


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRẦN ANH HUY

Các chất
Đơn chất
Hợp chất
Kim loại sắt tạo nên từ Fe
Nước tạo nên từ H và O
Glucozơ tạo nên từ C, H và O
Khí nitơ tạo nên từ N
Từ đó nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất ?
 Rút ra nhận xét chung qua những lần thực nghiệm : Kết quả tiếp thu

kiến thức của học sinh khi hoạt động với “ giáo án điện tử” tốt hơn
2. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Dạy học làm việc với “ Giáo án điện tử” đạt kết quả tốt hơn trong:
+ Hoạt động của giáo viên nhanh hiệu quả
+ Tận dụng được thời gian trong các hoạt động lên lớp
+ Tổ chức các hoạt động lên lớp lôgic hơn
+ Khai thác tốt tính chủ động, tự chủ, sáng tạo, tích cực của học sinh
+ Không mất thời gian khi kẻ các bảng biểu, minh họa bài
+ Thực hiện kiểm tra bài cũ và củng cố bằng bài tập trắc nghiệm có hiệu quả
hơn…

Sử dụng phần mềm Violet…

Trang 24


×