Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Giáo trình Kỹ thuật điện tử - Nghề: Cơ điện tử - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 201 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

GIÁO TRÌNH
MÔ  ĐUN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:  01 /QĐ­CĐN  ngày  04 tháng 01 năm 2016  
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

1


Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016

2


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
     Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể 
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và  
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

3


LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao  
đẳng Nghề, giáo trình Kỹ  thuật điện tử  là một trong những giáo trình mô đun 


môn  học   đào  tạo  chuyên   ngành  được   biên   soạn  theo  nội  dung  chương  trình  
khung được hiệu trưởng trường cao đẳng nghề  phê duyệt. Nội dung biên soạn  
ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới  
có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, 
nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong  
sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. 
Trong quá  trình  sử  dụng  giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học  
và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức 
mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng  
bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên,  
tùy theo điều kiện cơ  sở  vật chất và trang thiết bị, các trường có thể  sử  dụng  
cho phù hợp.
Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo 
nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý 
kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện  
hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề  BRVT, KP Thanh  
Tân – TT Đất Đỏ ­ BRVT 
                                                      Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02  tháng 1 năm 2016
                                                               Biên soạn
                                    Nguyễn Hùng

4


5


MỤC LỤC


6


NỘI DUNG
Giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 135 giờ gồm có:
Hình 
STT

Tên các bài trong mô đun

Thời 

thức 

gian

giảng 

1
2
3
4
5

Sử dụng VOM
Sử dụng Máy hiện sóng
Chế tạo mạch in
Hàn linh kiện
Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng cầu phân áp sử 


5
5
10
8
5

dạy
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

6

dụng điện trở
Lắp ráp, khảo sát mạch chỉnh lưu một bán kỳ  1 pha 

5

Tích hợp

7

dùng Diode
Lắp ráp, khảo sát mạch chỉnh lưu toàn kỳ 1 pha dùng 

5

Tích hợp


8

4 Diode (chỉnh lưu cầu)
Lắp ráp, khảo sát mạch ổn áp lấy ra 2 mức điện áp 

5

Tích hợp

9

đối xứng sử dụng IC 7805, 7905
Kiểm tra bài 4,5,6
Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng dòng Bazo 

3
5

Tích hợp
Tích hợp

10

dùng transistor 
Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng cầu phân 

5

Tích hợp


áp dùng transistor
Kiểm tra bài 5,6,7,8,9,10
Lắp ráp mạch khuếch đại EC dùng BJT
Lắp ráp mạch khuếch đại BC dùng BJT
Lắp ráp mạch khuếch đại CC dùng BJT
Lắp ráp mạch khuếch đại công suất
Kiểm tra bài11,12,13,14
Lắp ráp mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng BJT
Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC555

3
5
5
5
10
5
5
5

Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

11

12
13
14
15
16

7


17

Lắp ráp mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp điều chỉnh 

5

Tích hợp

18

được điện áp ngõ ra dùng 2 BJT
Lắp ráp mạch ổn áp điều chỉnh được điện áp ngõ ra 

5

Tích hợp

3
5
5
5

3
135

Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

19
20
21
22

dùng IC LM317
Kiểm tra bài 15,16,17,18
Lắp ráp mạch khuếch đại vi sai dùng BJT
Lắp ráp mạch khuếch đại đảo dùng IC 741
Lắp ráp mạch khuếch đại không đảo dùng IC 741
Kiểm tra bài 19,20,21
Cộng:

8


BÀI 1
SỬ DỤNG VOM
Mã bài: MB01
Giới thiệu:
Sinh viên cần được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự sử dụng thành 

thạo đồng hồ vạn năng VOM. Việc sử dụng VOM giúp người học đo và kiểm 
tra được các thông số của mạch điện cũng như kiểm tra được chất lượng của 
các loại linh kiện, điều này giúp người dạy có cơ sở để đánh giá năng lực của 
sinh viên trong qua trình học.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng : 
­

Trình bày được cách phân loại và cấu tạo đồng hồ vạn năng VOM

­

Trình bày được các bộ phận của VOM

­

Trình bày được phương pháp sử dụng VOM đo điện áp 1 chiều, điện áp 
xoay chiều, đo cường độ dòng điện 1 chiều và đo trị số điện trở 

­

Xây dựng được quy trình thực hiện 

­

Nhận biết được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

­

Đo được điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, dòng điện 1 chiều và điện 
trở bằng VOM đúng yêu cầu kỹ thuật


­

Có ý thức an toàn lao động và chính xác trong thao tác kỹ thuật, làm việc 
độc lập và làm việc nhóm

Nội dung 
1. Các bộ phận chính của VOM.
Phần chính là cơ  cấu đo từ  điện, có kèm theo bộ  chỉnh lưu để  có thể  đo 
được cả lượng xoay chiều và một chiều.
­  Có một sun nhiều cỡ để tạo thành ampemet có nhiều cỡ đo.
9


­  Nhiều điện trở phụ tạo thành sơ đồ vonmet có nhiều cỡ đo, 
­   Nhiều điện trở  phụ  khác nhiều cỡ  và một biến trở  phân dòng để  tạo  
thành một ommet có nhiều thang đo.
­ Đối với một VOM người ta còn lắp thêm các mạch 
đo db, đo điện dung của tụ điện, đo transitor…
Khi đo các mạch nói trên được đấu nối 
nhờ bộ chuyển mạch.

1.

Mặt đồng hồ

2.

Nút điều chỉnh cơ khí


3.

Nút điều chỉnh điện khí

4.

Núm chuyển mạch

5.

Chân cắm dây dương

6.

Chân  cắm dây âm

7.

Thang đo

8.

Cọc OUTPUT để đo 

cường  độ âm thanh 
9. Kim chỉ thò
10. Thang đọc
2. Cách sử dụng thang đo.
Phương pháp sử dụng: Để chọn đúng một thang đo cho một thơng số cần đo ta 
thực hiện theo các bước sau:

* Trước khi tiến hành đo ta phải xác định thong số cần đo là gi:
­ Đo điện áp một chiều: chọn thang DCV
­ Đo điện áp xoay chiều: chọn thang ACV
10


­ Đo cường độ dòng điện một chiều: chọn thang DCmA
­ Đo chỉ số điện trở : chọn  thang 
­ Đo cường độ dòng điện xoay chiều: chọn thang ACmax15A
* Sua đó xác định khoảng giá trị đo để chọn thang đo. Trị số thang đo chính là trị số 
có thể đo được lớn nhất
Ví dụ: Điện áp xoay chiều dưới 10V: chọn ACV (10V)
           Điện áp một chiều lớn hơn 10V nhưng nhỏ hơn 50V: chọn DCV (50V)
Lưu ý: Để xác định khoảng giá trị ta chọn thang đo lớn nhất để xác định khoảng 
trị số thông qua giá trị kim chỉ thị. Nên chon thang đo sao cho kim chỉ thị vượt quá 
½ vạch đo.
3. Cách đọc thang đọc trên mặt đồng hồ.
Cách đọc kết quả đo trên mặt đồng hồ.

11


Cách đọc volt chỉ thị trên mặt đồng hồ khi đo điện áp xoay chiều và 1 chiều 
Đại lượng đo
DC volt

Thang đo
DC    0,1V

Thang đọc

B        10

0,5V

B        50

2,5V

B        250

10V

B        10

50V

B        50

250V

B        250

1000V
   AC    10V

AC volt

B        10
          C        10


50V

          B        50

250V

          B        250

1000V

          B        10

4.Đo điện áp.
4.1.Đo điện áp xoay chiều (điện áp AC.V)
Phương Pháp:
Bước 1:  Cắm que đỏ vào chân dương, que đen vào chân âm.
Bước 2:  Chuyển núm chuyển mạch về vùng AC.V với thang đo hợp lý. Chỉnh 
nút cơ khi cho kim về 0 phía bên trái mặt đồng hồ (nếu cần).
Bước 3:  Đặt 2 que đo và 2 vị trí cần đo điện áp rồi đọc giá trị đo được ở vạch 
đọc AC.V
Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc
Ch ý: Đối với nguồn điện mà ta chưa biết trị số  thì ta để thang đo ở vị trí lớn  
nhất (1000V) để tránh hư hỏng đồng hồ và sau đó ta mới chỉnh thang đo xuống  
12


sao cho khi đo kim lên quá 2/3 thang đọc thì kết quả đo là chính xác nhất.
           Ví dụ 1:  Nếu đặt thang đo ở mức 10 AC.V mà kim chỉ như hình 1.3  thì  
giá trị đo được là bao nhiêu?
 


   
Ví dụ 2:  Nếu đặt thang đo ở  mức 1000 AC.V mà kim chỉ như hình 1.4  thì gi trị 
đo được là bao nhiêu?
        

  

Chú ý:     Tuyệt đối không để  nhầm  thang đo  đồng hồ  vào thang đo dòng điện  
hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp xoay chiều (ACV), nếu nhầm đồng hồ  
sẽ bị hỏng ngay !!

13


4.2.Đo điện áp một chiều (DC.V)
   Bước 1:  Cắm que đỏ vào chân dương, que đen vào chân âm.
Bước 2:  Chuyển núm chuyển mạch về vùng DC.V với thang đo hợp lý. Chỉnh 
nút cơ khi cho kim về  0 phía bên trái mặt đồng hồ (nếu cần).
Bước 3:  Đặt que đỏ đồng hồ đặt vào cực “+” nguồn, que đen đặt vào cực “­”  
nguồn. đọc giá trị đo được ở thang đọc DC.V. 
Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc
Ví dụ:    Nếu ta để thang đo ở mức 10 DC.V  kim đồng hồ chỉ gi trị như hình  
1.5 thì giá trị điện áp thực cần đo là bao nhiêu?

 

 Chú ý:    Tuyệt đối không để  nhầm thang đo đồng hồ  vào thang đo dòng điện  
hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp  một chiều (DC V) nếu nhầm đồng hồ  
sẽ bị hỏng ngay !!

5.Đo điện trở.
Giới thiệu thang đo điện trở
Với thang  đo điện trở  của đồng hồ  vạn năng  ta ta có thể  đo được rất 
nhiều đại lượng như: 
+ Đo kiểm tra giá trị của điện trở. 
+ Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn, mạch in. 
+ Đo kiểm tra cuộn dây biến áp, động cơ, máy phát ……
14


+ Đo kiểm tra tụ điện. 
+ Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện. 
+ Đo kiểm tra diode và bống bán dẫn.
         Để  sử  dụng được các thang đo này thì đồng hồ  phải được lắp 2 Pịn  
tiểu 1,5V bên trong, để  sử  dụng các thang đo 1K  hoặc 10K  ta phải lắp  
Pin 9V.
Đo điện trở:
 B ướ
   c 1
   :  Chuyển  núm chuyển mạch  về  vùng  thang  đo    với thang đo 
hợp lý. 
  Bước  2
  : Chập hai que đo và chỉnh nút cơ khí để kim đồng hồ về vị trí 0 ở bên phải
  của mặt đồng hồ
 Bước  3
  :  Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số đo được trên thang đo 
Giá trị thực cần đo =  giá trị thang đo * giá trị đọc (giá trị kim chỉ thị)
Ví dụ: Nếu ta để giá trị  ở  mức thang đo x1K thì giá trị  điện trở  thực cần đo là  
bao nhiêu?


Chú ý:
 + Phải chọn thang đo sao cho có sai số  nhỏ  đối với thang đo điện áp, kim chỉ  
thị phải lên ít nhất 1/3 thang đọc. Đối với đo điện trở kim chỉ thị phải 1ên ít nhất  
2/3 thang đọc.
15


+ Mỗi lần chuyển thang đo về  các vị  trí trên thang đo Ohm thì ta phải chập 2  
que đo và điều chỉnh nút 0Ω ADJ để kim về 0Ω rồi mới tiến hành đo.
+ Khi đo điện trở khơng được đồng thời chạm 2 tay vào phần kim loại của 2 que  
đo
+ Khi đo xong phải chuyển núm chuyển mạch về vị trí OFF
 6.Đo dòng điện một chiều:(DC.mA)
­

 Phương Pháp đo : cắm que đo vào lỗ  dương, que đen vào lỗ  âm. Chuyển nút 

thang đo về vùng đo dòng điện DC.mA với thang đo hợp lý. Đặt que đỏ vào đầu 
dương nguồn, que đen vào đầu còn lại của tải. đọc giá trị đo được
Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc
­

Đối với VOM dòng điện chỉ đo được trong các mạch điện tử còn dòng điện  

trong cơng nghiệp thường khơng đo được vì trong cơng nghiệp thường dòng lớn.
 Kết luận:

       Đồng hồ vạn năng  hay còn gọi là VOM  (volt­ohm­milliampemeter)  là 
dụng cụ dùng để  đo  điện áp, điện trở  và dòng điện.  Ngồi ra đồng hồ  VOM 
còn kiểm tra được diode, kiểm tra tụ điện, kiểm tra transitor…

Phương pháp sử dụng chung và bảo quản:
­

Sử dụng:

+ Trước khi sử dụng đồng hồ đo nào đó ta phải nghiên cứu kỹ về 
phương pháp và đặc tính sử dụng.
+ Đặt đồng hồ nằm ngang hay thẳng đứng theo kí hiệu.
 Phải chuyển đảo mạch thang đo đúng vò trí. Cắm que đo đúng vò trí nhất +
.là đồng hồ có nhiều lỗ cắm
 Khi chưa biết trò số điện áp thì ta phải để núm thang đo ở vò trí có +
 điện áp lớn nhất ( cho cả ACV và DCV). Rồi sau đó mới chuyển núm
.thang đo về vò trí đo điện áp phù hợp
16


 Phải chọn thang đo sao cho có sai số nhỏ đối với thang đo điện áp và +
 dòng điện và kim chỉ thò phải lên ít nhất 1/3 thang đọc. Đối với đo điện
 trở kim chỉ thò phải lên ít nhất 2/3 thang đọc vì ở thang đo 1/3 kim đo còn
.lại các trò số khít nhau khó đọc được trò số chính xác
 Khi đo điện trở phải chú ý chỉnh kim chỉ thò về vò trí 0 ở phía bên +
 phải mặt đồng hồ mỗi khi chuyển núm thang đo. Tay không đồng thời
.chạm vào phần kim loại của que đo
 Sau mỗi lần đo phải chuyển núm chuyển mạch thang đo về vò trí tắt +
 (OFF) hoặc thang đo có điện áp xoay chiều lớn nhất (1000V). Để tránh
.sự nhầm lẫn gây hư hỏng đồng hồ
­

Bảo Quản:


+ Khi đo xong phải chuyển núm chuyển mạch thang đo về vò trí tắt (OFF)
 Phải bảo quản đồng hồ cẩn thận. Không để đồng hồ ở những nơi +
 có dòng điện lớn, từ trường lớn, độ ẩm cao (> 75%) và nhiệt độ cao
.((> 400C
.Không đặt đồng hồ ở những nơi có bụi công nghiệp+
 Một số sai hỏng thường gặp – ngun nhân và cách phòng ngừa.
T

CÁC

 

SAI  NGUN NHÂN

T
1

HỎNG
Kết   quả   đo  ­ Đọc   nhầm   thang  ­ Chú ý đọc đúng thang đọc 
điện áp sai. 

đọc.
­ Đặt sai thang đo.
­ Đặt thang đo khơng 

CÁCH PHỊNG NGỪA

và hướng đọc.
­ Đặt thang đo đúng với đại 


lượng cần đo. 

phù hợp.

17


2

Kết   quả   đo  ­ Không chỉnh kim về  ­ Nhớ  chỉnh kim về   0 trướng 
điện trở sai 

0 trước khi đo.

khi đo.

­ Đọc kết quả  không  ­ Khi   đọc   kết   quả   nhớ   nhân 

nhân với hệ  số  thang  với thang đo.
­ Đặt   thang   đo   phù   hợp   với 

đo.
­ Đặt thang đo không 

3

4

hợp lý
Khi   đo   đồng  ­ Đặt sai thang đo.


giá trị điện trở cần đo.
­ Khi   đo   điện   áp   phải   đặt 

hồ bị hỏng.

núm   thang   đo   đúng   vị   trí 

Đồng

 

hồ  ­ Đứt dây đo.

ACV hoặc DCV. 
Kiểm tra dây đo.

không

 

đo  ­ Cháy cầu chì.

Cẩn thận khi đo điện áp.

được. 
7.Một số đồng hồ VOM thường gặp:
CÂU HỎI ÔN TẬP
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo của VOM?

Câu 2: Hãy trình bày nguyên lý đo điện áp DC?
Câu 3: Hãy trình bày ứng dụng của VOM?
: YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI
Nội dung:
+ Về kiến thức: 
Trình bày được cấu tạo của các bộ phận chính trên VOM
18


Trình bày được phương pháp sử dụng VOM
+ Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các chức năng và thang đo trên VOM và  
đo được các thông số chính xác.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công 
nghiệp
Phương  pháp: 
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng phương pháp viết, trắc nghiệm.
+ Về kỹ năng: Được đánh giá bằng phương pháp thực hành.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công 
nghiệp. 

19


BÀI 2
SỬ DỤNG MÁY HIỆN SÓNG
Mã bài: MB02
Giới thiệu:
Trong quá trình học sinh viên cần được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự 
sử dụng thành thạo các thiết bị đo trong đó có máy hiện sóng (Osilocope). Việc sử 
dụng Osilocope giúp người học đo và kiểm tra được các thông số của mạch điện 

một cách chính xác, điều này giúp người dạy có cơ  sở  để  đánh giá năng lực của 
sinh viên trong qua trình học
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng : 
­

Trình bày được công dụng, cách phân loại và cấu tạo máy hiện sóng

­

Trình bày được phương pháp sử  dụng máy hiện sóng để đo các thông số 
kỹ thuật 

­

Xây dựng được quy trình thực hiện 

­

Nhận biết được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

­

Đo được điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, dòng điện 1 chiều và và 
công suất của mạch điện bằng máy hiện sóng đúng yêu cầu kỹ thuật

­

Có ý thức an toàn lao động và chính xác trong thao tác kỹ thuật, làm việc 
độc lập và làm việc nhóm


Nội dung 
1. Công dụng: 
Máy oscilloscope (Dao động ký) hay còn gọi máy hiện thị  sóng là thiết bị 
dùng để hiện thị các dạng sóng tín hiệu cần đo, từ đó ta có thể xác định được các 
giá trị của tín hiệu đo như điện áp, tần số, biên độ, chu kỳ, góc lệch pha, …
Máy hiện sóng là phương tiện đo lường vạn năng dùng để  quan sát dạng 
20


tín hiệu và đo các thông số của tín hiệu. Trong khoa học và trong kỹ thuật xãy ra 
nhiều quá trình vật lý khác nhau, chúng thường biến đổi theo thời gian. Việc  
nghiên cứu các quá trình vật lý đó hết sức quan trọng. Máy hiện sóng là một 
công cụ  đắc lực, giúp ta nghiên cứu, quan sát được rất nhiều quá trình vật lý  
khác nhau biến đổi theo thời gian. Hiện nay, sản xuất công nghiệp phát triển với  
tốc độ  cao, xuất hiện nhiều quá trình công nghệ  phức tạp thì máy hiện sóng 
cũng là phương tiện không thể thiếu được để  quan sát và theo dõi các quá trình 
công nghệ đó
2. Các nút chức năng của OSC.

21


 CAC NUT CH
́
́
ƯC NĂNG 
́
Ở MĂT TR
̣
ƯỚC OCS


­  POWER: Contact nguôǹ
­  INTESITY: Chinh c
̉
ương đô chum sang 
̀
̣
̀
́
­  POCUS: Chinh đô hôi tu đê hiên thi đ
̉
̣ ̣ ̣ ̉ ̣
̣ ược săc net.
́ ́
­   TRAC ROTATION: Điêu chinh cho vêt sang xoay nghiêng (khi vêt ngang bi
̀
̉
̣ ́
̣
̣ 
nghêng điêu chinh cho năm ngang)
̀ ̉
̀
­  SCALCILLUM: điêu khiên anh sang man hinh 
̀
̉ ́
́
̀ ̀
­  CAL .5V: đâu nôi cung câp điên thê mâu 5Vpp
̀ ́

́
̣
́ ̃
̣
́
, 1kHz dang song vuông.
­  X5 MAG(CH1): Nhân 5 tin hiêu kênh 1 khi tin hiêu nho qua đoc không chinh
́
̣
́
̣
̉
́ ̣
́  
xac.
́
­  X5 MAG (CH2): Nhân 5 tin hiêu kênh CH2.
́
̣
­  CH1 (X) INPUT: ngo vao lênh đoc cua kênh 1, khi hoat đông 
̉ ̀ ̣
̣
̉
̣
̣ ở phương thưc x­y
́
 
thi tin hiêu vao theo truc x (ngang).
̀ ́
̣

̀
̣
­  CH2 (X) INPUT: ngo vao lênh đoc cua kênh 2, khi hoat đông 
̉ ̀ ̣
̣
̉
̣
̣ ở phương thưc x­y
́
 
thi tin hiêu vao theo truc y (doc).
̀ ́
̣
̀
̣
̣
­  POSITION (CH1): Chinh vi tri doc cua vêt hoăc điêm sang cho kênh CH1. 
̉
̣ ́ ̣
̉
̣
̣
̉
́
­  POSITION (CH2): Chinh vi tri doc cua vêt hoăc điêm sang cho kênh CH2. 
̉
̣ ́ ̣
̉
̣
̣

̉
́
­  AC/GND/DC: Contact chuyên mach chon ngo vao thich h
̉
̣
̣
̉ ̀ ́ ợp  cho CH1, CH2 .
­  CH1/ADD/CH2: Contact chon kênh 1/ công tin hiêu 2 kênh/ chon kênh2. 
̣
̣
́
̣
̣
­  DUAL: Chon ca 2 kênh.
̣
̉
­  CH1/CH2 VOL/DIV: Điêu chinh t
̀
̉
ưng nâc biên đô cho CH1/CH2.
̀
́
̣
­   VARIABLE: Tinh chinh đô nhay v
̉
̣
̉ ơi m
́ ưc 1/3 hoăc thâp h
́
̣

́ ơn gia tri chi trên
́ ̣
̉
 
22


Panel đăt b
̣ ởi nut VOL/DIV.
́
­  INVERT: Đao dang song.
̉
̣
́
­  GND: Đầu nối masse của sườn máy 
­  EXT INPUT: Tín hiệu từ đầu nối EXT trở thành nguồn kích khởi. 
­  MAG X5: Nhân 5 tín hiệu theo chu kỳ.
­  ALT – MAG:. 
­  TRIG LEVER: hiên thi môt dang song cô đinh đa đông bô .
̣
̣
̣ ̣
́
́ ̣
̃ ̀
̣
­  X­Y: Chế độ lấy kênh này làm chuẩn để đo kênh kia.
­  VARIABLE (CAL) tinh chỉnh độ nhảy
­  TRACE SEP:Điêu chinh cho vêt sang xoay doc 
̀

̉
̣ ́
̣
­  POSITION (<>): Chinh vi tri ngang cua vêt hoăc điêm sang cho 2 kênh. 
̉
̣ ́
̉
̣
̣
̉
́
­  TIME/DIV: Chon nâc cua nhip quet (chu ky). 
̣
́ ̉
̣
́
̀
­  TRIGGER MODE: Chon chê đô kich kh
̣
́ ̣ ́
ởi cho mach lênh ngang.
̣
̣
+ AUTO: Tự đông quet ngang khi không co tin hiêu kich kh
̣
́
́ ́
̣
́
ởi đây đu va t

̀ ̉ ̀ ự đông
̣  
đao ng
̉
ược hoat đông quet ngang khi co tin hiêu kich kh
̣
̣
́
́ ́
̣
́
ới.
+  NORM: Quet ngang chi hoat đông khi co tin hiêu.
́
̉
̣
̣
́ ́
̣
+ TV.V: Day tân kich t
̃ ̀ ́ ừ 0 – 1kHz.
+ TV.H: Day tân kich t
̃ ̀ ́ ừ 1­ 100kHz
- TRIGGER SOURCE: Chon chê đô kich kh
̣
́ ̣ ́
ởi cho mach lênh ngang.
̣
̣


+  ICT: 
+  CH2: Tín hiệu từ kênh CH2.
+  LINE: Tín hiệu kích là AC – 50Hz.
+  EXT: Tín hiệu kích đưa vào ổ cắm EXIT TRIG
-

SLOPE: Chọn độ nghiêng khởi động 

    “ + “ Kích khởi xẩy ra khi tín hiệu vượt quá mức kích khởi theo chiều dương.
    “ ­ “ Kích khởi xẩy ra khi tín hiệu vượt quá mức kích khởi theo chiều âm.


CAC NUT CH
́
́
ƯC NĂNG 
́
Ở MĂT SAU  OCS
̣
23


­  Z.AIS INPUT: Đầu nối của ngỏ vào đối với tín hiệu điều chế bên ngoài.
­  CH2 (Y) SINAL OUTPUT: Cung cấp tín hiệu kênh 2 với 1 điện thế  khoảng  
100mV cho mỗi đoạn chia. Khi ngỏ  ra nối với 50Ώ tín hiệu bị  giảm giảm yếu 
khoảng 1 nữa. Ngỏ ra này có thể ghép với máy đếm tần số. 

3.  Thiết lập chế độ hoạt động
 Thiết lập chế độ hoạt động: 


­  Nối Masse cho máy ở jacker GND.
­  Contact nguồn đặt ở vị trí OFF.
­  Núm INTENSITY đặt ở vị trí giữa.
­  Núm FOCUS đặt ở vị trí giữa.
­  Các núm chỉnh biên độ VARIABLE của CH1, CH2 vặn đến vị trí CAL.
­  Các núm CH1 POSITION, POSITION CH2 vặn đến vị trí giữa.
­  Hai contact AC / GND / DC đặt ở vị trí GND.
­  Núm VOL / DIV đặt ở thang ? V/DIV.
­  Núm VARIABLE đặt ở vị trí CAL.
­  Contact MODE đặt ở vị trí AUTO.
­  Contact SOURCE đặt ở vị trí INC (CH1).
­  Núm chỉnh TRIGLIVEL ở vị trí “+”.
­  Núm POSITION ở vị trí giữa.
 Khởi động kênh CH1 / CH2: 

­  Ấn nút POWER ON.
­  Chỉnh núm CH1 POS và HORIZOTAL POS cho vệt sáng xuất hiện giữa tim  
màn hình. Chỉnh INTENSITY và FOCUS cho độ  sáng và độ  hội tụ  vừa đúng và 
sắc nét.
­   Nối ống đo vào lỗ CH1 INPUT và ghép tín hiệu chuẩn 5VP­P vào ống đo này.
24


­  Đặt Contact AC – GND – DC vào vị trí AC.
­  Với kênh CH2 cũng tương tự kênh CH1.
­  Muốn quan sát dạng sóng tín hiệu, chấm que đo vào điểm có tín hiệu. Điều 
chỉnh các núm VOL/DIV, TIME/DIV và TRIGLEVEL để  dạng sóng xuất hiện 
theo ý muốn.

4. Phương pháp đo

4.1.Đo điện áp DC
Sau khi thiết lập chế  độ  hoạt động và khởi động kênh đưa tín hiệu vào ta tiến 
hành tiếp như sau:
­  Ghép tín hiệu cần đo vào jacker input kênh chọn.
­  Chuyển contact  AC – GDN – DC về vị  trí DC.
­  Nút chỉnh VARIABLE đặt ở vị trí CAL
­  Đặt các nut chỉnh  VOLTS/DIV và TIME/DIV ở vị trí tín hiệu dễ quan sát nhất.
­  Đo khoảng cách dọc từ mức chuẩn Zero tới điểm muốn đo
­  Tính giá trị tín hiệu :   
DC Level = Vert div * Volt/Div.
Việc tính giá trị  điện áp của tín hiệu được thực hiện bằng cách đếm số  ô  
trên màn hình và nhân với giá trị VOLTS/DIV.
Ví dụ:  
VOLTS/DIV chỉ 1V thì tín hiệu cho ở hình 4.15 bên có:
Vp = 2,7ô x 1V = 2,8V
Vpp = 5,4ô x 1V = 5,4V
Vrms = 0,707Vp = l,98V.
25


×