VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : VẬT LÝ KHỐI LỚP : 7
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
1
Nhận biết ánh sáng-
Nguồn sáng và vật
sáng
1
+ Qua thí nghiệm học
sinh nhận thấy : Muốn
nhận biết được ánh
sáng thì ánh sáng đó
phải truyền vào mắt ta.
Ta nhìn thấy các vật
khi có ánh sáng từ các
vật đó truyền vào mắt
ta.
+ Phân biệt được
nguồn sáng và vật
sáng. Nêu được thí dụ
về nguồn sáng và vật
sáng
Muốn nhận biết được
ánh sáng thì ánh sáng đó
phải truyền vào mắt ta. Ta
nhìn thấy các vật khi có
ánh sáng từ các vật đó
truyền vào mắt ta.
Nguồn sáng và vật sáng.
Thực hành
Quan sát
Thảo luận
nhóm
+ Dụng cụ TN cho mỗi nhóm
HS:
+ 1 hộp kín bên trong có
bóng đèn và phần trong ống
có dán sẵn hình.
2 Sự truyền ánh sáng 2
- HS biết thực hiện một
thí nghiệm đơn giản để
xác đònh đường truyền
của ánh sáng.
- Phát biểu được đònh
luật về sự truyền thẳng
của ánh sáng.
- Xác đònh đường truyền của
ánh sáng.
- Đònh luật về sự truyền
thẳng của ánh sáng.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
* Cho mỗi nhóm HS:
-1 đèn pin
-1ống trụ thẳng Ø=3mm,ống
trụ có thể bẻ cong không
trong suốt.
-3 màn chắn có đục lỗ
-3 cái đinh ghim.
3
Ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh
sáng
3
- Nhận biết được bóng
tối, bóng nửa tối và giải
thích được hiện tượng.
- Giải thích vì sao lại có
hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực.
- Vận dụng đònh luật
truyền thẳng của ánh
sáng, giải thích một số
hiện tượng trong thực tế
và hiểu được một số
ứng dụng của đònh luật
truyền thẳng ánh sáng.
- Bóng tối, bóng nửa tối ,
hiện tượng nhật thực, nguyệt
thực.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
* Đối với mỗi nhóm HS:
-1 đèn pin
-1 bóng đèn điện lớn 220V-
40W
-1 vật cản bằng bìa
-1 màn chắn sáng
-1 hình vẽ nhật thực và
nguyệt thực lớn.
4 Định luật phản xạ ánh
sáng
4
- Giúp HS tiến hành
được thí nghiệm để
- Đường đi của tia sáng
phản xạ trên gương phẳng.
-Thực hành
-Quan sát
- Cho mỗi nhóm HS:
- 1 gương phẳng có giá đỡ.
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
nghiên cứu đường đi
của tia sáng phản xạ
trên gương phẳng.
- Biết xác đònh tia tới,
tia phản xạ, góc tới,
góc phản xạ.
- Phát biểu được đònh
luật phản xạ ánh sáng.
- Tia tới, tia phản xạ, góc
tới, góc phản xạ.
-Đònh luật phản xạ ánh
sáng.
-Thảo luận
nhóm
- 1 nguồn sáng tạo tia sáng
hẹp.
- 1 màn chắn, 1 thước đo độ.
5
Ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng
5
- Nêu được tính chất
của ảnh tạo bởi gương
phẳng.
- Vẽ được ảnh của một
vật đặt trước gương
phẳng.
- Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng.
- Vẽ ảnh của một vật đặt
trước gương phẳng.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
- Cho mỗi nhóm HS:
-1 gương phẳng có giá đỡ.
-1 tấm kính trong có giá đỡ.
- 2 viên pin.
6
+ TH và KTTH Quan
sát và vẽ ảnh của một
vật tạo bởi gương
phẳng
6
- Luyện tập vẽ ảnh của
các vật có hình dạng
khác nhau đặt trước
gương phẳng.
- Xác đònh được vùng
nhìn thấy của gương
phẳng.
- Tập quan sát được
vùng nhìn thấy của
gương ở mọi vò trí.
-Vẽ ảnh của các vật có hình
dạng khác nhau đặt trước
gương phẳng.
- Vùng nhìn thấy của gương
phẳng.
- Quan sát vùng nhìn thấy
của gương ở mọi vò trí.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
- Cho mỗi nhóm HS:
-1 gương phẳng có giá đỡ, 2
viên pin.
- HS nghiên cứu trước bài thí
nghiệm, chuẩn bò thước đo độ
và thước thẳng.
7 Gương cầu lồi 7
- Nêu được tính chất
ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng
nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gương
phẳng có cùng kích
thước.
- Giải thích được các
ứng dụng của gương
cầu lồi.
- Tính chất ảnh của vật tạo
bởi gương cầu lồi.
- Vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có
cùng kích thước.
- Các ứng dụng của gương
cầu lồi.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
* Cho mỗi nhóm HS:
-1 gương cầu lồi, 1 gương
phẳng có cùng kích thước.
-1 miếng kính trong lồi (nếu
có)
-2 viên pin
8 Gương cầu lõm 8
- Nhận biết được ảnh - Ảnh tạo bởi gương cầu -Thực hành *Đối với mỗi nhóm HS
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được tính chất
của ảnh tạo bởi gương
cầu lõm.
- Nêu được tác dụng
của gương cầu lõm
trong cuộc sống và kó
thuật.
lõm.
- Tính chất của ảnh tạo bởi
gương cầu lõm.
- Tác dụng của gương cầu
lõm trong cuộc sống và kó
thuật.
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
-1 gương cầu lõm và 1 gương
phẳng có cùng kích thước.
-1 bộ nguồn tạo tia sáng hẹp.
-1 màn chắn và 1 gương cầu
lõm trong (nếu có).
9
Tổng kết chương
Quang Học
9
- Nhắc lại những kiến
thức cơ bản có liên
quan đến sự nhìn thấy
vật sáng, sự truyền ánh
sáng, sự phản xạ ánh
sáng, tính chất của ảnh
của một vật tạo bởi
gương phẳng . xác đònh
vùng nhìn thấy của
gương phẳng , so sánh
vùng nhìn thấy của
gương phẳng với gương
cầu lồi.
- Những kiến thức cơ bản có
liên quan đến sự nhìn thấy
vật sáng, sự truyền ánh
sáng, sự phản xạ ánh sáng,
tính chất của ảnh của một
vật tạo bởi gương phẳng .
xác đònh vùng nhìn thấy của
gương phẳng , so sánh vùng
nhìn thấy của gương phẳng
với gương cầu lồi.
-Thảo luận
-Vấn đáp
- Giáo viên vẽ sẵn trò chơi ô
chữ 9.3 SGK.
- Học sinh chuẩn bò trước các
câu hỏi và câu trả lời phần
“tự kiểm tra”.
10 Kiểm tra 10
Kiến thức của chương I Kiến thức của chương I Trắc nghiệm
Tự luận
-Đề kiểm tra
11 Nguồn âm 11
- Nêu được đặc điểm
chung của một số
nguồn âm.
- Nhận biết được một
số nguồn âm thường
gặp trong cuộc sống.
- Đặc điểm chung của một
số nguồn âm.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
* Đối với mỗi nhóm học sinh.
-1 trống, 1 đế, 1 dùi trống.
-1 âm thoa, 1 búa cao su, 1
hộp cộng hưởng.
-1 giá thí nghiệm, 1 con lắc
bấc, 1 sợi dây cao su mảnh.
12 Độ cao của âm 12
- Nêu được mối liên hệ
giữa độ cao và tần số
của âm.
- Sử dụng được thuật
ngữ âm cao (âm bổng),
âm trầm (âm thấp) và
tần số khi so sánh hai
- Mối liên hệ giữa độ cao và
tần số của âm.
- Thuật ngữ âm cao (âm
bổng), âm trầm (âm thấp)
và tần số khi so sánh hai
âm.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
*Cho mỗi nhóm HS:
-1 giá thí nghiệm, 1 con lắc
đơn có chiều dài 20cm.
-1 con lắc đơn có chiều dài
40cm, 2 lá thép mỏng có
chiều dài 20cm và 40cm, 1
hộp cộng hưởng.
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
âm. * Cho cả lớp:
-1 đóa phát âm có các hàng lỗ
vòng quanh, 1 mô tơ 6V – 9V
một chiều, 1 miếng phim
nhựa.
13 Độ to của âm 13
- Biết được mối liên hệ
giữa độ to của âm và
biên độ dao động.
- So sánh được âm to
âm nhỏ.
- Mối liên hệ giữa độ to của
âm và biên độ dao động.
- So sánh được âm to âm
nhỏ.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
*Cho mỗi nhóm HS:
-1 lá thép mỏng , 1 hộp cộng
hưởng.
-1 trống + đế + dùi trống.
-1 con lắc bấc, 1 giá thí
nghiệm.
14 Mơi trường truyền âm 14
- Kể tên được một số
môi trường truyền âm
và không truyền được
âm.
- Nêu được ví dụ về sự
truyền âm trong các
môi trường : Rắn, lỏng ,
khí.
- Một số môi trường truyền
âm và không truyền được
âm.
- Ví dụ về sự truyền âm
trong các môi trường : Rắn,
lỏng , khí.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
*Cho mỗi nhóm HS:
- 2 trống, đế, 1 dùi trống.
- 1 quả cầu bấc, một nguồn
phát âm dùng vi mạch.
- 1 ly nước lớn.
15
Phản xạ âm – Tiếng
vang
15
- Mô tả và giải thích
được một số hiện tượng
liên qua đến tiếng
vang.
- Nhâïn biết được một
số vật phản xạ âm tốt,
phản xạ âm kém.
- Tiếng vang.
- Một số vật phản xạ âm
tốt, phản xạ âm kém.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
*Cho mỗi nhóm HS:
- 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1
nguồn âm dùng vi mạch.
-1 bình nước.
16
Chống ơ nhiễm tiếng
ồn
16
- Phân biệt được tiếng
ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Nêu được và giải
thích được một số biện
pháp chống ô nhiễm
tiếng ồn.
- Kể tên được một số
vật liệu cách âm.
- Tiếng ồn và ô nhiễm tiếng
ồn.
- Một số biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật
liệu cách âm.
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
* Cho mỗi nhóm HS:
-1 trống, dùi trống, 1 hộp sắt.
-Tranh vẽ hình 15.1 và 15.2,
15.3 SGK
17 Tổng kết chương âm
học
17
- Ôn tập củng cố lại
kiến thức về âm thanh.
- Ôn tập củng cố lại kiến
thức về âm thanh.
- Bảng phụ tóm tắt các kiến
thức đã học
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
- Hệ thống hoá lại kiến
thức của chương II.
- Luyện tập cách vận
dụng kiến thức về âm
thanh vào cuộc sống.
- Hệ thống hoá lại kiến thức
của chương II.
- Luyện tập cách vận dụng
kiến thức về âm thanh vào
cuộc sống.
- Phiếu bài tập
18 Kiểm tra HKI 18
Từ bài 1 chương I-
Quang học đến bài16
chương II-Âm học.
Từ bài 1 chương I- Quang
học đến bài16 chương II-
Âm học.
- Đề thi học kỳ I
19 19 Khơng có tiết
20
Sự nhiễm điện do cọ
sát
19
-Mô tả 1hiện tượng
hoặc 1 thí nghiệm
chứng tỏ vật bò nhiễm
điện do cọ xát.
-Giải thích được 1số
hiện tượng nhiễm điện
do cọ xát trong thực tế
-Vật bò nhiễm điện do cọ
xát.
-1số hiện tượng nhiễm điện
do cọ xát trong thực tế
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
Cho mỗi nhóm HS:
-1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ
tinh, 1 mảnh ni lông.
- 1 ít vụn giấy, 1 mảnh len, 1
mảnh lụa.
-1 mảnh tôn, 1 bút thử điện
thông mạch.
21 Hai loại điện tích 20
-Biết chỉ có 2 điện tích
là điện tích dương và
điện tích âm, 2 điện
tích cùng dấu thì đẩy
nhau,trái dấu thì hút
nhau.
-Nêu được cấu tạo
nguyên tử gồm:hạt
nhân mang điện tích
dương và các electrôn
mang điện tích âm quay
xung quanh hạt nhân ,
nguyên tử trung hoà về
điện
-Biết vật mang điện âm
nhận thêm êlectrôn ,vật
mang điện dương mất
bớt êlectrôn
-Có 2 điện tích là điện tích
dương và điện tích âm, 2
điện tích cùng dấu thì đẩy
nhau,trái dấu thì hút nhau.
-Cấu tạo nguyên tử gồm:hạt
nhân mang điện tích dương
và các electrôn mang điện
tích âm quay xung quanh
hạt nhân , nguyên tử trung
hoà về điện
-Vật mang điện âm nhận
thêm êlectrôn ,vật mang
điện dương mất bớt êlectrôn
-Thực hành
-Quan sát
-Thảo luận
nhóm
- Cho cả lớp: Hình vẽ mô hình
đơn giản của nguyên tử (hình
18.4, SGK)
- Cho mỗi nhóm HS:
-3 mảnh ni lông màu trắng
đục cỡ 13cm x 25cm.
-1 bút chì vỏ gỗ còn mới.
-1 kẹp giấy.
-2 thanh nhựa màu sẫm giống
nhau dài 20cm, tiết diện tròn,
có lỗ ở giữa để đặt vào trục
quay.
-1 mảnh len 15cm x 15cm.
-1 mảnh lụa 15cm x 15cm.
-1 thanh thủy tinh.
-1 trục quay với mũi nhọn
thẳng đứng.
22 Dòng điện-Nguồn 21
-Mô tả TN tạo ra dòng -TN tạo ra dòng điện, dòng -Thực hành * Cho mỗi nhóm HS: