TUẦN 11 – BÀI 10,11.
Tiết 41 KIỂM TRA VĂN.
Ngày dạy: 25/10/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Hệ thống hóa các kiến thức về các văn bản thuộc truyện kí Việt Nam.
1/ Kiến thức :
- Biết vận dụng kiến thức các văn bản truyện kí Việt Nam vào bài làm của mình.
2/ Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng diễn đạt và cách trình bày.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Soạn đề bài.
2. Học sinh : Học bài các văn bản thuộc truyện kí Việt Nam.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 .............
8/7 : 38/ 17 .............
8/8 : 39/ 18 .............
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới : Kiểm tra văn.
4/ Bài mới : Gv phát đề.
* Đề bài :
A/ Trắc nghiệm: ( 4 đ ). Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.
1/ Đoạn văn : “ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng
của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm sống lưng
cho mới thấy người mẹ có một êm dòu vô cùng.”
Đoạn văn trên tác giả đã kết hợp phương thức biểu đạt nào :
A/ Tự sự – miêu tả C/ Biểu cảm – tự sự
B/ Miêu tả – biểu cảm D/ Cả 3 ( A, B, C ) đều đúng.
2/ Dùng dấu mũi tên (→ ) nối tên tác giả và năm sinh cho chính xác :
A/ Thanh Tònh E/ 1911 – 1988
B/ Nam Cao F/ 1918 – 1982
C/ Ngô Tất Tố G/ 1915 – 1951
D/ Nguyên Hồng H/ 1893 – 1945
3/ Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại:
A/ Truyện ngắn. B/ Hồi kí. C/ Tiểu thuyết D/ Cả 3 ( A, B, C ) đều sai.
4/ Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Lão Hạc:
A/ Miêu tả tâm lý nhân vật. B/ Hình ảnh so sánh gợi cảm.
C/ Miêu tả hiện thực chân thật. D/ Tâm trạng nhân vật.
5/ Nội dung chính của văn bản “Trong lòng mẹ” là: Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình
yêu thương mẹ.
A/ Đúng. B/ Sai.
6/ Điền vào đoạn văn bỏ trống để trở thành văn bản hoàn chỉnh miêu tả tâm trạng Lão
Hạc:
“ Mặt lão đột nhiên…..………lại. Những ……………….xô lại với nhau, ép cho……………. chảy
ra. Cái đầu lão………………….về một bên và cái miệng………………..của lão…………………như con nít.
Lão …………khóc…”
7/ Đoạn văn: “ Chò túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện
chạy không kòp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền.”
Nguyên nhân nào chò có hành động như vậy?
A/ Bò ức hiếp quá đáng. C/ Yêu thương chồng con.
B/ Căm giận chúng từ lâu. D/ Tức nước vỡ bờ.
8/ “ và trên nét mặt cười rất kòch của cô tôi kia” ( Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng)
Giải thích cười rất kòch trong câu trên:
A/ Cười rất giống như đóng kòch.
B/ Rất giả dối.
B/ Tự luận: ( 6 đ ).
1/ Giải thích vì sao lấy nhan đề “ Tức nước vỡ bờ”
2/ Trong các nhân vật bé Hồng, chò Dậu, Lão Hạc, em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
3/ Nêu lại nội dung chính trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao.
*Đáp án và biểu điểm :
A/ Trắc nghiệm : (4 đ ) Mỗi câu đúng là 0,5điểm.
Câu 1 : B. Câu 2: A - > E, B -> G, C -> H, D -> F.
Câu 3 : C. Câu 4 : A. Câu 5 : A.
Câu 6 : … corúm… vết nhăn… nước mắt… ngoẹo…móm mém… mếu… hu hu.
Câu 7 : C. Câu 8 : B.
B/ Tự luận :( 6 đ )
Câu 1 ( 2đ ) : Nhan đề “Tức nước vỡ bờ”
- Giải thích được nghóa đen ( 0,5 đ ).
- Có áp bức có đấu tranh (0,5 đ ).
- Chứng minh được tình thế của chò Dậu trong đoạn trích.
Câu 2 : ( 2đ ) – Nêu được nhân vật yêu thích ( 0,5đ ).
- Trình bày được cảm xúc đúng đắn, giải thích có căn cứ vào những cảm xúc dẫn đến
sự lựa chọn của HS đối với nhân vật mà em thích. ( 1,5đ ).
Câu 3 : Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ ( 1đ ) và nhân phẩm cao q của
họ ( 1đ ).
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài học :
b/Bài mới : Luyện nói : kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
Tiết 42 . TLV - LUYỆN NĨI : KỂ CHUYỆN THEO NGƠI
KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
Ngày dạy : 25/10/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm chắc kiến thức về ngơi kể.
- Trình bày đạt u cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1/ Kiến thức :
- Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Những u cầu trình bày văn nói kể chuyện.
2/ Kĩ năng :
a/ Kĩ năng bài học :
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau; biết lựa chọn ngơi kể phù
hợp với câu chuyện được kể.
- Lập dàn ý một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các
yếu tố phi ngơn ngữ.
b/ Kĩ năng sống :
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên :Bảng phụ.
2. Học sinh :Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3/ 91.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 ..............
8/7 : 37/17 .............
8/8 : 39/ 18 ..............
2/ Kiểm tra bài cũ : khơng.
3/ Giới thiệu bài mới : luyện nói : kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Ơn tập về ngôi kể.
- Nhiệm vụ 1.
Ơn lại các nội dung nói về ngơi kể trong văn tự sự ở
Ngữ văn 6, tập một.
- Nhiệm vụ 2.
u cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào?
- Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
- Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể?
- Trong khi kể tại sao người kể phải thay đổi ngôi
kể ?
HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề
1/ Củng cố kiến thức
- Ngơi kể :
+ Kể theo ngơi thứ nhất : người kể xưng tơi,
trực tiếp kể những gì mình trải qua, chứng
kiến và nói được suy nghĩ, tình cảm của bản
thân; kể theo ngơi thứ ba : người kể giấu
mình, kể câu chuyện diễn ra một cách khách
quan.
+ Việc thay đổi ngơi kể là do mục đích, ý đồ
nghệ thuật của người viết, giúp cách kể
chuyện phù hợp với cốt truyện, nhân vật và
hấp dẫn người đọc.
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự : sự kết hợp các yếu tố này tạo nên
cách kể sinh động, có cảm xúc.
- u cầu của việc kể chuyện theo ngơi kể kết
hợp với miêu tả và biểu cảm : rõ ràng, tự
nhiên, lưu lốt, hấp dẫn.
HĐ 2. HD Luyện nói.
2/ Luyện nói :
Gọi HS đọc đoạn trích ở SGK trang 110.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
. Kể theo ngôi thứ mấy ?
. Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn
văn ?
. Khi kể lại đoạn văn Tức nước vỡ bờ theo ngôi
thứ nhất cần thay đổi các yếu tố nào ?
( Xưng tôi , chuyển lời nói trực tiếp -> gián tiếp ,
chọn chi tiết tả – biểu cảm phải phù hợp với ngôi
thứ I )
HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
Gọi HS đọc u cầu trang 110.
HS tập nói ( gọi 2, 3 HS kể ) kết hợp các yếu tố
điệu bộ, cử chỉ.
Yêu cầu HS kể theo ngôi thứ I trong khi kể có
thể kết hợp các động tác , cử chỉ , nét mặt để
miêu tả và thể hiện tình cảm.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
Tôi tái xám mặt , vội vàng đặt con bé
xuống đất , chạy đến đỡ lấy tay người nhà
lý trưởng và van xin: “ Cháu van ….. Tha
cho !” “ Tha này ! Tha này!”. Vừa nói hắn
vừa bòch luôn vào ngực tôi mấy bòch rồi lại
sấn đến trói chồng tôi.
Lúc này hình như quá tức , không thể chòu
được, tôi liền liều mạng cự lại :
- Chồng tôi… hành hạ !
Cai Lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp ,
rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi. Tôi
nghiến hai hàm răng :
- Mày … mày xem!
Rồi tôi túm lấy cổ hắn , ấn dúi ra cửa. sức
lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không
kòp sức đẩy của tôi , nên hắn ngã chỏng
quèo trên mặt đất , trong khi miệng vẫn
nham nhảm thét trói vợ chồng tôi.
* Kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Thế nào là ngơi kể thứ nhất ?
- Thế nào là ngơi kể thứ ba ?
- Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể?
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài học :
- Ơn lại kiến thức về ngơi kể.
- Kể chuyện, nghe kể chuyện và nhận xét trong các nhóm tự học.
b/Bài mới : Câu ghép
- Đọc đoạn trích/ 111.
- Trả lời câu hỏi :
+ Tìm các cụm C – V trong những câu in đậm.
+ Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C – V.
+ Trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ?
C/ Trả bài : Nói giảm nói tránh.
Tiết 37. TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP.
Ngày dạy: 28/10/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với u cầu giao tiếp.
1/ Kiến thức :
- Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.
2/ Kĩ năng :
a/Kĩ năng bài học :
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo u cầu.
b/ Kĩ năng sống :
- Ra quyết định: nhận ra biết sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu ghép.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh : - Đọc đoạn trích / 111.
- Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3,4/ 111,112.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 .............
8/7 : 38/ 17 .............
8/8 : 39/ 18 ............
2/ Kiểm tra bài cũ : Nói giảm nói tránh.
- Thế nào là nói giảm nói tránh ? Cho ví dụ.
3/ Giới thiệu bài mới : Câu ghép.
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm của câu ghép.
Gọi HS đọc đoạn trích/111 và chú ý các từ in đậm.
u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tìm các cụm C – V trong các câu in đậm.
- Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều
cụm C – V.
- Trình bày kết quả phân tích vào bảng theo mẫu /
112 (bảng phụ).
- Cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn,
câu nào là câu ghép ?
HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
Yêu cầu HS cho VD : Câu ghép.
I/Đặc điểm của câu ghép.
- Câu ghép là những câu do hai hay nhiều
cụm C – V khơng bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu.
Vd: Tơi đọc sách còn Lan làm bài tập.
HĐ2. Tìm hiểu cách nối các vế câu.
u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Dựa vào đoạn trích , hãy tìm thêm câu ghép. ( Câu 1,
3)
- Trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối với nhau
bằng cách nào ?
HS trả lời câu hỏi.
II/ Cách nối các vế câu
- Các vế của câu ghép được nối với nhau
bằng hai cách :
+ Dùng từ nối ( quan hệ từ, cặp quan hệ từ,
cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đơi với
nhau );
+Khơng dùng từ nối : theo cách này, giữa các
vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn HS tìm VD : Câu ghép có dùng cặp từ
hô ứng để nối.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
* KNS : Biết cách sử dụng câu ghép phù hợp với
hồn cảnh tăng hiệu quả trong giao tiếp.
dấu hai chấm.
HĐ3. HD luyện tập
1/ BT1/113.
u cầu 3HS lên bảng làm với u cầu của bài tâp1:
- Tìm câu ghép và cho biết trong mỗi câu ghép, các
vế được nối với nhau bằng cách nào?
Mỗi HS làm một câu.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
2/ BT2/113.
u cầu 4HS lên bảng làm với u cầu của bài tập 2.
- Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ cho sẵn.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
3/ BT 3/113. Chuyển câu ghép vừa đặt thành câu
ghép mới theo u cầu của a và b.
u cầu 8HS lên bảng làm với u cầu của bài tập 3.
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ.
b/ Đảo lại trật tự các vế câu.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
4/ BT4/114.
u cầu 3HS lên bảng làm với u cầu của bài tập 4.
- Đặt câu ghép với các cặp từ hơ ứng.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
III/ Luyện tập
1/ BT1/ 113 - Tìm câu ghép và cách nối
a/ U van Dần, u lạy Dần !( Dấu phẩy)
. Dần…nữa !( Dấu phẩy)
. Chò…chứ ! !( Dấu phẩy)
. Sáng …không ? ( Dấu phẩy)
. Nếu…đấy. ( Dấu phẩy)
b/ Cô tôi…tiếng ( Dấu phẩy)
Giá những…thôi ( Dấu phẩy, thì )
c/ Tôi …cay cay ( Dấu hai chấm)
d/ Hắn… quá( Quan hệ từ : bời vì)
2/ BT 2/ 113. Đặt câu
a/ Vì trời mưa nên đường rất trơn.
b/ N ếu anh khơng học thì anh sẽ ở lại.
c/ Tuy Lan học giỏi nhưng bạn khơng kiêu
ngạo.
d/ Khơng những Tuấn học giỏi mà Tuấn còn
là con ngoan.
3/ BT 3/113. Chuyển câu ghép vừa đặt thành
câu ghép mới theo u cầu của a và b.
a/ Vì trời mưa , đường rất trơn.
b/ Đường rất trơn vì trời mưa.
( tương tự bỏ bớt một quan hệ từ và đảo lại
trật tự các vế câu ở câu b, c, d của BT 2 ).
4/ BT4/ 114. Đặt câu với cặp từ hô ứng.
a/ Trời chưa sáng nó đã dậy.
b/ Anh đi đâu thì tôi đi đấy.
c/ Trời càng mưa to thì đường càng ngập
nước.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Thế nào là câu ghép ?
- Nêu cách nối các vế câu ghép ?
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài học :
- Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn.
b/Bài mới : Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.