Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số kinh nghiệm dạy một tiết văn bản trong chương trình ngữ văn lớp 6 theo hoạt động học của học sinh tại trường THCS yên thái huyện yên định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663 KB, 25 trang )

PHẦN MỤC LỤC:

1. MỞ ĐẦU:
1.1 Lí do chọn đề .................................................................................................1
1.2 Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................2
1.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
2.1 Cơ sở lí luận: .................................................................................................2
2.2 Thực trạng vấn đề.........................................................................................3
2.3 Các giải pháp sử dụng và giải quyết vấn đề .............................................. 5
2.4 Hiệu quả sáng kiến kin h nghiệm ............................................................ 17
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
3.1 Kết luận........................................................................................................21
3.2 Kiến nghị......................................................................................................21
Tài liệu tham khảo............................................................................................22

1


1. PHẦN MỞ ĐẦU.
1.1.Lí do chọn đề tài
A.Komsxki từng nói: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhân
cách phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách... Hãy tìm ra phương pháp cho
phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”. Quả đúng như vậy, tại Điều
5 Chương I “Luật Giáo dục” Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư
duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập và ý thức vươn lên
[1]. Ngày nay trước sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ thì yêu cầu
đổi mới toàn diện trong giáo dục là một nhu cầu tất yếu, mang tính chiến lược
nhằm: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ


và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,
hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của giáo dục, tại nghị quyết số 29-NQ/ TW
ngày 4/11/ 2013 của hội nghi Trung ương 8 khóa XI đã nêu ra vấn đề đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là
nhiệm vụ của Đảng, nhà nước và của nhân dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư
cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển
kinh tế- xã hội. Hội nghị đã xác định đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là đổi
mới những vấn đề lớn, cốt lõi, trong đó có đổi mới phương pháp dạy- học môn
Ngữ văn. [2].Bởi qua môn Ngữ văn học sinh được hòa nhập một cách tích
cực,chủ động với môi trường xã hội hiện tại và tương lai. Học sinh được cung
cấp những phương pháp và tiếp nhận văn học, thực hành bằng giao tiếp chuẩn
tiếng Việt, đồng thời có khả năng thâm nhập các lĩnh vực văn hóa, xã hội khác,
để tự tin trước cuộc sống, biết ứng xử tích cực trong mọi hoàn cảnh.
Không những thế, Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích
cực lấy học sinh làm trung tâm rất được quan tâm trong những năm qua. Phát
huy tính tích cực trong học tập của học sinh được xem như một nguyên tắc dạy
học đảm bảo chất lượng và hiệu quả, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm
sang lấy học sinh làm trung tâm là một xu hướng tất yếu có tính lịch sử. Với các
môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng đổi mới dạy học đã trở thành vấn
đề cấp thiết và điểm mấu chốt của môn Ngữ văn tập trung trong hai chữ “Tích
hợp”: tích hợp và tích cực. Có “tích cực” mới phát huy tốt tính chất tích hợp,
qua tích hợp học sinh càng tích cực hơn.
Ngữ văn là môn học nghệ thuật, đặc biệt là văn học. Văn học dùng chất
liệu hiện thực kết hợp nghệ thuật ngôn từ để phản ánh hiện thực, thể hiện tư
tưởng tình cảm của tác giả. Vì vậy, dạy văn học là khai thác nghệ thuật ngôn từ
để làm rõ nội dung hiện thực và tư tưởng tình cảm của tác giả. Từ đó, dạy văn
học người giáo viên phải đảm bảo được đặc điểm trên của môn học: phải giúp

học sinh thấy được cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua
đó cảm nhận được điều nhà văn muốn gửi đến người đọc. Mặt khác, thông qua
2


việc học những tiết văn học, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự
khám phá, cảm thụ một tác phẩm văn học, giúp các em có khả năng giao tiếp đạt
hiệu quả.
Tuy nhiên, dạy học Ngữ văn không dễ như một số người lầm tưởng - đặc
biệt là khi dạy tác phẩm bút kí giàu chất trữ tình, để chuyển tải hết được cái hay
và những dụng ý nghệ thuật của tác giả đến học sinh lứa tuổi THCS không hề dễ.
Nguyên nhân thì nhiều song theo tôi trước hết là do một số giáo viên chưa thực
sự tâm huyết với bài giảng, chưa biết cách khơi gợi, tổ chức hướng dẫn cho học
sinh cách khai thác và cách cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm . Mặt khác,
trong quá trình tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản còn lúng túng chủ
yếu dạy theo kiểu truyền thụ một chiều: giáo viên hỏi - học sinh trả lời nên giờ
học diễn ra trong một không khí đơn điệu, nhàm chán. Vì thế, có thể nói chất
lượng dạy - học ở một số văn bản đặc biệt là ở thể bút kí chưa đáp ứng đúng
được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy theo hướng tích cực. Đó là những khó
khăn cơ bản trong thực tiễn cản trở việc dạy học khiến cá nhân tôi rất băn khoăn
trăn trở. Xuất phát từ thực tế đó nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh
nghiệm dạy một tiết văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 6 theo hoạt động
học của học sinh tại trường THCS Yên Thái huyện Yên Định” để nghiên cứu.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn 6 nhiều năm.
Qua nhiều lần dự giờ thăm lớp đồng nghiệp và bằng quá trình suy nghĩ, tích luỹ
của mình tôi cũng mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiệm dạy một tiết văn bản
trong chương trình Ngữ văn lớp 6 theo hoạt động học của học sinh tại trường
THCS Yên Thái huyện Yên Định” nhằm mục đích tháo gỡ một phần những
lúng túng, khó khăn mà giáo viên thường mắc phải trong quá trình tổ chức dạy

học văn bản “ Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới) tiết 101- Ngữ văn 6, Tập 2. Từ đó
kích thích niềm say mê, hứng thú học tập văn bản ở các em học sinh, góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn nói chung và phần văn bản nói
riêng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là sử dụng một số giải pháp cơ bản để tổ
chức hiệu quả các hoạt động dạy học Văn bản “ Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới )
Chương trình Ngữ Văn lớp 6- Trường THCS Yên Thái.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Xây dựng cơ sở lí thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Phương pháp thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, sử lí số liệu
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết đinh số
16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
nêu ra phương pháp dạy học trong các nhà trường phổ thông là: “Phải phát huy
3


tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng
môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng
cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến ttình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”[3].
Đổi mới dạy học phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập
của học sinh với các môn học nói chung và phương pháp dạy học văn nói riêng
là một khoa học vì nó không chỉ quan tâm nghiên cứu tác phẩm văn chương mà
quan trọng hơn phải tìm hiểu dạy học văn chương để làm gì. Khoa học về

phương pháp dạy học văn vừa phải tiếp tục đi sâu vào bản chất của văn học, vừa
phải khám phá sức mạnh tác động xã hội thẩm mĩ đến nhân cách học sinh.
Có thể khẳng định rằng trong những năm gần đây, việc dạy học môn Ngữ
văn ở trường THCS đã có những biến chuyển tích cực, người giáo viên đã thực
sự đổi mới phương pháp dạy học, chú ý đến sự tiếp nhận và vận dụng kiến thức,
kĩ năng thực hành của học sinh. Giờ học Ngữ văn đã có "chất văn” hơn.
Tuy nhiên, trong thực tế việc dạy Ngữ văn - phần văn xuôi- kí ở các nhà
trường theo quan điểm tích cực và tích hợp còn nhiều điều đáng nói. Một số giáo
viên trong khi giảng dạy còn chưa thật sự chú ý đến đặc trưng bộ môn, dạy học
chưa bám theo thể loại mà người giáo viên chỉ chú trọng và nặng về cung cấp
kiến thức đơn thuần nên họ dạy theo kiểu truyền thụ một chiều: giáo viên hỏi học sinh trả lời. Như thế giờ học trở nên nhàm chán, tẻ nhạt, khô khan cứng
nhắc, thiếu cảm hứng, thiếu sự đồng cảm với nhà văn, nhà thơ. Từ đó, học sinh
nảy sinh tâm lí chán và ngại học môn Ngữ văn. Trong khi đó tác phẩm văn
chương như là một món ăn tinh thần mà giáo viên là người chế biến và phục vụ
còn học sinh là thực khách. Khách ăn có ngon hay không – tâm hồn người
thưởng thức có lâng lâng, rung động, say sưa hay không – là do ở người chế
biến, phục vụ. Cùng là một tác phẩm văn học nếu người giáo viên biết cách khai
thác, hướng dẫn, diễn giảng đúng chỗ, đúng lúc thì học sinh sẽ rung động, khắc
sâu, yêu thích và nhớ mãi.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Nhà văn hoá lớn của nhân loại Lê-nin từng nói: "Văn học là nhân học".
Vậy mà một thực trạng đáng lo ngại là học sinh bây giờ không còn thích học
văn. Thực trạng này lâu nay đã được báo động. Ban đầu chỉ đơn thuần là những
lời than thở với nhau của những người trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn và nay
đã trở thành vấn đề của báo chí và dư luận. Ai đã trực tiếp dạy và chấm bài làm
văn của học sinh trong những năm gần đây mới thấy cần thiết phải có những
thay đổi về phương pháp dạy văn và học văn hiện nay. Qua công tác giảng dạy
cũng như chấm trả các bài kiểm tra Ngữ văn của các em, tôi nhận thấy có rất
nhiều những biểu hiện thể hiện tâm lý chán, không thích học môn Ngữ văn của
học sinh. Thực tế này có nhiều nguyên nhân song tập trung vào một số nguyên

nhân cơ bản như sau:
2.2.1 Về phía giáo viên
4


Đa số giáo viên đều có tình yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy,
chăm lo quan tâm đến học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế sau:
Thứ nhất là một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề, chưa khơi
gợi được mạch nguồn cảm xúc ẩn sau mỗi trái tim người học; khi lên lớp, một
số giáo viên còn lúng túng bị động trong phương pháp tổ chức, hướng dẫn học
sinh học tập. Hơn nữa, một bộ phận giáo viên cũng chưa thật chuyên sâu kiến
thức của một số môn học khác như: Lịch sử, GDCD... để hỗ trợ thêm kiến thức
khi dạy môn Ngữ văn. Mặt khác, khi giảng dạy một số giáo viên chưa thực sự
quan tâm tới mọi đối tượng học sinh trong lớp, chưa có hệ thống câu hỏi phù
hợp cho mọi đối tượng - đặc biệt là học sinh yếu kém nên dẫn đến chất lượng
dạy học môn Ngữ văn chưa cao.
Thứ hai là sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học phục vụ
công tác giảng dạy môn Ngữ văn lại không nhiều. Việc sử dụng đồ dùng dạy
học, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học còn hạn chế nên cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học bộ môn Ngữ văn trong những năm
qua.
2.2.2 Về phía học sinh
Trước hết là do học sinh thờ ơ với môn Ngữ văn. Những năm gần đây,
nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước một thực
trạng, đó là tâm lý thờ ơ với việc học môn Ngữ văn ở các trường THCS và các
trường THPT. Điều đáng buồn nhất cho các giáo viên dạy văn là nhiều học sinh
có năng khiếu văn cũng không muốn tham gia đội tuyển môn Ngữ văn chỉ vì các
em ngại viết, phải viết dài, phải nhớ nhiều, học môn văn thì sẽ thi được ít
trường, cơ hội xin việc làm khó... Có lẽ vì thế nên các em dành nhiều thời gian
cho các môn học khác - chủ yếu là các môn khoa học tự nhiên. Thực tế, phần

lớn phụ huynh khi đã định hướng cho con mình sẽ thi khối A thì chỉ chủ yếu chú
trọng ba môn: Toán, Lý, Hóa còn các môn học khác thì xem nhẹ - trong đó có
môn Ngữ văn. Điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của các em về
môn Ngữ văn.
Mặt khác do khả năng trình bày của một bộ phận học sinh còn yếu. Một
số em học sinh cách nói năng, cách diễn đạt, cách dùng từ, đặt câu... còn lúng
túng, vụng về, chưa rõ ràng, chưa chính xác. Khi đọc, chấm một bài làm văn của
các em viết giáo viên chúng ta có thể dễ dàng nhận ra những lỗi sai cơ bản như:
dùng từ đặt câu sai, viết chính tả sai, bố cục chưa rõ ràng và lời văn lủng củng,
thiếu logic... Đặc biệt, có những bài văn diễn đạt ngô nghê, tối nghĩa. Vì thế nên
kết quả điểm bài làm chưa cao khiến các em nảy sinh tâm lí chán nản, không cố
gắng; một số em sau khi được giáo viên sửa lỗi và góp ý trong bài làm của mình
muốn cố gắng thay đổi vươn lên nhưng kiến thức hổng, mất gốc... không biết
phải bắt đầu từ đâu nên các em lại buông xuôi, phó mặc. Đây là một thực trạng
đã trở nên phổ biến và thậm chí là đáng báo động trong xã hội ta. Điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học bộ môn Ngữ văn trong những năm
qua.
5


2.2.3. Tỡnh hỡnh a phng: Mt b phn hc sinh cũn li hc, chỏn hc,
mi chi, hng kin thc nờn khụng chun b tt tõm th cho gi hc Ng vn.
Mt khỏc, a bn xó Yờn Thỏi kinh t ca mt s h gia ỡnh cũn khú khn; mt
s em cú hon cnh gia ỡnh c bit nh cha m li hụn hoc i lm n xa cỏc
em vi ụng b nờn ớt cú thi gian quan tõm, kốm cp, un nn con em mỡnh
mt cỏch sỏt sao, kp thi; mt b phn khỏc cũn phi ph giỳp gia ỡnh lm
kinh t ngoi gi lờn lp nờn khụng cú thi gian hc. Hn na do i sng vn
húa tinh thn ngy mt nõng cao, nhu cu gii trớ nh xem ti vi, cỏc trũ chi in
t, cỏc t nn xó hi ngy cng nhiu ang lan trn, xõm nhp vo mụi trng
hc ng khin cho mt s em cha cú ý thc hc tp d b lụi cun, sao

nhóng, bờ tr vic hc tp.
Năm học 2019- 2020, tụi c nh trng phõn cụng dy Văn ở
lớp 6B. Qua tit kim tra phn Vn bn ( Tit 93)- Kỡ II, cht lng bi lm ca
hc sinh nh sau:
Lp S
im Yu- kộm
im TB
im khỏ, gii
s
SL
%
SL
%
SL
%
6B
31 9
29%
14
45,2%
8
25,8%
Thông qua kết quả bài lm kim tra ca hc sinh, tôi nhận thấy
rằng khả năng cm th v tỏc phm vn hc, c bit l tỏc phm truyn kớ
ca hc sinh cũn rt hn ch, đây chính là thử thách rất lớn đối với
giáo viên trong quỏ trỡnh giỳp hc sinh lnh hi kin thc vn bn Cõy tre
Vit Nam núi riờng v cỏc vn bn truyn kớ núi chung. Kết quả y đòi
hỏi phải có sự nỗ lực cố gắng rất nhiều của giáo viên và học
sinh trong năm học này. Vỡ vy tụi mnh dn a ra mt s gii phỏp c
th nh sau.

2.3. Nhng gii phỏp
khc phc nhng tn ti trờn v cú c mt tit ging vn hay, hp dn, thu
hỳt c cỏc em hc sinh - c bit l khi dy tỏc phm kớ - trong quỏ trỡnh son
bi, chun b h thng cõu hi phự hp vi mi i tng hc sinh trong lp, h
thng cỏc dng bi tp vn dng thc hnh, phiu hc tp, t chc cỏc khõu lờn
lp,... Tt c iu ú giỏo viờn cn lờn k hoch trc tht c th cho tng phn,
tng mc, tng hot ng... Lm sao cho gi dy - hc mụn Ng vn t hiu
qu cao nht. Ngha l, lm th no ngi giỏo viờn phi l ngi hng dn,
t chc, nờu vn hc sinh ch ng, t tỡm kim tri thc v by t quan
im riờng ca mỡnh.
Cn cú d tho v cỏc phng phỏp, cỏc bin phỏp dy hc mt cỏch linh
hot v phự hp. Vn dng linh hot cỏc phng phỏp dy hc i mi theo
hng tớch cc thỡ ngi giỏo viờn luụn phi xỏc nh c mc tiờu giỏo dc,
dy hc phi bỏm sỏt chun kin thc v k nng v ngay t u nm hc cn
phi tin hnh kho sỏt phõn loi i tng hc sinh cú phng phỏp dy
6


hc phự hp. Luụn cú ý thc khi gi hng thỳ hc tp hc sinh. Phi nm rừ
quan im dy hc tớch cc, xỏc nh rừ vai trũ v v trớ ca ngi giỏo viờn v
ngi hc sinh trong tng bi hc, tit hc. Giỏo viờn úng vi trũ ch o trong
vic t chc, hng dn hc sinh tip thu kin thc bng cỏc phng phỏp dy
hc c th. Hc sinh úng vai trũ tớch cc, ch ng lnh hi tri thc trờn c s
hng dn ca giỏo viờn.
Mt gi dy tt mụn Ng vn núi chung theo quan im tớch cc khụng h
cú s h thp vai trũ ca ngi thy m ngc li, giỏo viờn phi vt v hn
trong vic thit k v iu hnh gi hc. H phi gim thiu ti a li ging dy
theo phng phỏp thuyt trỡnh, truyn th mt chiu m tng cng nhng cuc
trao i, m thoi di - ngn khỏc nhau gia giỏo viờn - hc sinh, hc sinh hc sinh. Cú nh vy cht lng gi dy hc mi thc s c nõng lờn.
Vy lm th no kớch thớch t duy, tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca

hc sinh? Lm th no hng dn hc sinh n vi kin thc, chõn lớ mt
cỏch khỏch quan nht, hiu qu nht khi dy mt tỏc phm kớ - Vn bn Cõy
Tre Vit Nam (Thộp Mi) 101 -Ng vn 6Tp 2 - s khụng cũn khụ khan, nhm
chỏn m tr nờn sinh ng, hp dn hn i vi cỏc em hc sinh THCS. Theo
tụi, giỏo viờn v hc sinh nờn thc hin mt s gii phỏp sau õy:
2.3.1. V phớa giỏo viờn: Giỏo viờn cn son bi trc nh, luụn xỏc nh
c mc tiờu ca tng bi hc, tiết học, dy hc phi bỏm sỏt chun kin
thc v k nng; vn dng linh hot cỏc phng phỏp dy hc i mi theo
hng tớch cc; chun b h thng cõu hi phự hp vi mi i tng hc sinh
trong lp đồng thời chun b h thng cỏc dng bi tp vn dng thc hnh,
phiu hc tp; chun b trc cỏc khõu lờn lp tht c th cho tng phn, tng
mc, tng hot ng... Luụn t hc sinh vo nhng tỡnh hung cú vn hc
sinh cú thúi quen lin h vi vn t ra, bit trỡnh by ý kin riờng, quan im
riờng v nhng xut kin ngh riờng ca mỡnh.
Để giờ học đạt kết quả cao giáo viên cần phải hng dn cho hc
sinh chun b bi, son bi trc nh một cách kĩ lỡng, chu đáo.
Chẳng hạn nh khi học văn bản thì học sinh cần đc k vn bn;
nm c hon cnh ra i ca tỏc phm; nm c nhng nột c bn, nột ni
tri v thõn th, cuc i, s nghip, phong cỏch sỏng tỏc ca tỏc gi; nm c
s b nhng nột c sc v ni dung v ngh thut ca vn bn; nắm sơ bộ
bộ đợc ý nghĩa, cốt truyện, các sự việc chính tiêu biểu... của
văn bản - c bit l cỏc chỳ thớch, t khú...
H thng cõu hi trờn lp cn chú ý khi gi cho hc sinh nim say mờ yờu
thớch mụn hc. Gi m, dn dt cỏc em tỡm hiu, khai thỏc cỏc hỡnh nh th, giỏ
tr ca h thng ngụn t, nhng c sc m cỏc bin phỏp ngh thut mang li.
Tựy thuc vo ni dung ca tng vn bn m giỏo viờn gii thớch, b sung thờm
cho hc sinh kin thc cỏc mụn hc khỏc - phc v cho vic dy vn bn t
c hiu qu cao nht.
Cần t chc cho học sinh hot ng hc tp thảo luận di nhiu hỡnh
thc mi l hp dn nh hot ng cá nhân (khi vn n gin, mt cỏ th

7


cú th t gii quyt. hỡnh thc hot ng ny, giáo viên cn chỳ ý h thng
cõu hi cho mi i tng hc sinh trong lp nh học sinh khỏ - gii, học
sinh i tr, và học sinh yu kộm. Giáo viên cn quan tõm nhiu hn n
nhng em hc sinh yu kộm trong lp ng viờn, khớch l cỏc em cú hng thỳ
hc tp. Ngoi ra, cng cn cú nhng cõu hi thỳ v, c ỏo kớch thớch t duy
sỏng to ca nhng em hc sinh khỏ gii trong lp. Cú nh th gi hc mi thc
s hp dn v lụi cun cỏc em); hot ng nhúm- dựng k thut cỏc mnh ghộp
(khi vn phc tp mt cỏ th khụng th t gii quyt) cn chỳ ý khi hot ng
nhúm giỏo viờn cn nờu yờu cu c th l gỡ ? Lm nh th no ? Khi hc sinh
hot ng nhúm mi HS cn phi a ra ý kin riờng ca mỡnh, ghi chộp li
nhng iu ang tho lun, phỏt hin, phõn tớch v kt lun vn . Nhúm trng
cú trỏch nhim ghi chộp v thõu túm ý kin chung ca c nhúm. Trong khi hc
sinh ang tho lun nhúm thỡ giỏo viờn cn i n tng nhúm theo dừi, hng
dn, nh hng, nhc nh v giỳp khi cỏc em cn).
Giáo viên nờn s dng thờng xuyên và có hiệu quả cỏc phng
tin, thit b dy hc hiện đại nh: mỏy chiu, mn hỡnh, bng a, mỏy ghi
õm... kt hp vi phiu hc tp, bng ph, h thng tranh nh, t liu... m giỏo
viờn v hc sinh có hoặc su tm c - nhng phi s dng ỳng lỳc và khi
thực sự cần thiết, không lạm dụng vì không khéo sẽ làm loãng
kiến thức, loãng vấn đề, ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận và
lĩnh hội tri thức ở học sinh.
Một số giải pháp cụ thể khi dạy tit 101 vn bn

Cõy Tre Vit Nam (Thộp Mi) - Ng vn 6- Tp 2 - theo hng
dy hc tớch cc.
Ngoi nhng yờu cu chung nh ó núi trờn khi ging dy tit Tit 101 vn
bn Cõy Tre Vit Nam (Thộp Mi) - Ng vn 6 - Tp 2 - theo hng

dy hc tớch cc giáo viên cn chỳ ý thờm mt s vn sau :
- Khi giảng dạy một tiết văn bản thì khâu gii thiu bi mi rt
quan trng. Vi mc ớch thu hỳt s chỳ ý ca hc sinh ngay t u. Tuy
nhiên mt s giỏo viờn cha thực sự chỳ ý hoc cha coi trng v cha thy
c tm quan trng ca khõu gii thiu bi mi. Giáo viên cú th gii thiu
bi mi mt cỏch trc tip hoc giỏn tip iu ú tựy thuc vo nng khiu v s
thớch ca tng ngời. Hn na, vic gii thiu bi mi ging nh mt li cho,
mt li mi gi khỏch n thm nh mỡnh. Nu ngi ch nh bit cỏch mi
cho khộo lộo thỡ s thu hỳt c s chỳ ý ca cỏc v khỏch hoc ngc li. Vy
nờn, theo tụi õy l khõu rt quan trng khi m u bi hc. Vớ d gii thiu bi
mi khi dy tit Tit 101 vn bn Cõy Tre Vit Nam (Thộp Mi) - Ng
vn 6 Tp 2 - giáo viên dựng mỏy chiu cho hc sinh xem mt on bng v
hỡnh nh cõy tre Vit nam gn bú vi con ngi t thi dng nc n nay. c
bit l cú li bỡnh trong b phim t liu, hỡnh nh cõy tre Vit Nam c Thộp
Mi vit lm li thuyt minh cho b phim cựng tờn ca cỏc nh in nh Ba
Lan. Thụng qua hỡnh nh cõy tre, b phim ó th hin t nc v con ngi Vit
8


Nam, ca ngi cuc khỏng chin chng Thc dõn Phỏp ca dõn tc ta, li thuyt
minh c coi nh l mt tựy bỳt c sc , mt bi th, vn xuụi p ca nh
bỏo, nh vn Thộp Mi.
- Xõy dng ni dung bi hc ngn gn theo trỡnh t hp lớ. Giáo viên ch trỡnh
by nhng kin thc trng tõm, c bn, dy - hc bỏm sỏt theo chun kin thc
v k nng. Truyn ti ni dung bi hc n cỏc em mt cỏch ngn gn, n gin,
rừ rng, d hiu nht. Khụng nờn tham lam kin thc, trỡnh by quỏ di dũng nh
th hc sinh s chỏn ngỏn, ngi hc, hc khú thuc, khú nh v dn n gi hc
khụng thnh cụng.
- Trong tit hc cn to s thớch thỳ cho hc sinh bằng cách s dng thờng xuyên và có hiệu quả cỏc phng tin, thit b dy hc hiện đại
nh mỏy chiu, mn hỡnh, bng a, mỏy ghi õm... kt hp vi phiu hc tp,

bng ph, h thng tranh nh, t liu...
- Cần t chc cho HS hot ng hc tp thảo luận di nhiu hỡnh thc
mi l hp dn nh hot ng cá nhân; hot ng nhúm- thụng qua cỏc k
thut dy hc tớch cc nh: K thut mnh ghộp,, k thut s t duy...
- Cần biết khen ngi, khớch l, ng viờn hc sinh v nhng gỡ hc sinh
ó phỏt hin, trỡnh by; ng bao gi chờ hc sinh dự khi cỏc em khụng bit tớ
gỡ, luụn gi th din cho hc sinh. Luôn to khụng khớ thõn thin vi hc sinh,
khong cỏch gia giỏo viờn v hc sinh gn gi v tõm th thoi mỏi, trỏnh cm
giỏc cng thng cho cỏc em.
- Liờn h bi ging vo thc t cuc sng ca hc sinh nh hình thành
cho các em tỡnh cm yờu mn, niềm t ho v truyn thng lch s ca dõn
tc gn lin vi hỡnh nh cõy tre. Hng cỏc em phn u tr thnh mt cụng
dõn tt, cú ớch cho t nc.
- Dy hc theo nh hng tớch hp: Mụn Lch s, mụn M thut, Mụn m
nhc
+ Tớch hp vi phõn mụn Tp lm vn : Hc sinh vit c on vn miờu t
- Cuối mỗi tiết học giáo viên cần nhận xét, đánh giá chung
về tiết học, nhắc nhở và nờu nhng cụng vic c th hc sinh thc
hin nh nhm giỳp cỏc em hc tp tt hn trờn lp .
Lu ý Trong quỏ trỡnh dy hc vn khụng cú mt phng phỏp no c
coi l c tụn. Vỡ vy, giáo viên phi vn dung linh hot cỏc phng phỏp dy
hc cho phự hp vi tng tit, tng bi c th. Phi nm chc quan im tớch hp
v tớch cc trong vic dy hc vn...
2.3.2. V phớa hc sinh: Để giờ học văn thực sự hấp dẫn, lôi cuốn
học sinh và đạt kết quả cao thì học sinh cần phải:
- Ch ng chun b bi, son bi trc nh; đc k vn bn, chỳ thớch nht l cỏc chỳ thớch cú liờn quan n vn c t ra trong vn bn; nm
c hon cnh ra i ca tỏc phm; nm c nhng nột c bn, nột ni tri v
thõn th, cuc i, s nghip, phong cỏch sỏng tỏc ca tỏc gi; nm c s b
nhng nột c sc v ni dung v ngh thut ca vn bn...
9



- Ch ng trong mi tỡnh hung cú vn m giỏo viờn a ra, tỡm mi cỏch
gii thớch, x lớ tỡnh hung cú vn ú.
- Hc sinh phi mnh dn a ra nhng ý kin, quan im riờng ca mỡnh
trc nhúm v trc tp th lp, bit bo v ý kin ca mỡnh khi cn thit, khi
gặp khó khăn hay băn khoăn cha rõ về một vấn đề nào đó
cần chủ động nhờ giáo viên giúp đỡ. Khi thảo luận nhóm cần
nghiêm túc thực hiện, tránh làm việc riêng hoặc th ơ dửng dng
phó mặc cho nhóm.
- Kt hp xem tranh, nghe nhỡn cỏc chng trỡnh thi s trờn cỏc phng tin
thụng tin i chỳng. Su tm t liu, tranh nh phc v bi ging khi giỏo viờn
yờu cu. Biết liên hệ với các môn học khác khi cần thiết.
TIN TRèNH T CHC CC HOT NG DY HC TIT 101 VN
BN: TRE VIT NAM ( THẫP MI)- NG VN 6- TP THEO
HNG DY HC TCH CC
Tit 101

Vn bn CY TRE VIT NAM
(Thộp Mi )

I. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Hỡnh nh cõy tre trong i sng v tinh thn ca ngi Vit Nam.
- Nhng c im ni bt v ging iu, ngụn ng ca bi kớ.
2. K nng:
- c din cm v sỏng to bi vn xuụi giu cht th bng s chuyn dch
ging c phự hp chun ting Vit ph thụng
- c - hiu vn bn kớ cú yu t miờu t, biu cm.
- Nhn ra phng thc biu t chớnh: Miờu t kt hp biu cm, thuyt minh,

ngh lun.
- Nhn bit v phõn tớch c tỏc dng ca phộp so sỏnh, nhõn hoỏ, n d.
3. Thỏi :
- Giỏo dc hc sinh tỡnh yờu thiờn nhiờn, thy c tỏc dng ca cõy tre i vi
i sng ca ngi Vit Nam.
4. nh hng hỡnh thnh nng lc.
- Nng lc chung: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác
- Nng lc chuyờn bit: c- hiu vn bn, Tóm tắt văn bản, cm th phõn
tớch vn bn
II. Phng phỏp k thut dy hc:
- PP Vn ỏp, nờu v gii quyt vn , ging bỡnh
- Mt s k thut dy hc tớch cc:
- Cỏc mnh ghộp
- S t duy.
10


III. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng:
1.GV:
- Soạn bài theo chuẩn KTKN, Một số câu thơ, tục ngữ, ca dao về cây tre.
- Máy chiếu,phiếu học tập
2. HS:
- Đọc và soạn bài theo hướng dẫn của GV, sưu tầm một số câu thơ, chuyện có đề
cập đến hình ảnh cây tre.
- Tìm hiểu về làng nghề mây,tre đan tại địa phương.
IV. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV Em hãy cho biết Thể loại và phương thức biểu đạt mà Nguyễn Tuân sử
dụng trong bài Cô Tô? ( GV lồng vào phần dạy bài mới để kiểm tra)

- HS: Thể loại: Kí, phương thức biểu đạt : Miêu tả kết hợp biểu cảm.
3. Tổ chức dạy bài mới:
Hoạt động 1- Giới thiệu bài: (5phút)
Nước Việt Nam ta xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp,
cây nào cũng quí, nhưng gần gũi và thân thuộc nhất là hình ảnh cây tre.
Nguyễn Duy đã viết: Tre xanh xanh tự bao giờ.
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.
Để hiểu rõ hơn về sự gắn bó của cây tre với người dân Việt Nam hôm nay
cô cùng các em tìm hiểu tiết 101- Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới.
( GV chiếu hình ảnh cây tre lên máy chiếu để HS quan sát)

11


Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
*Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
những nét cơ bản về tác giả Thép Mới.
- Kĩ năng: Đọc diễn cảm và sáng tạo bài
văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển
dịch giọng đọc phù hợp chuẩn tiếng Việt
phổ thông.
- Thái độ: Yêu quí tác giả Thép Mới.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp.
* Thời lượng : 8 phút.
- HS: Đọc thầm chú thích SGK
GV: Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em hãy
trình bày những hiểu biết của mình về tác
giả Thép Mới?

- HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung thêm GV chiếu
chân dung tác giả lên màn hình.

Nội dung kiến thức cần đạt

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả,
1. Thép Mới (1925-1991 ) quê
Hà Nội.
- Ngoài viết báo ông còn viết
nhiều bút kí, thuyết minh phim.

12


GV: Em hãy nêu hiểu biết của em về hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm?
- HS: Trả lời

2.Tác phẩm :
a. Xuất sứ: Là lời bình cho bộ
phim
GV hướng dẫn học sinh đọc.
cùng tên của các nhà điện ảnh Ba
- Nhấn giọng các điệp từ, điệp ngữ, đồng
Lan (1955).
vị ngữ
b. Đọc và tìm hiểu từ khó:
- Biểu đạt tình cảm phù hợp nội dung

* Đọc:
từng đoạn, từng hình ảnh.
( Văn bản là tác phẩm kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chính luận và trữ tình.- Chính
luận mang tính thời sự cao)
Đoạn 1, 2: Trầm lắng, ngọt ngào
Đoạn 3: Mạnh mẽ, sôi nổi
Đoạn 4: Suy tư, tự hào, phấn khởi
- GV lưu ý chú thích 2, 10, 11.
*Chú thích:
GV: Em hãy cho biết văn bản thuộc thể
c. Thể loại và phương thức biểu
loại gì? Phương thức biểu đạt chính được
đạt:
tác giả sử dụng?
* Thể loại: Kí.
GV:Văn bản được chia thành mấy phần?
* Phương thức biểu đạt:
Nội dung của từng phần?
- Miêu tả kết hợp biểu cảm,
HS có thể chia thành 4 phần.
thuyết minh, nghị luận.
+ Phần 1: Từ đầu… như người. : (Cây
d. Bố cục: 4 phần
tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có
những phẩm chất rất đáng quý.)
+ Phần 2: Tiếp theo...chung thủy. : (Tre
gắn bó với con người trong cuộc sống
hàng ngày và trong lao động. )
+ Phần 3: Tiếp theo...chiến đấu. : (Tre sát

cánh với con người trong cuộc chiến đấu
bảo vệ quê hương, đất nước. )
+ Phần 4: Còn lại. : (Tre vẫn là người bạn
đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và
13


tương lai.)
* Kết luận: HS chuẩn bị bài ở nhà rất tốt,
đã luyện đọc tương đối chuẩn, tuy nhiên
còn phải rèn luện thêm về cách phát âm.
Hoạt động 3- Vẻ đẹp của cây tre.
*Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
những vẻ đẹp về phẩm chất của loài tre và
cách sử dụng nghệ thuật của tác giả trong
đoạn 1.
- Kĩ năng: Đọc trầm lắng, ngọt ngào
chuẩn tiếng Việt phổ thông.
- Thái độ: Yêu quí vẻ đẹp của cây tre Việt
Nam.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp.
* Thời lượng : 10 phút.
- HS đọc thầm lại đoạn 1 sgk
GV: Tác giả ca ngợi vẻ đep của cây tre
như thế nào?
HS trả lời: * Hoàn cảnh sống: Ở đâu tre
cũng xanh tốt.
- Hình dáng: Mọc thẳng, mộc mạc, màu
nhũn nhặn.

GV: Tre có nhiều phẩm chất giống như
người. - GV đọc một đoạn thơ trong bài
"Tre Việt Nam" của Nguyễn Duy.
“Tre xanh, xanh tự bao giờ...
............................................................
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù...”
GV: Em có nhận xét gì về cách sử dụng
NT của tác giả trong đoạn văn trên ?
* Kết luận: HS chuẩn bị bài ở nhà tương
đối tốt, đã luyện đọc tương đối chuẩn,
bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp giản dị
của loài tre.
* Hướng dẫn hoạt động nối tiếp:
- Đọc các đoạn văn còn lại tìm hiểu về cây
tre đã gắn bó với con người Việt Nam ta
như thế nào?( Chuẩn bị bài ở nhà thật tốt
để hoạt động tiếp theo các em sẽ thực hiện
kĩ thuật Các mảnh ghép.
Hoạt động 4- Cây tre gắn bó với con
người Việt Nam

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Vẻ đẹp của cây tre.
- Hình dáng: Mọc thẳng,vươn
cao
- Phẩm chất: Thanh cao, giản dị,
khiêm nhường, dẻo dai chí khí
như người
=> Tượng trưng cho người dân
Việt Nam.


Nghệ thuật: Sử dụng tính từ,
nhân hóa, ẩn dụ, so sánh

14


*Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
những hình ảnh gắn bó của loài tre với
con người Việt Nam và cách sử dụng nghệ
thuật của tác giả trong đoạn 2,3,4.
- Kĩ năng: Đọc trầm lắng, ngọt ngào
chuẩn tiếng Việt phổ thông.
Thực hiện tốt thao tác kĩ thuật dạy học các
mảnh ghép.
- Thái độ: Yêu quí vẻ đẹp của cây tre Việt
Nam.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
* Thời lượng : 15 phút.
GV tổ chức cho học sinh hoạt động.
Vòng 1: Nhóm chuyên sâu
GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
chuyên sâu, chia lớp thành 4nhóm- tương
ứng với 4 tổ. Mỗi nhóm được đánh số thứ
tự từ 1-6.( phân công nhóm trưởng và thư
kí)
Học sinh thảo luận 3 phút, từng học sinh
ghi ý kiến của mình ra phiếu học tập, GV
theo dõi hướng dẫn học sinh hoạt động

Nhóm 1:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh nhóm 1
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự
gắn bó của cây tre với con người Việt
Nam trong lao động ?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Hs trao đổi và thống nhất ý kiến, thư kí
chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt
động và hổ trợ các em những vướng mắc
chưa được giải quyết.
*HS tìm được các ý.
- Tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn
bản
- Dưới bóng tre: Người dân dựng nhà,
dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
- Tre giúp người trăm nghìn công việc.
- Tre là cánh tay của người nông dân.
=> Cây tre gần gũi, gắn bó với con người.
15


Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả
Bước 4: Giáo viên thống nhất ý kiến cùng
học sinh và chốt ý.
Nhóm 2:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh nhóm 2

Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự
gắn bó của cây tre với con người Việt
Nam trong sinh hoạt?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Hs trao đổi và thống nhất ý kiến, thư kí
chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt
động và hổ trợ các em những vướng mắc
chưa được giải quyết.
*HS tìm được các ý.
+Trong đời sống vật chất: Giang chẻ lạt
đan rổ,rá…
+ Trong đời sống tinh thần: -Trẻ thơ nằm
trông nôi tre,chơi chuyền…
- Người già: Điếu cày bằng tre hút thuốc
làm vui
- Khi nhắm mắt xuôi tay: Nằm trên giường
tre.
- Tre dùng làm tiêu, làm sáo.
- Tre cất lên tiếng hát tâm tình.
=> Tre gắn bó với người từ khi lọt lòng
đến khi nhắm mắt xuôi tay, sống chết có
nhau, chung thủy.
Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả
Bước 4: Giáo viên thống nhất ý kiến cùng
học sinh và chốt ý.
Nhóm 3
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh nhóm 3
Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự

gắn bó của cây tre với con người Việt
Nam trong chiến đấu?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Hs trao đổi và thống nhất ý kiến, thư kí
chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt
động và hổ trợ các em những vướng mắc
16


chưa được giải quyết.
*HS tìm được các ý.
- Tre là đồng chí.
- Tre là vữ khí.( Gậy tre, chông tre…
-Tre ăn ở với người đời đời.
- Tre là cánh
- Tre là chiến sĩ, tre xung phong vào xe
tăng đại bác,tre giữ mái nhà tranh, giữ
đồng lúa chín,
- Tre anh hùng lao động! tre anh hùng
chiến đấu!
=> Tre giữ một vị trí quan trọng trong đời
sống con người
Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả
Bước 4: Giáo viên thống nhất ý kiến cùng
học sinh và chốt ý.
Nhóm 4
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh nhóm 4
Hình ảnh cây tre trong hiện tại và tương

lai đối với người dân Việt Nam ta sẽ như
thế nào?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Hs trao đổi và thống nhất ý kiến, thư kí
chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt
động và hổ trợ các em những vướng mắc
chưa được giải quyết.
*HS tìm được các ý.
Hiện tại: Hình ảnh biểu tượng măng non
mọc trên phù hiệu có giá trị trường tồn,
tiếp nối truyền thống thế hệ cha anh đi
trước.
- Tre còn mãi, chia bùi sẻ ngọt, vui buồn,
hạnh phúc
Tương lai:- Sắt thép có thể nhiều hơn tre
nứa
- Tre: Vẫn là bóng mát, là khúc nhạc,là
những chiếc đu tre, là những cổng chào
thắng lợi
=> Tre với người gắn bó, chung thủy.
17


Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả
Bước 4: Giáo viên thống nhất ý kiến cùng
học sinh và chốt ý.
Sau khi các nhóm chuyên sâu hoàn thành
xong nhiệm vụ, GV hướng dẫn học sinh
hình thành nhóm mảnh ghép.

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép.
( Các em có số 1 của 4 nhóm về nhóm
mới và cứ như vậy đến em số 6 sẽ về
nhóm 6).
Nhiệm vụ của các nhóm mới như sau:
Nhóm trưởng của 4 nhóm chuyên sâu chia
sẻ những nội dung đã tìm được trong vòng
1 cho các thành viên ở nhóm mới biết, sau
đó GV mới nêu nhiệm vụ mới ở nhóm
mảnh ghép
Bước 1: GV đưa ra câu hỏi chung:
Qua những từ ngữ hình ảnh vừa tìm được
em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tre
với người trong sinh hoạt, trong lao động,
trong chiến đấu và cả trên con đường đi
tới tương lai?
Bước 2:
Nhóm trưởng mới yêu cầu từng thành viên
của nhóm chuyên sâu trình bày kết quả,
nhóm trưởng thống kê ý kiến , thống nhất
chung, yêu cầu thư kí ghi kết quả ra phiếu
học tập.
Bước 3: Đại diện nhóm sẽ trình bày kết
quả theo yêu cầu của GV.
Bước 4
GV theo dõi để nhận xét, đánh giá ghi
điểm cho học sinh.
Thống nhất ý kiến xong , GV cho học sinh
nhắc lại, chắt lọc ý kiến, GV vừa ghi bảng
vừa kết hợp bình giảng thêm cho học sinh.

GV tích hợp: Trong kháng chiến chống
giặc Ân ( Buổi đầu không một tấc sắt...)
-Trong kháng chiến chống quân Nam
Hán...
-Trong kháng chiến chống Pháp: “Gậy
tre, chông tre...”

2. Cây tre gắn bó với con người
Việt Nam:
(GV hướng dẫn cho học sinh ghi
bảng theo sơ đồ tư duy cho dễ
nhớ,dễ học)
* Trong lao động sản xuất:
- Tre luôn làm bạn với người
trong mọi hoàn cảnh
*Trong sinh hoạt:
+ Trong đời sống vật chất.
+ Trong đời sống tinh thần.
=> Tre gắn bó với người từ khi
lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi
tay, sống chết có nhau, chung
thủy.
* Trong chiến đấu:
- Tre dũng cảm, kiên cường, bất
khuất, trung kiên.
18


GV Bình đoạn “Tre xung ...chiến đấu”.


GV: Em có nhận xét như thế nào về từ
ngữ, hình ảnh, lời văn của tác giả trong
đoạn văn thuyết minh về sự gắn bó của
cây tre đối với con người Việt Nam?
GV: Em hãy cho biết tác dụng của các
biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?
GV bình : -Tre mang vẻ đẹp, đầy đủ phẩm
chất của con người. Đó là thành công
trong việc miêu tả vừa cụ thể vừa mang
tính biểu tượng của tác giả Thép Mới.
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nhiều vật dụng được làm bằng nhựa,
tiện lợi dễ sử dụng.
Tại sao người ta vẫn quí trọng đồ dùng
bằng tre, nứa? Liên hệ làng nghề tại địa
phương em?( Học sinh tự trả lời)
GV: Em hãy khái quát lại những nét đặc
sắc về nghệ thuật của văn bản?

*Trên con đường đi tới tương lai:
- Tre còn mãi
- Tre là biểu tượng cao quý của
dân tộc Việt Nam ta
Nghệ thuật:
- Hình ảnh phong phú, chọn lọc .
Lời văn giàu nhạc điệu, tính biểu
cảm cao, vừa cụ thể vừa mang
tính biểu tượng.
- Sử dụng thành công các phép
tư từ: Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ

=> Tre giữ một vị trí quan trọng
trong đời sống con người

III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa chính luận và trữ
tình.
- Hình ảnh phong phú, chọn lọc
vừa cụ thể vừa mang tính biểu
tượng.
- Lời văn giàu nhạc điệu, tính biểu
cảm cao.
- Sử dụng thành công phép: So
sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
2 Nội dung: Cây tre là người bạn
thân thiết, lâu đời của người dân
Việt Nam, vẻ đẹp bình dị, phẩm
GV: Em hãy khái quát lại nội dung cơ bản chất quí báu. Là biểu tượng của
của văn bản?
đất nước Việt Nam
3. Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự
gắn bó của cây tre với dân tộc ta.
GV: Em rút ra được ý nghĩa gì sau khi
Qua đó ta thấy tác giả là người
học xong văn bản?
hiểu biết và có tình cảm sâu nặng
có niềm tin chính đáng đối với
cây tre Việt Nam.[4]
IV: Luyện tập:

19


Hoạt động 5: Luyện tập
*Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc lại
những nội dung và nghệ thuật mà tác giả
sử dụng trong văn bản.
- Kĩ năng: Vận dụng bài học để làm được
bài tập, liên hệ được thực tế, rèn kĩ năng
để phân tích, giải quyết và vận dụng vấn
đề vào thực tế.
- Thái độ: Yêu quí vẻ đẹp của cây tre Việt
Nam, có thái độ giữ gìn vẻ đẹp nơi làng
quê.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
* Thời lượng : 5 phút.
Bài tập 1:
? Em hãy tìm một vài câu chuyện, câu ca
dao, bài thơ có nói đến cây tre và đọc cho
cả lớp cùng nghe?
Bài tập 2: Vẽ tranh về cây tre theo ấn
tượng của em?
*Củng cố hướng dẫn học bài ở nhà- 2phút.
GV hướng dẫn học sinh khái quát bài học theo sơ đồ tư duy ( Theo mẫu)
- GV cho học sinh xem clip về hình ảnh cây tre gắn bó với người dân Việt Nam
để củng cố bài học.
- Đọc và soạn bài: Lòng yêu nước.

20



E. Đánh giá, điều chỉnh:
.................................................................................................................................
.........................................................................................................................
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường:
Với lòng yêu nghề và niềm say mê với công việc giảng dạy, bản thân tôi
luôn xác định được vài trò của mình trong những bài giảng ở trên lớp. Với tiết
101- Văn bản “ Tre Việt Nam” của tác giả Thép Mới- Ngữ văn 6 Tập 2, sau
khi đã nghiên cứu kĩ và chuẩn bị bài chu đáo tôi đã tiến hành dạy học thể nghiệm
và dạy đối chứng ở năm học này và năm học trước. Năm học trước dạy học theo
phương dạy học truyền thống, năm học 2019-2020 này dạy học theo
hướng tích cực). Tôi đã tiến hành khảo sát kết quả với hai nội dung câu
hỏi khảo sát về chất lượngvà câu hỏi khảo sát về mức độ hứng thú của
học sinh trong học tập.
Câu hỏi cụ thể như sau:
Câu1. Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. Học sinh nhận phiếu học
tập và làm việc độc lập.
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên :..................................Lớp:6...
Viết một đoạn văn miêu tả
( Khoảng 3- 5 câu) thể hiện ấn tượng của em về vẻ đẹp của cây tre.
Bài làm
........................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..
Câu2. Em có thích học tiết 101 văn bản "Cây Tre Việt Nam" (Thép Mới)
không? Vì sao?

(Học sinh làm hai câu trong thời gian 15 phút (học sinh làm việc độc
lập); hết thời gian, giáo viên thu bài mang về chấm).
Cùng nội dung câu hỏi khảo sát như nhau nhưng kết quả khảo sát chất
lượng ở mỗi lớp mà tôi thu được rất khác nhau. Với phương pháp dạy học
truyền thống tôi nhận thấy giờ học chưa thực sự sôi nổi, đa số học sinh thụ
động trong việc lĩnh hội và tiếp nhận tri thức, việc phát biểu ý kiến xây dựng
bài chỉ xoay quanh ở một số em còn đa số các em chưa tham gia nhiệt tình vào
việc xây dựng bài... Với phương pháp dạy học theo hướng tích cực nên kết quả
đạt được rất khả quan. Đa số học sinh hiểu bài, nhớ kiến thức ngay trên lớp;
vận dụng lí thuyết để thực hành; học sinh được làm việc nhiều, các em được tự
21


do bàn bạc, thảo luận để tìm ra nội dung kiến thức nên giờ học rất sôi nổi, học
sinh tỏ ra rất hứng thú và yêu thích môn học...
KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI TIẾN HÀNH DẠY THỂ NGHIỆM Ở TỪNG LỚP
NHƯ SAU

Kết quả khảo sát về chất lượng

PP dạy học

Lớp

PP dạy học
truyền thống 6A
PP dạy học
tích cực
6B


SL

%

Điểm
Điểm trung Điểm khá,
trung bình
bình
giỏi
trở lên
SL
%
SL %
SL %

32

7

22

16

31

0

0

12


Điểm
Sĩ số yếu, kém

50
38,7

9

28

25

19

61,3 31

78
100

Kết quả khảo sát về mức độ hứng thú của học sinh trong học
Rất thích

Mức độ
Lớp(sĩ số)

SL

Lớp 6A(32họcsinh)
- Dạy đối chứng theo PP 5

dạy học truyền thống
Lớp6B(31họcsinh)
- Dạy thể nghiệm theo PP 24
dạy học mới - dạy học
theo hướng tích cực

Bình thường

Không thích

%

SL

%

SL

%

16

8

25

19

59


77,5

7

22,5

0

0

3. KẾT LUẬN:
3.1.Kết luận:
Nhìn vào bảng ghi kết quả khảo sát sau khi tiến hành dạy thể nghiệm ở hai lớp
tôi đã thu được kết quả hoàn toàn khác nhau. Điều đó làm cho tôi càng yên tâm
hơn với phương pháp dạy học theo hướng tích cực mà hiện nay chúng ta đang
tiến hành thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện tôi cũng gặp phải một
số khó khăn nhất định như: vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh “ngại” hợp tác
(ví dụ như các em chưa tích cực trong việc chuẩn bị bài trước ở nhà, chưa tham
gia nhiệt tình trong các bài tập trên lớp, chưa thể hiện được mình trước tập thể
thông qua hình thức thảo luận nhóm... và số học sinh này học ở lớp 6A).
3.2. Kiến nghị:
Tôi xin được đề xuất, kiến nghị với các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý chuyên
22


môn cần tổ chức nhiều hơn nữa các buổi thảo luận, các đợt chuyên đề về đổi
mới phương pháp dạy học ở tất cả các bộ môn trong đó có bộ môn Ngữ văn. Đối
với những giáo viên đã đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh nên có những buổi thảo luận
hoặc tổ chức cho họ dạy mẫu để chúng tôi được học tập kinh nghiệm để bồi
dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của mình.

Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ của cá nhân tôi được rút ra trong
quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn 6 trong nhiều năm và những lần đi dự giờ
học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong trường cũng như ở trường bạn. Chắc
rằng sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi rất
mong nhận được những ý kiến chân thành, những lời góp ý bổ sung tâm huyết
của các cấp lãnh đạo, của các nhà quản lý chuyên môn, của đông đảo các đồng
nghiệp xa gần để đề tài nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Yên Định,ngày 25 tháng 5 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép nội
ĐƠN VỊ.
dung của người khác.
Người thực hiện

Lê Thị Thoan.

23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Điều 5 Chương I “Luật Giáo dục” Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
[2]. Nghị quyết số 29-NQ/ TW Ngày 4/11/ 2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI.
[3] Quyết định số 16/2006/ QĐ-BGD-ĐT NGÀY 5/5/200
[4]. Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Chuẩn kiến thức Ngữ văn 6.

24



DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO
HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Thoan
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Yên Thái.

TT

1.

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh
giá xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
Năm học đánh
xếp loại
giá xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Hướng dẫn cách Đọc diễn
cảm trong môn Ngữ văn

Phòng


B

1999 - 2000

Phòng

B

2000-2001

Phòng

C

2002- 2003

Phòng

B

2003-2004.

A

2016-2017

cho học sinh lớp 6
2.


Vài suy nghĩ về dạy – học
thơ Đường trong môn Ngữ
văn 7

3.

Giúp học sinh lớp 9 tìm
hiểu về nghệ thuật ước lệ
trong Truyện Kiều- Nguyễn
Du

4.

Và suy nghĩ về cách làm
văn miêu tả trong dạy Tập
làm văn lớp 6.

5.

Hướng dẫn cách làm bài
văn nghị luận về tác phẩm

Phòng

truyện (đoạn trích) cho học
sịnh lớp 9.

25



×