Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
**************************
Tập đọc
Ngời gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời
đợc các câu hỏi 1,2,3b)
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan tranh nh, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh ghi bài
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến bìa rừng cha)
+ Đoạn 2: (Tiếp ... thu lại gỗ).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi
và hớng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong
sách giáo khoa.
- Phát hiện dấu chân ngời lớn, hơn chục cây to
bị chặt ...
- Bạn lén chạy đờng tắt đi báo công an, phối
hợp với các chú bắt kẻ xấu...
- Vì bạn yêu rừng...
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Tập
đọc
Ngời
gác
rừng tí
hon
*****************************************
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
Bài 1, Bài 2, Bài 4(a).
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011
1
Tuần 13
Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A
Giáo viên Học sinh ghi bài
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân
một số thập phân với một số thập phân
*HD rút ra t/c của phép cộng, phép trừ, phép nhân
một số thập phân với số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách nhân nhẩm.
Bài 4 -a: Hớng dẫn nhân một tổng các số thập phân
với một số thập phân.
-Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với
viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Nêu bằng lời kết hợp với viết bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bảng, vở nháp.
+ Nhận xét bổ xung.
Luyện
tập
chung
**************************************
Anh: Gv chuyên
**************************************
Đạo đức .
Kính già, yêu trẻ- tiết 2
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh :
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, ...
- Học sinh: sách, vở,
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh ghi
bài
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 2 ).
-Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù
hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4.
-Mục tiêu: HS biết đợc những ngày dành cho
ngời già, em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm.
- GV kết luận.
* Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình
huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện nên thể hiện.
- Nhận xét, bình chọn.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình hoàn thành
bài tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Đạo
đức.
Kính
già,
yêu
trẻ
Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011
2
Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A
c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống
Kính già, yêu trẻ ở địa phơng.
* Mục tiêu: HS biết đợc truyền thống tốt đẹp
của dân tộc là luôn quan tâm, chăm sóc ngời
già, trẻ em.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn
thành nhiệm vụ.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.
***************************************
Khoa học
Nhôm
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu đợc một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhân biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
Tùy theo điều kiện địa phơng mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, cha thật sự thiết thực với HS.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, v bài tập.
- Học sinh: sách, vở bt,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh ghi
bài
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh, đồ
vật su tầm đợc.
* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ
dùng đợc làm bằng nhôm.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng bằng nhôm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: HS biết quan sát và phát hiện một vài tính chất
của nhôm.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, uốn nắn và nêu kết luận ( sgk )
Hoạt động 3: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: HS nêu đợc
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
- Cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu các em hoàn thành
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông
tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các đồ dùng bằng nhôm, mô
tả về màu sắc, độ cứng, tính dẻo...
* Các nhóm trình bày kết quả quan sát
và thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
Nhôm
Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011
3
Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A
phiếu.
+ Bớc 2: Chữa bài tập.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nhận phiếu, làm theo chỉ dẫn
trong phiếu.
- 3, 4 em trình bày trớc lớp, lớp nhận
xét, bổ sung.
học.*******************************************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Thể dục : GVTD
*************************************
Lịch sử
Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc
I/ Mục tiêu.
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lợc. Toàn dân đứng lên kháng chiến chóng Pháp:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nớc ta giành đợc độc lập, nhng thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta.
+ Rạng sáng 19-12-1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đo Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vởbt,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh ghi bài
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm
vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân nhân dân ta
tiến hành kháng chiến toàn quốc, nhận xét thái
độ của thcl dân Pháp.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm).
- HD để HS hình thành biểu tợng về những ngày
đầu toàn quốc kháng chiến.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV dùng ảnh t liệu để HS nhận xét về tinh thần
quyết tử của quân và dân Hà Nội
- GV kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* HS dựa vào bảng thống kê các sự kiện để
hoàn thành nhiệm vụ.
- HS trình bày trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thông báo kết quả.
- HS quan sát ảnh t liệu, nêu nhận xét của bản
thân.
- Nhận xét, bổ sung.
Thà hi
sinh tất
cả chứ
nhất
định
không
chịu
mất n-
ớc
******************************************************
Chính tả.
Nhớ viết: Hành trình của bày ong
I/ Mục tiêu.
-Nhớ viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011
4
Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A
-Làm đợc BT (2)a/b hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở bt.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. ghi bài
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết )
- Lu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, ghi điểm những em làm tốt.
C) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- 2 em đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của
bài thơ.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu.
+Viết bảng từ khó:
- HS nhớ lại, tự viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối
chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng.
-Nhận xét.
Hành
trình của
bày ong
******************************************************
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Hs Biết:
- thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
Bài 1, Bài 2, Bài 3(b), Bài 4.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
Ghi
bài
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một
số thập phân với một số thập phân
*HD rút ra t/c của phép cộng, phép trừ, phép nhân
một số thập phân với số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách nhân nhẩm.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với
viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Quy tắc: (sgk).
Luyện
tập
chung
Tiểu học Lê Lợi năm học: 2010-2011
5