Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu ứng dụng môi trường nuôi thành thục trứng lợn in vitro phù hợp với điều kiện Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.09 KB, 6 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2020, Vol. 18, No. 7: 504-509

Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18(7): 504-509
www.vnua.edu.vn

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔI TRƯỜNG NUÔI THÀNH THỤC TRỨNG LỢN IN VITRO
PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
Đỗ Thị Kim Lành1*, Hoàng Thị Kim Chi1, Nguyễn Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Thị Hồng Nhung1,
Kazuhiro Kikuchi2, Takeshige Otoi3, Nguyễn Thị Thu Trang4, Sử Thanh Long1
1

Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2
Viện nghiên cứu NARO, Nhật Bản
3
Đại học Tokushima, Nhật Bản
4
Khoa Thú y, Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam
*

Tác giả liên hệ:
Ngày chấp nhận đăng: 21.06.2020

Ngày nhận bài: 22.05.2020
TÓM TẮT

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tỷ lệ thành thục của trứng lợn nuôi trong các điều kiện môi
trường khác nhau để lựa chọn môi trường nuôi trứng hiệu quả, tiết kiệm, phù hợp điều kiện Việt Nam. Tế bào trứng
lợn được nuôi trong môi trường porcine oocyte maturation (POM) hoặc môi trường tissue culture media 199
(TCM199), so sánh nguồn nước pha môi trường từ nước tinh khiết (Sigma) và nước khử ion sản xuất tại phòng thí
nghiệm (MQW), so sánh hiệu quả bổ sung hormone trong quá trình nuôi trứng. Kết quả cho thấytỷ lệ thành thục của


trứng lợn nuôi trưởng thành trong môi trường POM (73,45 ± 2,61%) cao hơn đáng kể so với tỷ lệ thành thục của
trứng lợn nuôi trong môi trường TCM199 (58,84 ± 2,49). Không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ thành thục của trứng
lợn nuôi trong môi trường POM pha từ nước Sigma (87,16 ± 4,74%) hay nước khử ion (83,20 ± 6,93%). Bổ sung
hormone trong 22 giờ đầu của quá trình IVM cho tỷ lệ thành thục cao hơn đáng kể so với bổ sung hormone trong
suốt quá trình nuôi trứng (90,88 ± 2,33% và 84,93 ± 2,78%). Như vậy, sử dụng nước khử ion để pha môi trường
POM nuôi trứng lợn in vitro và bổ sung hormone trong 22 giờ đầu nuôi cấy có hiệu quả cao trong nâng cao tỷ lệ
thành thục nhân cũng như tiết kiệm chi phí nghiên cứu.
Từ khóa: Trứng lợn, thành thục, hormone.

Optimization of Porcine Oocyte in Vitro Maturation Medium for Application in Vietnam
ABSTRACT
The present study was conducted to evaluate the maturation rate of porcine oocytes matured in POM or TCM199
medium; in maturation, medium made from Sigma pure water or MQW and effects of hormone supplementation in the
first 22 hours or during IVM. Maturation rate of porcine oocyte matured in POM (73.45 ± 2.61%) medium was
significantly higher than that of TCM199 medium (58.84 ± 2.49). There was no significant difference in the maturation
rate of porcin oocyte matured in POM medium made from Sigma pure water (87.16 ± 4.74%) or MQW (83.20 ± 6.93%).
The supplementation of hormone in 22 hours could help to improve the maturation rate (90.88 ± 2.33%) compared to
that of 46 hours (84.93 ± 2.78%). MQW can be used to prepared porcine oocyte matured medium. Supplementation of
hormones during IVM1 has potential to improve the maturation rate of porcine oocytes.
Keywords: Porcine oocytes, maturation, hormones.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những nëm gæn đåy, việc sử dụng
động vêt làm mô hình nghiên cứu y sinh và bệnh
trên người đang thu hút được sự quan tâm của
nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Trong đò, các
nghiên cứu sử dụng lợn làm mô hình thử nghiệm

504


ngày càng tëng nhờ có sự tương đồng lớn với con
người về giâi phéu cũng như sinh lý học (Critser
& cs., 2009). Đåy là thuên lợi để có thể nghiên
cứu các công nghệ như tế bào gốc, kỹ thuêt cçy
ghép mô hay công nghệ protein tái tổ hợp trên
lợn. Hơn nữa, ứng dụng các kỹ thuêt sinh học
phân tử, công nghệ gen và công nghệ phôi để täo


Th Kim Lnh, Hong Th Kim Chi, Nguyn Th Ngc Anh, Nguyn Th Hng Nhung,
Kazuhiro Kikuchi, Takeshige Otoi, Nguyn Th Thu Trang, S Thanh Long

ln bin i gen cú giỏ tr ln trong nghiờn cu
bnh trờn ngi (Luo & cs., 2012; Prather & cs.,
2013). Do ũ, ln c coi l mt trong nhng mụ
hỡnh ng vờt cú giỏ tr cung cỗp ngun t bo
v c quan thớch hp cho cỗy ghộp mụ
(Ramsoondar & cs., 2009), cng nh ng vờt
chuyn gen tọo ra cỏc protein c bit liờn
quan n y sinh hc trờn ngi (Takahagi & cs.,
2005; Pan & cs., 2010; Tanihara & cs., 2016).
Mt khỏc, ln l ngun thc phốm chớnh cung
cỗp protein cng nh chỗt bộo nờn ngnh chởn
nuụi ln ang rỗt phỏt trin trờn nhiu quc gia
trờn th gii cng nh Vit Nam.

Bung trng ln c thu tọi c s git m
gia sỳc, gia cổm ca Cụng ty c phổn Thnh An
tọi xó Vọn Phỳc, Huyn Thanh Trỡ, H Ni c
ra sọch v bõo quõn trong dung dch nc

mui sinh lý 0,9%; gi nhit 33-35C v
vờn chuyn v phũng thớ nghim trc 3 gi sau
khi git m.
2.2. Phng phỏp nghiờn cu
2.2.1. nh hng ca mụi trng nuụi trng
thnh POM v TCM199 n kh nng thnh
thc ca trng ln nuụi cy in vitro

2. PHNG PHP NGHIấN CU

T bo trng thu c s c nuụi trng
thnh trong mụi trng POM (Yoshioka & cs.,
2008) cha 10 ng/ml epidermal growth factor
EGF (Sigma), 0,6mM cysteine, 1mM dibutyryl
cAMP (dbcAMP; Sigma), 10 IU/ml eCG (PMS
1000 Tani NZ; Nihon Zenyaku Kogyo,
Koriyama, Japan), v 10 IU/ml hCG
(Puberogen, 500U; Sankyo, Tokyo, Japan) trong
ùa cỗy bn ging (Nunclon Multidishes; Nalge
Nunc International, Denmark) hoc trong mụi
trng TCM199 (25mM HEPES tissue culture
medium 199 with Earle's salts (TCM 199;
Invitrogen Co., Carlsbad, CA, USA) b sung
10% (v/v) dch nang trng, 0,6mM cysteine
(Sigma-Aldrich, St. Louis, MO, USA), 50mM
sodium pyruvate (Sigma-Aldrich), 2 mg/mL Dsorbitol (Wako Pure Chemical Industries Ltd.,
Osaka, Japan), 1 mg/mL 17b-estradiol (SigmaAldrich),
10
IU/mL
equine

chorionic
gonadotropin (Kyoritu Seiyaku, Tokyo, Japan),
10 IU/mL human chorionic gonadotropin
(Kyoritu Seiyaku), v 50 mg/mL gentamicin
(SigmaAldrich), trong thi gian t 20-22 gi.
Sau ũ, trng c cỗy chuyn sang mụi trng
nuụi cỗy tng ng khụng cha dbcAMP v
hormone trong 24 gi. Quỏ trỡnh nuụi trng
thnh trng s c tin hnh trong t nuụi 5%
CO2 38,5C, ốm khụng khớ bóo hũa.

2.1. Vt liu

2.2.2. nh hng ca ngun nc s dng

i tng nghiờn cu chớnh l trng ln
nuụi cỗy trong ng nghim nhỡm ỏnh giỏ hiu
quõ ca tng loọi mụi trng nuụi cỗy. Qua ũ,
la chn mụi trng nuụi trng phự hp, cú hiu
quõ cao v giõm chi phớ sõn xuỗt.

in vitro

Tọo phụi trong ng nghim (IVP) ng vờt
cũ vỳ cng nh trờn ln bao gm ba k thuờt
chớnh: (i) S trng thnh trong ng nghim
(IVM) ca noón bo c phc hi trc tip t
nang trng, (ii) Th tinh trong ng nghim
(IVF) v (iii) Nuụi cỗy in vitro (IVC) ca hp t
cho n giai oọn phụi nang. Trong ũ, IVM l

bc ổu tiờn cú vai trũ quyt nh n kt quõ
tọo phụi ln trong ng nghim. giai oọn ny,
tờn dng nhng t bo trng ln cha thnh
thc thu c t nang trng trờn bung trng
sau ũ nuụi t bo trng n giai oọn trng
thnh ri a vo th tinh trong ng nghim
hoc s dng lm nguyờn liu cho cỏc nghiờn
cu chuyờn sồu khỏc nh nhồn bõn vụ tớnh hay
vi tiờm tinh. Vỡ vờy, quỏ trỡnh nuụi thnh thc
t bo trng khụng nhng cổn thit cho s
thnh cụng ca quỏ trỡnh th tinh v s phỏt
trin ca phụi m cũn l ngun cung cỗp nguyờn
liu nghiờn cu quan trng. Vic la chn mụi
trng nuụi thnh thc ti u l iu kin tiờn
quyt dộn n s thnh cụng trong th tinh ng
nghim ln cng nh cỏc cụng ngh h tr
sinh sõn khỏc nh nhồn bõn vụ tớnh, vi tiờm
tinh (ICSI) hay chợnh sa gen, t ũ phc v
cho cỏc nghiờn cu y sinh trờn ngi.

pha mụi trng nuụi trng thnh n kh
nng thnh thc ca trng ln nuụi cy
T thớ nghim 1, la chn mụi trng POM
hoc TCM199 l mụi trng nuụi thnh thc t

505


Nghiờn cu ng dng mụi trng nuụi thnh thc trng ln in vitro phự hp vi iu kin Vit Nam


bo trng ln. Mụi trng nuụi trng c
chuốn b tng t nh thớ nghim 1, s dng
hai ngun nc khỏc nhau l nc tinh khit
mua sn (Sigma) hoc nc kh ion sõn xuỗt tọi
phũng thớ nghim (MQW). Quỏ trỡnh nuụi
trng thnh trng s c tin hnh trong t
nuụi 5% CO2 38,5C, ốm khụng khớ bóo hũa.
2.2.3. nh hng ca vic b sung hormone
trong mụi trng nuụi thnh thc trng
n kh nng thnh thc ca trng ln
nuụi cy in vitro
T thớ nghim 2, la chn ngun nc pha
mụi trng nuụi trng thnh t bo trng
thc hin nghiờn cu trong thớ nghim 3 ỏnh
giỏ õnh hng ca vic b sung hormone (eCG v
hCG) trong quỏ trỡnh nuụi thnh thc trng n
t l thnh thc ca trng ln trong iu kin in
vitro. Cỏc t bo trng loọi A v B c chn lc
v ngộu nhiờn chia lm hai lụ trng khỏc nhau.
Vi mi lụ thớ nghim cú khoõng 50 t bo trng
c nuụi trong 500àL mụi trng nuụi trng
thnh trng POM cú cha 10 ng/ml epidermal
growth factor EGF (Sigma), 0,6mM cysteine,
1mM dibutyryl cAMP (dbcAMP; Sigma), 10 IU/ml
eCG (PMS 1000 Tani NZ; Nihon Zenyaku Kogyo,
Koriyama, Japan) v 10 IU/ml hCG (Puberogen,
500U; Sankyo, Tokyo, Japan) trong ùa cỗy bn
ging (Nunclon Multidishes; Nalge Nunc
International, Denmark) trong 20-22 gi. Sau ũ,
c chuyn sang mụi trng nuụi cỗy khụng

cha dbcAMP trong ùa cỗy bn ging trong 24
gi chuyn sang mụi trng nuụi cỗy khụng cha
dbcAMP v hormone trong ùa cỗy bn ging
(Nunclon Multidishes; Nalge Nunc International,
Denmark) trong 24 gi. Quỏ trỡnh nuụi trng
thnh trng s c tin hnh trong t nuụi 5%
CO2 38,5C, ốm khụng khớ bóo hũa.
2.3. X lý s liu
Chợ tiờu c ỏnh giỏ: t l t bo trng
phỏt trin n giai oọn ổu ca giõm phõn II
(t l thnh thc). S liu c phõn tớch
phng sai (ANOVA), s dng mụ hỡnh tuyn
tớnh chung (GLM) ca SAS dnh cho Windows,
phiờn bõn 9.1, (Hoa K). Khi cỏc tng tỏc ỏng
k khụng c quan sỏt gia hai tham s, chỳng
c loọi tr khúi mụ hỡnh. Cỏc khỏc bit vi giỏ
tr P 0,05 c xem l cũ ý nghùa thng kờ.

506

3. KT QU V THO LUN
3.1. nh hng ca mụi trng nuụi trng
thnh POM v TCM199 ti s thnh thc
ca trng ln nuụi in vitro
Nuụi thnh thc trng ln l bc khi ổu
cho cỏc nghiờn cu chuyờn sõu nh th tinh ng
nghim, nhõn bõn vụ tớnh, vi tiờm tinh hay tọo
dũng t bo mổm gc phụi bi chợ nhng t bo
trng ó thnh thc mi cú khõ nởng tham gia
vo quỏ trỡnh tỏi t hp hỡnh thnh nờn hp

t trong quỏ trỡnh th tinh hay kớch hoọt quỏ
trỡnh tỏi cỗu trỳc ca nhõn trong quỏ trỡnh
nhõn bõn. Nh vờy, quỏ trỡnh nuụi trng
thnh trng ũng vai trũ quan trng, cung cỗp
ngun nguyờn liu cho cỏc nghiờn cu cụng
ngh sinh sõn nõng cao.
T bo trng ln c thu t cỏc nang trng
cũ kớch thc t 3-6mm trờn b mt bung
trng. T bo trng sau thu c phõn loọi chỗt
lng, chợ cú t bo trng cú nguyờn sinh chỗt
ng u ti mu c bao bc bi ớt nhỗt hai
lp t bo cumulus nguyờn vn tr lờn mi c
a vo s dng. Mụi trng nuụi thnh thc l
yu t quan trng õnh hng ti khõ nởng
thnh thc cng nh s phỏt trin tip theo ca
t bo trng ln sau th tinh ng nghim
(Wang, 1997; Margot & Charles, 2001). ó cũ
nhiu loọi mụi trng c s dng thnh cụng
trong nuụi thnh thc t bo trng ln
(Hatirnaz & cs., 2018; Yuan Y. & Krisher R. L.,
2011). Nhỡm la chn mụi trng nuụi trng
phự hp, qua ũ nồng cao hiu quõ nuụi trng
thnh in vitro i vi trng ln, chỳng tụi ó
tin hnh so sỏnh hai mụi trng nuụi trng l
TCM199 v mụi trng POM. Kt quõ c th
hin trong bõng 1.
Tợ l trng thnh thc khi nuụi trong mụi
trng POM l 73,45 2,61% (P <0,05) cao hn
so vi t l ny trng nuụi trong mụi trng
TCM199 (58,84 2,49%). Tuy nhiờn, khụng cú s

khỏc bit gia t l t bo trng vt qua giai
oọn tỳi mổm (GVBD) khi nuụi cỗy trong hai mụi
trng k trờn. Kt quõ cho thỗy mụi trng
POM lm tởng ỏng k t l trng thnh thc so
vi mụi trng TCM199. Vỡ vờy, chỳng tụi chn
mụi trng POM l mụi trng nuụi thnh thc
trng trong cỏc thớ nghim tip theo.


Đỗ Thị Kim Lành, Hoàng Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hồng Nhung,
Kazuhiro Kikuchi, Takeshige Otoi, Nguyễn Thị Thu Trang, Sử Thanh Long

Bảng 1. Tỷ lệ thành thục của trứng lợn nuôi trưởng thành
trong môi trường POM và TCM199
Môi trường nuôi trứng

Tổng sô tế bào trứng

Số tế bào trứng chín (tỷ lệ thành thục (%))

TCM199

102

60 (58,84a ± 2,49)

POM

110


81 (73,45b ± 2,61)

Ghi chú: Số lần nhắc lại thí nghiệm n = 4; Trong cùng một cột, các chữ cái khác nhau thể hiện sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê P <0,05.

Bảng 2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng nguồn nước pha môi trường
nuôi thành thục trứng lợn in vitro
Nguồn nước pha Môi trường POM

Tổng số tế bào trứng

Số tế bào trứng chín (tỷ lệ thành thục (%))

Nước Sigma

125

110 (87,16 ± 4,74)

Nước MQW

128

106 (83,20 ± 6,93)

Ghi chú: Số lần nhắc lại thí nghiệm n = 4.

3.2. Ảnh hưởng của nguồn nước pha môi
trường nuôi trưởng thành tới sự thành
thục của tế bào trứng lợn nuôi in vitro

Môi trường POM (Yoshioka & cs., 2008)
được pha trên nguồn nước Sigma. Tuy nhiên,
ngoài giá thành cao thì ở Việt Nam chưa có bán
loäi nước này trên thð trường rộng rãi. Đåy là
một hän chế với các phòng thí nghiệm Công
nghệ phôi của Khoa Thú y cũng như các phñng
thí nghiệm phôi động vêt ở Việt Nam. Vì vêy,
nhìm tiết kiệm chi phí chúng tôi thử nghiệm
sử dụng nguồn nước MQW để pha môi trường
nuôi thành thục trứng lợn và tiến hành so sánh
hiệu quâ nuôi thành thục trứng từ hai nguồn
nước pha môi trường nuôi trứng POM là nước
Sigma và nước MQW. Kết quâ được thể hiện ở
bâng 2.
Trong môi trường POM pha từ nguồn nước
Sigma số trứng thành thục là 110 trứng trên
tổng số 125 trứng đät tỷ lệ thành thục là 87,16 ±
4,74% không có sự khác biệt đáng kể với tỷ lệ
thành thục của trứng nuôi trong môi trường
POM sử dụng nguồn nước MQW 83,20 ± 6,93%
với số trứng thành thục là 106 trứng trên tổng
số 128 trứng. Đồng thời, cũng không cò sự khác
biệt giữa tỷ lệ tế bào trứng vượt qua giai đoän
túi mæm (GVBD) khi nuôi cçy trong hai môi
trường kể trên (96,11% và 93,86%).

Kết quâ cho thçy không có sự khác biệt về
nguồn nước pha môi trường POM. Vì vêy, nước
MQW thay thế cho nước Sigma trong các nghiên
cứu chuyên sâu và có thể tiết kiệm chi phí

nghiên cứu. Từ kết quâ này, trong thí nghiệm 2.
chúng tôi lựa chọn nước MQW là nguồn nước
pha môi trường thành thục POM.
3.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung hormone
trong môi trường nuôi thành thục trứng lợn
Hormone đòng một vai trò quan trọng trong
quá trình trưởng thành của tế vào trứng.
Hormone gồm eCG và hCG có nhiệm vụ giúp tế
bào trứng phát triển và kích thích tế bào trứng
thành thục sẵn sàng cho quá trình thụ tinh. Vì
vêy, chúng tôi tiến hành so sánh tỷ lệ thành
thục của tế bào trứng trong môi trường POM bổ
sung hormone trong 22 giờ đæu hoặc môi trường
POM bổ sung hormone trong 46 giờ. Kết quâ thể
hiện ở bâng 3 cho thçy tỷ lệ thành thục của
trứng nuôi thành thục trong môi trường POM
bổ sung hormone trong 22 giờ là 90,88 ± 2,33%
(P <0,05) cao hơn nhiều so với tỷ lệ thành thục
của môi trường POM bổ sung hormone trong 46
giờ 84,93 ± 2,78%. Tuy nhiên, không có sự khác
biệt giữa tỷ lệ tế bào trứng vượt qua giai đoän
túi mæm (GVBD) khi nuôi cçy trong hai môi
trường kể trên.

507


Nghiờn cu ng dng mụi trng nuụi thnh thc trng ln in vitro phự hp vi iu kin Vit Nam

Bng 3. Kt qu ỏnh giỏ nh hng ca vic b sung hormone

trong mụi trng nuụi thnh thc trng ln in vitro
Mụi trng nuụi thnh thc

Tng s t bo trng

S t bo trng chớn (t l thnh thc (%)

Hormone trong 46 gi

153

131 (84,93a 2,78)

Hormone trong 22 gi u

184

168 (90,88b 2,33)

Ghi chỳ: S ln nhc li thớ nghim n = 4; Trong cựng mt ct, cỏc ch cỏi khỏc nhau th hin s khỏc
bit cú ý ngha thng kờ P <0,05.

Kt quõ cho thỗy cú s liờn quan gia t l
thnh thc trng v thi gian hormone cú mt
trong mụi trng thnh thc trng. Mụi trng
nuụi thnh thc b sung hormone trong 22 gi
ổu tiờn nuụi cỗy lm tởng ỏng k t l thnh
thc ca trng so vi mụi trng b sung
hormone 46 gi nuụi cỗy. Ngoi ra, hormone l
hoọt chỗt cú giỏ thnh cao nờn s dng trong

thi gian sau 22 gi nuụi cỗy s gõy tn kộm m
t l thnh thc trng thỗp hn so vi mụi
trng chợ dựng hormone trong 22 gi nuụi cỗy
ổu tiờn. Vỡ vờy, s dng mụi trng b sung
hormone trong 22 gi ổu tiờn nuụi cỗy ngoi
tởng t l thnh thc cũn tit kim chi phớ cho
cỏc nghiờn cu.

4. KT LUN
Cõ hai mụi trng nuụi thnh thc trng
POM v TCM199 u thnh cụng trong vic
nuụi thnh thc trng ln in vitro. Trong ũ,
POM phự hp cho cỏc nghiờn cu chuyờn sõu,
TCM199 phự hp cho cỏc nghiờn cu nhú v
thc hnh.
Mụi trng POM t 2 ngun nc pha
Sigma v MQW u cho kt quõ thnh thc
trng ln nuụi cỗy in vitro cao. Vờy cú th s
dng nc kh ion t sõn xuỗt tọi phũng thớ
nghim l ngun nc pha mụi trng POM.
Mụi trng POM b sung hormone trong 22
gi ổu nuụi cỗy cho t l thnh thc cao hn so
vi mụi trng b sung hormone trong 46 gi
nuụi cỗy. T ũ cũ th a ra kt luờn b sung
hormone trong 22 gi ổu lm tởng t l thnh
thc trng ln nuụi in vitro v tit kim chi phớ
nghiờn cu.
Nh vờy, POM l mụi trng cú hiu quõ
cao trong nuụi thnh thc trng ln in vitro, tuy


508

nhiờn giỏ thnh cao hn so vi TCM199 do
thnh phổn mụi trng cú cha mt s hoỏ chỗt
cũ giỏ thnh cao nh eGF v dbcAMP. Trong
nghiờn cu ny, chỳng tụi ng dng thay i
ngun nc pha mụi trng t nc Sigma sang
nc kh ion (MQW) sõn xuỗt trong phũng thớ
nghim, ng thi ti u hoỏ thi gian s dng
hormone trong vũng 22 gi ổu nuụi cỗy giỳp
tit kim chi phớ, tọo iu kin phỏt trin cho
cỏc nghiờn cu s dng mụi trng POM trong
nghiờn cu.

LI CM N
Chỳng tụi chõn thnh cõm n d ỏn JICASATREPS Thnh lờp ngồn hng gen ụng lọnh
cho cỏc ging ln bõn a Vit Nam v phỏt
trin h thng chởn nuụi ln bn vng bõo v a
dọng sinh hc ó ti tr thit b v hoỏ chỗt
chỳng tụi thc hin nghiờn cu ny.

TI LIU THAM KHO
Critser J.K., Laughlin M.H., Prather R.S. & Riley L.K.
(2009). Proceedings of the Conference on Swine in
biomedical research. ILAR Journal. 50: 89-94.
Hatirnaz ., Ata B., Saynur H.E., Dahan M.H., Tannus
S., Tan J. & Tan S.L. (2018). Oocyte in vitro
maturation: A sytematic review. Turkish journal of
obstetrics and gynecology J2. Turk J Obstet
Gynecol. 2: 112-125

Luo Y., Lin L., Bolund L., Jensen T.G. & Sorensen C.B.
(2012). Genetically modified pigs for biomedical
research. Inherit Metab Dis. 35: 695-713.
Margot Alves Nunes Dode & Charles Graves (2001).
Influence of hormones and follicular fluid on
maturation of pig oocytes. Ciờnca Rural, Santa
Maria. 31(1): 99-104.
DengKe Pan 1, Li Zhang, YanRong Zhou, Chong Feng,
Chuan Long, Xiao Liu, Rong Wan, Jian Zhang,


Đỗ Thị Kim Lành, Hoàng Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hồng Nhung,
Kazuhiro Kikuchi, Takeshige Otoi, Nguyễn Thị Thu Trang, Sử Thanh Long

AiXing Lin, EnQiu Dong, ShuChen Wang,
HouGang Xu, HongXing Chen (2010). Efficient
production of omega-3 fatty acid desaturase (sFat1)-transgenic pigs by somatic cell nuclear transfer.
Sci
China
Life
Sci.
53(4):
517-523.
doi:10.1007/s11427-010-0080-x
Prather R.S., Lorson M., Ross J.W., Whyte J.J. &
Walters E. (2013). Genetically Engineered Pig
Models for Human Diseases. Annu. Rev. Anim.
Biosci. 1: 203-219.
Ramsoondar J., Vaught T., Ball S., Mendicino M.,
Monahan J., Jobst P. & Ayares D. (2009).

Production of transgenic pigs that express porcine
endogenous
retrovirus
interfering
RNAs.
Xenotransplantation. 16: 164-180. />10.1111/j.1399-3089.2009.00525.
Takahagi Y., Fujimura T., Miyagawa S., Nagashima
H., Shigehisa T., Shirakura R. & Murakami H.
(2005).
Production
of
alpha
1,3galactosyltransferase
gene
knockout
pigs
expressing both human decay-accelerating factor

and
N-acetylglucosaminyltransferase
III.
Molecular Reproduction and Development.
71: 331-338.
Tanihara F., Takemoto T., Kitagawa E., Rao S., Do L.
T., Onishi A. & Otoi T. (2016). Somatic cell
reprogramming-free generation of genetically
modified pigs. Science Advances. 2: e1600803.
/>Wang W.H., Abeydeera L.R., Cantley T.C. & Day B.N.
(1997). Effects of Oocyte maturation media on
development of pig embryos produced by in vitro

fertilization. Journal of Reproduction and Fertility.
111 : 101-108.
Yoshioka K., Suzuki C. & Onishi A. (2008). Defined
System for In Vitro Production of Porcine
Embryos Using a Single Basic Medium. Journal of
Reproduction and Development. 54: 208-213.
Yuan Y. & Krisher R.L. (2011). In vitro maturation
(IVM) of porcine oocytes. Methods Mol Biol.
825: 183-98.

509



×