Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Xây dựng mô hình quản lý điều hành giao thông công cộng đô thị quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN THIỆN

XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN THIỆN

XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Mã số: 85.80.205

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN CAO THỌ

Đà Nẵng – Năm 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Thiện


XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ QUẢNG NGÃI
ọc viên: Nguyễn Văn Thiện
Chuyên ngành: ỹ thuật xây dựng công trình giao thông
M số: 85 80 02 05
h a: 34 Trƣờng Đ i học ch hoa – Đ ĐN
Luận văn trình bày c c ết quả Nghiên cứu sự phối hợp c c cơ quan chức năng,
giải pháp công nghệ và cách quản lý điều hành, khai thác hệ thống giao thông công
cộng; Xây dựng mô hình quản lý, điều hành GTCC trong thành phố Quảng Ngãi, Xây
dựng các bài toán ứng dụng để tính toán và tổ chức điều kiển vận hành phục vụ cho
mô hình quản lý.
Từ khóa:
Tổ chức điều kiển, giao thông công cộng, mô hình quản lý, nhu cầu đi lại, cơ sở
hạ tầng, Trung tâm quản lý giao thông công cộng.

BUILDING THE MANAGEMENT MODEL
COMMUNICATING URBAN COMMUNITY QUANG NGAI

Thesis presentation on the results of research on the coordination of

functional agencies, technological solutions and the way of managing, operating and
exploiting the public transport system; Set up a model of managing and administering
public utilities in Quang Ngai city, building the applied mathematical problems to
calculate and organize the operating regulation for the management model.

Key words:
Control organization, public transport, management model, travel needs,
infrastructure, public transport management center.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................1
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................1
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................1
a) Mục tiêu tổng quát: ............................................................................................... 2
b) Mục tiêu cụ thể: ..................................................................................................... 2
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ......................................................................................2

CHƢƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ ....................................................................... 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
HIỆN NAY .....................................................................................................................3
1.1.1. Giao thông công cộng và hệ thống quản lý GTCC là gì? ............................... 3
1.1.2. h i niệm giao thông công cộng trong hệ thống giao thông vận tải đô thị .... 3
1.1.3. Vai trò giao thông công cộng trong hệ thống giao thông vận tải đô thị ......... 3
1.1.4. Đặc điểm và phân lo i hình phƣơng tiện tham gia giao thông công cộng...... 4
1.2 XU HƢỚNG TOÀN CẦU VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

TRONG TƢƠNG LAI ................................................................................................ 10
1.2.1. Định hƣớng giao thông công cộng ................................................................. 10
1.2.2. Qu trình ph t triển lo i hình VT CC bằng xe buýt ở c c thành phố lớn ở
Việt Nam ............................................................................................................................ 10
1.2.3 Một số mô hình quản lý điều hành giao thông công cộng trên thế giới và ở
Việt Nam. ........................................................................................................................... 14
1.2.4 Một số bài học inh nghiệm và giải ph p cho ph t triển mô hình quản lý điều
hành VT CC cho c c thành phố ở Việt Nam ............................................................... 16
1.3. KẾT LUẬN ............................................................................................................17

CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÀ XU HƢỚNG
PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG
NGÃI................................................................................................................... 19
2.1. MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ THÀNH
PHỐ QUẢNG NGÃİ ...................................................................................................19
2.1.1 Thực tr ng về h tầng giao thông và giao thông công cộng........................... 19
2.1.2. ệ thống giao thông công cộng ..................................................................... 20
2.1.3. Đ nh gi thông số hai th c của c c tuyến đƣờng trong đô thị ................... 22


2.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG CÔNG CỘNG, THÔNG TIN LỮ
HÀNH VÀ BÃI ĐẬU XE CÔNG CỘNG ..................................................................26
2.2.1. ệ thống điểm dừng đổ, tr m chờ xe buýt .................................................... 26
2.2.2. iểu đồ tiến độ ch y xe .................................................................................. 29
2.2.3. ệ thống thông tin lữ hành: ............................................................................ 31
2.2.4. C c bến b i đỗ xe ết hợp tr m sữa chữa, bảo dƣỡng, c c depot: ................ 33
2.3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI HIỆN NAY .............................................................. 34
2.3.1 Mô hình quản lý điều hành GTCC hiện nay ................................................... 34
2.3.2. Phƣơng thức quản lý điều hành của Chính quyền đô thị............................... 35

2.3.3. Phƣơng thức tổ chức, vận hành của doanh nghiệp xe buýt: .......................... 35
2.4. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRONG NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY VÀ DỰ BÁO SỰ GIA TĂNG PHƢƠNG TIỆN TRONG
TƢƠNG LAI ................................................................................................................37
2.4.1. C c phƣơng tiện giao thông trên địa bàn thành phố ...................................... 37
2.4.2. Dự b o sự ph t triển giao thông trong tƣơng lai ............................................ 38
2.5. KẾT LUẬN ...........................................................................................................38

CHƢƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH GIAO
THÔNG CÔNG CỘNG CHO THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ..................... 40
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ GTCC TẠI
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ...................................................................................40
3.1.1. Căn cứ ph p lý ................................................................................................ 40
3.1.2. Cơ sở thực tế đề xuất xây dựng mô hình quản lý điều hành GTCC t i Thành
phố Quảng Ng i: ................................................................................................................ 40
3.1.3. Một số giải ph p hữu hiệu để ph t triển GTCC hiện nay cho Thành phố
Quảng Ng i ........................................................................................................................ 43
3.2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH QUẢN LÝ GTCC CỦA CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở
VIỆT NAM , ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ GTCC CHO THÀNH PHỐ
QUẢNG NGÃI .............................................................................................................48
3.2.1 Mô hình quản lý GTCC của c c Thành phố lớn ở Việt Nam ........................ 48
3.2.2. Lựa chọn mô hình quản lý GTCC t i Thành phố Quảng Ng i ..................... 52
3.3. XÂY DỰNG CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN, TỔ CHỨC VẬN HÀNH GTCC
ỨNG DỤNG CHO MÔ HÌNH QUẢN LÝ GTCC TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG
NGÃI ............................................................................................................................. 54
3.3.1. ài to n tổ chức điều hiển và quản lý hệ thống giao thông công cộng. ..... 54
3.3.1.1. Sơ đồ vận hành, tổ chức điều kiển: [Nguồn 7] ........................................... 54
3.3.1.2. Bài toán tổ chức điều khiển và quản lý hệ thống giao thông ..................... 55
3.3.2. ài to n ứng dụng hệ thống thông tin lữ hành .............................................. 60



3.3.3. Xây dựng bộ tiêu chí đ nh gi chất lƣợng VT CC cho mô hình quản lý
điều hành GTCC từ một số chỉ tiêu cơ bản. ...................................................................... 63
3.4. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN ...................................................................................64

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 66


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT

: An toàn giao thông

HSSV

: Học sinh sinh viên

CSKH

: Chăm s c h ch hàng

GTCC

: Giao thông công cộng

GTVT

: Giao thông vận tải


CSHT

: Cơ sở h tầng

QHPT

: Quy ho ch phát triển

TNGT

: Tai n n giao thông

UTGT

: Ùn tắt giao thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

HK

: Hành khách

VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng
VHTTDL : Văn h a thể thao du lịch


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Ƣu nhƣợc điểm của c c lo i hình phƣơng tiện GTCC

1.2

So s nh c c bƣớc ph t triển hoàn thiện hệ thống VT
của c c thành phố lớn ở Việt Nam và ở Quảng Ng i

1.3

So s nh mô hình một số nƣớc trên thế giới

16

2.1

Mô tả hành trình c c tuyến buýt công cộng trên địa bàn
thành phố Quảng Ng i

21

2.2


ảng thông số ỹ thuật đƣờng trên một số tuyến phố c xe
buýt đi qua

23

2.3

Tỷ lệ chiếm dụng đƣờng trên một số tuyến phố c xe buýt
đi qua

24

2.4

Lƣu lƣợng c c đối tƣợng t i nút giao thông ng năm cũ
thành phố Quảng Ng i theo dõi trong 1 tuần

25

2.5

Tần suất và lƣu lƣợng của c c đối tƣợng lƣơng thông bằng
xe buýt

25

2.6
2.7

7

CC

iểu đồ ch y xe tuyến Quảng Ng i – Dung Quất
Thông tin lữ hành cập nhật trên trang mailinh.vn hoặc nhà
chờ xe buýt

13

29
31


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình vẽ

Tên hình vẽ

Trang

1.1

Xe buýt

4

1.2

Xe buýt đƣờng sông


5

1.3

Xe điện b nh hơi

5

1.4

Xe điện b nh sắt

6

1.5

Đƣờng sắt trên cao

6

1.6

Phƣơng tiện giao thông c nhân

7

2.1

Sơ đồ m ng lƣới tuyến đƣờng giao thông thành phố Quảng
Ngãi


19

2.2

Quốc lộ 1

19

2.3

Đƣờng Mỹ Trà – Mỹ hê

19

2.4

Điểm dừng xe buýt ết hợp v nh sơn

28

2.5

Tr m chờ xe buýt hiện nay

28

2.6

Thông tin giờ đến tr m


33

2.7

ến xe Chín Nghĩa

34

2.8

ến xe Quảng Ng i

34

2.9

ến dừng đổ xe Sa ỳ

34

2.10

ến dừng đổ xe Đức Phổ

34

3.1

Tr m dừng đổ xe ết hợp công nghệ tự động h a


41

3.2

Tr m chờ xe buýt c thông tin tuyến đi, đến cần huyến
hích đầu tƣ

42

3.3

Tr m trung chuyển đề xuất, c cập nhật thông tin cuyến
đi,đến

43

3.4

Tra cứu thông tin t i tr m trung chuyển

43

3.5

Tr m duy tu, bảo dƣỡng cữa chữa xe buýt, depot

44

3.6


Thông tin lữ hành đƣợc chuyển về Trung tâm xử lý

63


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thành phố Quảng Ng i là đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi, là trung
tâm chính trị, kinh tế, văn h a, hoa học kỹ thuật và an ninh - quốc phòng của tỉnh
Quảng Ngãi; thành phố Quảng Ngãi nằm vị trí gần trung độ của tỉnh; cách thành phố
Đà Nẵng 123 km; cách thành phố Quy Nhơn 170 m; c ch thành phố Hồ Chí Minh
821 Km và cách Thủ đô à Nội 889 Km.
Thành phố Quảng Ngãi nằm ở trung đo n giữa thủ đô à nội và thành phố Hồ
Chí Minh, là đầu mối giao thông của khu vực Trung trung bộ và Tây nguyên; nằm trên
các trục giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt của quốc gia nhƣ: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 24,
đƣờng sắt thống nhất Bắc Nam gắn với sân bay Quốc tế Chu Lai và cảng biển nƣớc
sâu Dung Quất nên thuận lợi trong việc giao với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc và
Quốc tế. C đƣờng tỉnh lộ 623 đi Th ch Nham liên hệ các huyện phía Tây; đƣờng
Quốc lộ 24 nối liền thành phố Quảng Ngãi với các huyện Minh Long, a Tơ và tỉnh
Kom Tum, tỉnh Gia Lai; đƣờng tỉnh lộ 623C và Quốc lộ 24B thành phố Quảng Ng i đi
Cổ Lũy liên hệ phần phía Đông ra biển và nối liền với đƣờng chiến lƣợc vùng ven
biển Dung Quất – Sa Huỳnh.
Hiện nay, theo thống kê số lƣu lƣợng phƣơng tiện giao thông t i thành phố Quảng
Ng i năm 2017 tăng hoảng 12%, đặc biệt số xe ô tô tăng hoảng 25% so với năm
2015 (theo Báo cáo tổng kết năm 2017 của Ban ATGT tỉnh). Trƣớc nhu cầu đi l i và số
lƣợng phƣơng tiện cá nhân ở thành phố sẽ tăng nhanh, p lực dòng xe trong thành phố
đang đƣơng đầu với những vấn đề lớn về cơ sở h tầng giao thông. Đồng thời, xu thế

ngƣời dân chuyển sang ô tô sẽ tăng nhanh trong thời gian đến sẽ làm tăng sự lƣu thông
trong thành phố Quảng Ngãi. Nhu cầu đi l i ngày càng tăng, trong hi cơ sở h tầng
h đ p ứng kịp thời và bắt đầu xuất hiện ùn tắc giao thông trên một số nút giao thông
khu vực Trung tâm. Trong chiến lƣợc phát triển thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020
tầm nhìn đến năm 2030 đ chỉ rõ hiện đ i hóa kết cấu h tầng giao thông, quản lý chặt
chẽ nhu cầu giao thông và đẩy nhanh tiến độ phát triển hệ thống GTCC đô thị liên kết
với m ng lƣới tuyến xe buýt liên huyện trong tỉnh. Do vậy đề tài nghiên cứu
“Xâydựng mô hình quản lý điều hành giao thông cộng cộng Đô thị Quảng Ngãi” là
cần thiết nhằm giúp cho việc quản lý giao thông đô thị nói chung và nâng cao hiệu quả
ho t động của hệ thống GTCC thành phố n i riêng hƣớng đến mục tiêu xây dựng
thành phố thông minh trong tƣơng lai.
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Hệ thống giao thông công cộng và mô hình quản lý điều hành ứng dụng vào giao
thông thành phố Quảng Ngãi.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các mô hình áp dụng trong công tác quản lý điều hành giao thông đƣờng bộ
trong nƣớc và trên thế giới.
Hiện tr ng hệ thống giao thông công cộng t i đô thị Quảng Ngãi.
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:


2

a) Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng mô hình quản lý GTCC và các bài toán ứng dụng hệ thống giao thông
công cộng cho ho t động quản lý, điều hành hệ thống giao thông thành phố Quảng
Ngãi.
b) Mục tiêu cụ thể:
Giới thiệu tổng quan về GTCC và hệ thống GTCC; nghiên cứu mô hình quản lý
của c c nƣớc trên thế giới và của Việt Nam; sự phối hợp c c cơ quan chức năng, áp

dụng bài toán tổ chức, giải pháp công nghệ và phƣơng thức quản lý điều hành, khai
thác hệ thống giao thông công cộng;
Đ nh gi thực tr ng c c điều kiện đƣờng, điều kiện giao thông, tổ chức và điều
khiển giao thông công cộng và hệ thống GTCC t i Thành phố Quảng Ng i;
Từ đ , xây dựng và lựa chọn mô hình quản lý, điều hành GTCC phù hợp thành
phố Quảng Ngãi cho hiện nay và tƣơng lai; Ứng dụng c c bài to n để tính to n, tổ
chức vận hành mô hình quản lý GTCC.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu lý thuyết: phƣơng ph p phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Nghiên cứu thực nghiệm:
- Thu thập số liệu về hiện tr ng giao thông, các nút giao thông, các tuyến đƣờng
trục chính đô thị và khu vực;
- Tìm hiểu ho t động GTCC: Hành trình các tuyến vận chuyển, số lƣợng xe, cự
ly, khoảng thời gian hoàn thành chuyến đi, Phƣơng ph p xử lý dữ liệu của thông tin lữ
hành hiện nay.
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Bố cục của luận văn đƣợc tổ chức thành 3 chƣơng:
Chương 1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống giao thông công cộng trong đô thị
Chương 2. Thực trạng hạ tầng giao thông và xu hướng phát triển giao thông
tại thành phố Quảng Ngãi
Chương 3. Xây dựng các bài toán và mô hình điều hành giao thông công
cộng cho thành phố Quảng Ngãi


3

CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG
CỘNG TRONG ĐÔ THỊ
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIAO THÔNG CÔNG

CỘNG HIỆN NAY
1.1.1. Giao thông công cộng và hệ thống quản lý GTCC là gì?
Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đ ngƣời tham gia giao thông
hông sử dụng c c phƣơng tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân. Các d ng giao thông
công cộng thƣờng gặp bao gồm: Xe kéo tay,Xe ngựa, xe thổ mộ, Xe xích lô, Đò
ngang, Ghe, thuyền, Xuồng, tắc ráng, vỏ lải, Xe buýt, Tàu điện, Tàu hỏa,Tàu thuỷ,
M y bay,Taxi, Phà,…
Hệ thống quản lý giao thông công cộng là cơ quan quản lý nhà nƣớc về giao
thông công cộng, trực thuộc Sở GTVT của địa phƣơng gọi tắt là cơ quan tổ chức giao
thông (AOT), thực hiện xây dựng quy ho ch, nghiên cứu khoa học và quản lý điều
hành VTHKCC. Hiện nay ở Việt Nam VTHKCC chủ yếu là bằng xe buýt.
Nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giao thông công cộng chủ yếu là: xây
dựng quy ho ch, chiến lƣợc, kế ho ch phát triển VTHKCC bằng xe buýt, trình cấp
thẩm quyền phê duyệt; Quản lý cơ sở h tầng kỹ thuật phục vụ VTHKCC bằng xe
buýt; Quản lý và điều hành VTHKCC bằng xe buýt do UBND các tỉnh, Thành phố
giao quản lý; Phát hành và quản lý vé xe buýt; Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt,…
1.1.2. Khái niệm giao thông công cộng trong hệ thống giao thông vận tải đô thị
Giao thông công cộng xuất hiện rất sớm. ình thức giao thông công cộng đầu
tiên là giao thông đƣờng thủy, sau đ dần dần xuất hiện c c hình thức giao thông công
cộng h c nhƣ xe buýt, tàu điện, tàu thủy, tàu hỏa, m y bay...
Giao thông tĩnh là một bộ phận của hệ thống giao thông phục vụ phƣơng tiện
trong thời gian hông ho t động hoặc những cơ sở vật chất, ỹ thuật phục vụ giao thông
không trực tiếp tham gia vào qu trình giao thông nhƣ bến xe, ga tầu, chỗ giữ xe,..
Giao thông động là một bộ phận của m ng lƣới giao thông c chức năng đảm bảo
cho phƣơng tiện giao thông và ngƣời tham gia giao thông di chuyển nhƣ m ng lƣới
đƣờng s , cầu cống, nút giao thông,...
Vận tải hành h ch công cộng (VT CC) là hình thức tham gia giao thông bằng
c c phƣơng tiện c hả năng chuyên chở lớn, thƣờng ch y theo tuyến cố định, quy
ho ch từ trƣớc để phục vụ chung cho toàn đô thị nhƣ xe buýt, tàu điện ngầm, tàu điện

trên cao,...
Vận tải hành h ch c nhân là hình thức tham gia giao thông bằng c c phƣơng
tiện c nhân sử dụng cho riêng mình nhƣ xe m y, oto, xe đ p,...
1.1.3. Vai trò giao thông công cộng trong hệ thống giao thông vận tải đô thị


4

Giao thông đô thị là một bộ phận hết sức quan trọng trong thiết ế quy ho ch đô
thị. M ng lƣới giao thông đô thị quyết định hình th i tổ chức hông gian đô thị, hƣớng
ph t triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai và mối quan hệ giữa c c bộ phận chức
năng với nhau.
Chức năng chính của đƣờng giao thông trong đô thị là vận chuyển hành h ch
và hàng h a, bảo đảm lƣu thông và đi l i hàng ngày của ngƣời dân, an toàn và nhanh
ch ng, bảo đảm mối liên hệ qua l i với nhau trong và bên ngoài đô thị đƣợc thuận lợi.
1.1.4. Đặc điểm và phân loại hình phƣơng tiện tham gia giao thông công cộng
Phƣơng tiện tham gia GTCC thƣờng c đặc điểm là c sức chuyên chở lớn (17
ghế trở lên đối với xe buýt), phục vụ đông đảo tầng lớp nhân dân nhƣ công nhân, học
sinh, sinh viên, ngƣời đi làm,... diện tích chiếm dụng đƣờng nhỏ so với c c lo i hình
phƣơng tiện h c tính cho một hành h ch.
Phƣơng tiện giao thông hành h ch đô thị bao gồm tất cả c c phƣơng tiện đƣợc
sử dụng để chuyên chở hành h ch, phục vụ cho nhu cầu đi l i, liên hệ trong đô thị của
ngƣời dân.
- Ô tô buýt là phƣơng tiện vận tải hành h ch công cộng phổ biến nhất hiện
nay. iện nay, n đ ng vai trò chủ yếu trong tất cả c c đô thị c quy mô h c nhau,
lo i phƣơng tiện này hông chỉ phù hợp với những vùng đang xây dựng và ph t triển
mà còn phù hợp với những thành phố vừa mang tính chất cổ, cũ vừa mang tính chất
hiện đ i.

Hình 1.1 Xe Buýt

- Phƣơng tiện du lịch đƣờng sông: phƣơng tiện này mang tính đặc trƣng của từng
vùng miền, vừa mang tính chất vận chuyển hàng h a và du lịch. iện nay ở Việt Nam,
một số địa phƣơng đang c xu hƣớng ph t triển m nh du lịch đƣờng sông nhƣ
Long,
uế, Đà Nẵng, Thành phố ồ Chí Minh với lợi thế c nhiều tuyến đƣờng sông đ p ứng
đƣợc nhu cầu vận chuyển và du lịch.


5

Hình 1.2 Xe buýt đường sông
- Xe điện b nh hơi là phƣơng tiện trung gian giữa ô tô buýt và tàu điện. Lo i
phƣơng tiện này ho t động hông gây ô nhiễm môi trƣờng, độ ồn thấp hơn xe điện
b nh sắt và ô tô buýt. Tuy nhiên, tính năng động của xe điện b nh hơi ém hơn so với
ô tô buýt vì phải ch y theo đƣờng dây cố định trên đƣờng và chỉ c thể xê dịch trong
hoảng 3m ể từ dây dẫn đến mặt ngoài thân xe.

Hình 1.3 Xe Điện bánh hơi
- Xe điện b nh sắt là phƣơng tiện vận tải hành h ch h phổ biến ở c c thành
phố c quy mô trung bình và lớn. Ƣu điểm là hông gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣng c
nhƣợc điểm là tính cơ động hông cao vì chỉ ho t động đƣợc trên những tuyến đƣờng
c đƣờng sắt và thƣờng gây cản trở giao thông do giao cắt với c c tuyến đƣờng h c.


6

Hình 1.4 Xe Điện bánh sắt
- Đƣờng sắt trên cao: Đƣờng sắt trên cao là lo i hình phƣơng tiện GTCC bằng
đƣờng sắt nhƣng l i ch y trên tuyến đƣờng chuyên dụng ở trên cao


Hình 1.5 Đường sắt trên cao
- Phƣơng tiện giao thông c nhân (ô tô con, xe m y, xe đ p) c sức chứa nhỏ, số
lƣợng lớn nên gây cản trở cho c c phƣơng tiện h c và dễ gây ch tắc và tai n n giao
thông.


7

Hình 1.6 Phương tiện giao thông cá nhân
1.1.5. Đánh giá loại hình VTHKCC bằng xe buýt so với các phƣơng tiện
giao thông công cộng
Bảng 1.1 Ưu nhược điểm của các loại hình phương tiện GTCC
Loại
Ƣu điểm
Nhƣợc điểm
phƣơng
tiện
Xe buýt

- Tính cơ động cao, dễ hòa nhập và - Năng lực vận chuyển hông
không cản trở c c lo i hình phƣơng cao, tốc độ hai th c c thể
tiện h c tham gia giao thông
thấp
- hai th c và điều hành đơn giản, cơ - Cần hệ thống sân b i bến đỗ
dộng, nhanh ch ng thay đổi, điều h lớn
chỉnh tuyến dễ dàng
- Diện tích chiếm dụng đƣờng
- o t động hiệu quả với lƣợng hành cũng h lớn
h ch trung bình và nhỏ
- Động cơ vẫn còn thải khí gây

- ết hợp linh ho t với nhiều lo i ô nhiểm môi trƣờng
phƣơng tiện GTCC khác
- Phù hợp cho nhiều lo i đô thị hiện
nay do chi phí đầu tƣ ban đầu thấp
nhƣng l i hiệu quả cao, tận dụng đƣợc
m ng lƣới đƣờng hiện t i của thành
phố
- Trình độ quản lý yêu cầu hông cao


8

Loại
phƣơng
tiện

Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

c thể sử dụng ngƣời hoặc số h a để
quản lý
- Là giải ph p tối ƣu và phù hợp cho
nhiều đô thị trong việc giải quyết vấn
đề ùn tắc giao thông hiện nay
Xe điện

- Tƣơng tự nhƣ xe buýt
- Thân thiện với môi trƣờng,
ph t thải hí thải


hông

- hả năng chuyên chở vận tải
thấp
- Chi phí đầu tƣ ban đầu cao
- Tính năng cơ động ém hơn
xe buýt
- Yêu cầu về ỹ thuật cao do
sử dụng động cơ điện h
phức t p

Tàu
ngầm

điện - hả năng chuyên chở cực ì lớn, - Chỉ c thể ho t động trên
thích hợp cho c c thành phố lớn c mật c c tuyến đƣờng ray c sẵn và
độ dân số cao
tuyến đƣờng cố định
- Chỉ phù hợp với c c thành
phố lớn
- Chi phí đầu tƣ ban đầu qu
cao, do xây dựng cơ sở h tầng
lớn, đặc biệt là những nơi c
địa hình, địa chất phức t p
- Yêu cầu ỹ thuật hiện đ i
- Cần hệ thống nhà ga bến b i
lớn, trình độ quản lý cũng cao
do phục vụ với số lƣợng rất
đông ngƣời dân với năng suất

vận chuyển cao.

Đƣờng sắt - Sức chuyên chở lớn tƣơng tự tàu điện - Chi phí xây dựng cực ỳ đắt
trên cao
ngầm
đỏ
-

hông giao cắt với c c tuyến đƣờng - Chỉ ho t động trên c c tuyến


9

Loại
phƣơng
tiện

Ƣu điểm
phố c sẵn

Nhƣợc điểm
đƣờng c sẵn

- Vận chuyển đƣợc hối lƣợng hàng - h ở rộng thêm c c tuyến
nặng trên c c tuyến đƣờng xa
đƣờng mới
- Tiết iệm đƣợc quỹ đất hiện c

- Chỉ phù hợp với c c thành
phố lớn


- Tốc độ nhanh và ổn định, mức độ an
toàn và tiện nghi cao
- Cần hệ thống nhà ga bến b i
lớn, trình độ quản lý cao
- Giải quyết đƣợc vấn đề ùn tắc giao
thông hiện nay ở một số thành phố lớn - C thể ph vở cảnh quan
thành phố
* Một số chỉ tiêu nổi bật để ph t triển lo i hình VT CC bằng xe buýt so phƣơng
tiện giao thông h c: [Nguồn 6]
- Vùng phục vụ xe buýt đƣợc mở rộng và bƣớc đầu thu hút đƣợc hành khách.
M ng lƣới tuyến c thể phủ hết tất cả c c tuyến đƣờng trong thành phố và các hu vực
thị trấn, thị tứ và trung tâm hành chính c c huyện ngo i thành
- Xe buýt đ c những đ ng g p tích cực trong việc giảm ùn tắc: Diện tích chiếm
dụng động cho 1 ngƣời đi xe buýt là 1,5 - 2 m2, trong hi đ đi xe m y là 8 - 12m2 và
xe con là 24 - 26m2. ết quả hảo s t cho thấy tỷ lệ chiếm dụng đƣờng của xe buýt trên
một số tuyến phố chính chỉ dƣới 10% nhƣng vận chuyển trên 15% nhu cầu đi l i.
- Công suất hai th c đ t hiệu quả cao, cụ thể: T i Thành phố à Nội năm 2001,
bình quân 1 xe buýt chỉ vận chuyển 119
/ngày thì đến năm 2010 đ t 1.152
và đ
ch m ngƣỡng tối đa.
- Chất lƣợng dịch vụ xe buýt về cơ bản phù hợp với đặc điểm hành h ch:Theo ết
quả điều tra, giai đo n 2001 - 2010 gi vé rẻ là nhân tố chính thu hút h ch đi xe buýt;
26% số ngƣời đƣợc hỏi đ nh gi chất lƣợng dịch vụ xe buýt là tốt; 65% đ nh gi bình
thƣờng, 8% đ nh gi ém và 1% đ nh gi là rất ém. Tuy vậy, đến năm 2016, sự đ nh
gi về chất lƣợng dịch vụ xe buýt đ c sự thay đổi do yêu cầu đòi hỏi của hành h ch
ngày càng cao và đa d ng hơn.
Do đ , việc lựa chọn ph t triển phƣơng tiện VT CC bằng xe buýt luôn là ƣu tiên
hàng đầu của c c chính quyền đô thị, trong đ c Thành phố Quảng Ng i nhằm giải

quyết bài to n ùn tắc giao thông, TNGT,… và thực hiện chiến lƣợc trung và dài h n cho
việc ph t triển VT CC phù hợp với đô thị, dự b o và hả năng đ p ứng nhu cầu đi l i
trong tƣơng lai; thực hiện quản lý một c ch h ch quan, độc lập cho từng lo i phƣơng
thức, tích hợp c c phƣơng thức VT CC phù hợp với chính s ch mục tiêu của chính
quyền địa phƣơng.


10

1.2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG
CỘNG TRONG TƢƠNG LAI
1.2.1. Định hƣớng giao thông công cộng
Phát triển dựa trên định hƣớng giao thông vận tải công cộng (Transit-Oriented
Development - TOD) là việc xây dựng các phức hợp đô thị sử dụng hỗn hợp theo cả
chiều ngang và chiều thẳng đứng ở khoảng cách có thể đi bộ quanh các nhà ga trên các
tuyến vận tải công cộng công suất lớn (mass transit).
Đời sống và các ho t động của một số lƣợng lớn ngƣời dân gắn liền với các phức
hợp này. hi đ giao thông công cộng kết hợp với đi bộ trong khoảng cách sẽ là lựa
chọn thuận tiện và hiệu quả nhất cho cả cá nhân và nền kinh tế.
Trong các lo i phƣơng tiện giao thông, vận tải công cộng công suất lớn là giải
pháp hiệu quả hơn cả đối với những nơi c mật độ dân cƣ với các ho t động kinh tế
tập trung. Ngƣợc l i, vận tải công cộng công suất lớn chỉ có thể hiệu quả hi đủ lƣợng
ngƣời sử dụng.
Do vậy, dọc các tuyến vận tải công cộng có thể/cần phải xây dựng với mật độ rất
cao để một lƣợng rất lớn cƣ dân c thể sinh sống và làm việc.
Phát triển dựa vào hung sƣờn giao thông công cộng tƣơng tự cách tiếp cận
thành phố nén (compact city) - cấu trúc đô thị đƣợc tập trung vào các diện tích nhỏ với
mật độ dân cƣ và xây dựng rất cao dựa vào hệ thống giao thông công cộng hiệu quả.
Đây chính là chìa h a t o ra c c đô thị hiệu quả nhƣ ong ong, Seoul,
Singapore và Tokyo dựa vào hệ thống tàu điện ngầm hay Bogota (Colombia) dựa vào

hệ thống xe buýt nhanh.
Giao thông công cộng ở Việt Nam những năm gần đây, cùng với đô thị h a
nhanh ch ng éo theo sự bùng nổ nhu cầu đi l i. Với mật độ dân số cao và cấu trúc đô
thị nhƣ hiện nay, c c thành phố lớn Việt Nam đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
đang đứng trƣớc những th ch thức lớn về giao thông đô thị (GTĐT) nhƣ: n tắc, tai
n n, ô nhiễm môi trƣờng… Để giải quyết tình tr ng này, một trong những giải pháp
quan trọng là thu hút ngƣời dân đi l i bằng phƣơng tiện công cộng mà trƣớc mắt là xe
buýt và tiến tới là c c phƣơng tiện giao thông công cộng (GTCC) nhanh khối lớn nhƣ
métros (MRT), tàu nhẹ hoặc tàu điện (LRT) và xe buýt nhanh (BRT)…
1.2.2. Quá trình phát triển loại hình VTHKCC bằng xe buýt ở các thành phố
lớn ở Việt Nam
a) Hệ thống GTCC bằng xe buýt thường ở Hà Nội
Ở Việt Nam hiện nay, cụ thể là t i c c thành phố lớn nhƣ à Nội c c tuyến xe buýt
của à Nội đƣợc hình thành vào những năm 1960, đỉnh cao là năm 1980 đ ph t triển
tới 28 tuyến nội thành, 10 tuyến vé th ng chuyên tr ch với 500 xe buýt đ vận chuyển
đƣợc 50 triệu lƣợt hành h ch đ p ứng 20% nhu cầu đi l i của ngƣời dân thời ỳ đ .
Đến giai đo n đổi mới toàn diện (từ 2002 - 2010): Với sự quan tâm đầu tƣ của
Thành phố để t o “cú hích” ban đầu, Tổng công ty Vận tải à Nội (Transerco) tập trung
đổi mới toàn diện ho t động buýt theo nguyên tắc “cung cấp dẫn đầu”: ợp lý h a luồng


11

tuyến và nối m ng; ph t hành vé th ng liên thông; đổi mới phƣơng tiện; p dụng quản lý
điều hành tập trung và nâng cao chất lƣợng dịch vụ với tiêu chí “Đi xe buýt nhanh hơn
xe đ p, rẻ hơn xe m y”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và đƣợc sự ủng hộ
của ngƣời dân, à Nội đ thành công và mô hình ph t triển xe buýt của à Nội đƣợc
nhân rộng ở nhiều thành phố trên cả nƣớc.
SƠ ĐỒ TUYẾN XE UÝT Ở À NỘI


Cơ quan quản lý nhà nƣớc hiện nay về VT CC là Trung tâm Quản lý và điều
hành giao thông đô thị (TRAMOC) là đơn vị chức năng quản lý thuộc Sở GTVT à
Nội, thực hiện chức năng quản lý hiện nay là VT CC bằng xe buýt và đang xem xét
đến c c đối tƣợng h c nhƣ: taxi, buýt ế cận, RT, ĐSĐT,... nhƣng chƣa tích hợp đầy
đủ thông tin di động, dữ liệu từ thiết bị gi m s t hành trình.
b) Hệ thống GTCC bằng xe buýt thường ở TP.HCM
Tuy Thành phố ồ Chí Minh c lực lƣợng xe buýt h lớn nhƣng chỉ đ p ứng một
phần nhu cầu của ngƣời dân. Đ là hậu quả của sự đầu tƣ vội v về số lƣợng, song l i bỏ
ngõ về chất lƣợng.
Thứ nhất là xe buýt xuống cấp tuy đ c đầu tƣ một lƣợng lớn xe (2.170 xe) nhƣng
thời gian xe ch y l i tƣơng đối lâu so với quảng đƣờng.
Nguyên nhân quan trọng nữa là th i độ phục vụ rất ém t o luồng dƣ luận hông
hay dẫn đến tình tr ng xe buýt ít ngƣời sử dụng.
M ng lƣới luồng tuyến xe buýt thiếu hoa học, chồng chéo và nhiều bất tiện cho
hành h ch. Đồng thời việc nhiều xe buýt lƣu thông trên đƣờng phố vào những giờ cao
điểm còn gây ch tắc giao thông và xảy ra nhiều tai n n, mức độ trùng lắp luồng tuyến
xe buýt lên đến 65,5%, qu cao so với con số chấp nhận đƣợc hoảng 30%.


12

SƠ ĐỒ TUYẾN XE UÝT Ở TP. CM

Cùng với sự gia tăng số đầu xe và luồng tuyến, tổng trợ gi từ ngân s ch thành phố
cho xe buýt cũng tăng vọt từ 40 tỷ đồng lên 610 tỷ đồng trong vòng 6 năm từ 2002 đến
2008. Việc trợ gi này là để duy trì gi vé xe buýt ở mức 3.000 – 4.000 đồng/lƣợt nhƣ
hiện nay. Tuy nhiên, dù gi c rẻ hơn bất ỳ phƣơng tiện lo i hình di chuyển nào, xe
buýt vẫn bị phần đông ngƣời dân từ chối, chủ yếu vì chất lƣợng phục vụ.
Ngoài ra hành h ch đi xe buýt còn phàn nàn về chất lƣợng dịch vụ xe buýt đ sụt
giảm đ ng ể so với thời gian đầu mới đƣa vào ho t động; ví dụ nhƣ một số xe buýt

thỉnh thoảng mở m y l nh, phần lớn thì hông mở trong qu trình xe vận hành; xe còn
ch y nhanh, vƣợt ẩu hoặc việc hông dừng hẳn xe để đ n, trả h ch ở nơi quy định.
Ngày 26/1/2018, Chính quyền Thành phố đ thành lập Trung tâm Quản lý giao
thông công cộng, trực thuộc Sở giao thông công ch nh TP. CM nhằm đ t đến mục tiêu
mô hình quản lý chuyên nghiệp và quản lý, ph t triển lo i hình VT CC bằng c c hệ
thống xe buýt, xe buýt nhanh RT, Metro, ta xi, đƣờng thủy,... cùng với đ là sự tích
hợp với hệ thống thông tin di động, dữ liệu từ thiết bị gi m s t hành trình.
c) Hệ thống GTCC bằng xe buýt thường TP. Quảng Ngãi
ệ thống GTCC bằng xe buýt thƣờng t i Thành phố Quảng Ng i đƣợc ph t triển
từ những năm 2013 do Sở GTVT Quảng Ng i quản lý và doanh nghiệp dịch vụ hai
thác là Công ty Mai Linh đầu tƣ; Trải qua gần 5 năm ho t động, xe buýt Quảng Ng i
đ p ứng đƣợc phần lớn nhu cầu đi l i cho ngƣời dân c c vùng miển núi, hải đảo, trong
đ đặc biệt là học sinh, sinh viên và ngƣời dân sống lân cận trung tâm thành phố và đ
hắc phục phần nào những bất cập của c c thành phố lớn trong việc ph t triển lo i hình
xe buýt công cộng; vì vậy t o đƣợc lòng tin, thuận tiện, an toàn, thoải m i, ch y đúng
lịch trình đ công bố,... mà xe buýt Quảng Ng i mang l i.
ết nối tốt c c hu vực phụ cận, ngo i ô cùng với c c hu công ngiệp, đặc biệt hu
inh tế Dung Quất; cụ thể nhƣ: c c vùng miền núi là c c huyện a Tơ, Sơn à, Trà


13

Khai thác vận hành

Đầu tƣ

Chuẩn bị ban
đầu

ồng, Minh Long, Tây Trà...; c c vùng đồng bằng trung du là c c huyện ình Sơn, Đức

Phổ, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, ...; c c hu công nghiệp, hu inh tế nhƣ hu Công nghiệp
Tịnh Phong, hu inh tế Dung Quất và c c x ven biển, hải đảo.
Bảng 1.2. So sánh các bước phát triển hoàn thiện hệ thống VTHKCC của các Thành
phố lớn ở Việt Nam và ở Quảng Ngãi
Quảng
STT
Các bƣớc đầu tƣ phát triển VTCC
TP.HCM Hà Nội Ngãi hiện
nay
Lập quy ho ch, nghiên cứu hả năng
1
X
X
X
đầu tƣ
Lập quy ho ch chi tiết/Lập thiết ế
2
X
X
X
tuyến
Đấu thầu lựa chọn đơn vị cung cấp
3
X
X
dịch vụ VTCC
4
CS T tuyến+ m ng và tr m cấp điện
X
X

Văn phòng, trụ sở cơ quan QLVT
5
X
X
HKCC
6
Văn phòng, trụ sở DNVT
CC
X
X
X
Nhà xƣởng, thiết bị phục vụ DSC
7
X
X
X
CS T tuyến và PTVT
CC
8
PTVT trên tuyến
X
X
X
Doanh
Doanh
Doanh
9
Chi phí đầu tƣ h c
nghiệp tƣ nghiệp tƣ nghiệp tƣ
hấu hao CS T tuyến, m ng + tr m

10
X
X
điện
11 Duy tu, DSC CS T tuyến
X
X
X
12
hấu haoPTVT
X
X
X
13
DSC PTVT (lƣơng, vật tƣ,...)
X
X
X
Tiền lƣơng +
X cho lao động
14
X
X
X
trực tiếp và gi n tiếp
15 Năng lƣợng: dầu diesel, xăng, điện
X
X
X
16 Chi phí h c (phí Cầu đƣờng, ...)

X
X
X
Trong đ :

: Nhà nƣớc thực hiện
: Doanh nghiệp thực hiện
: Nhà nƣớc và (hoặc) DN
Tuy nhiên, cùng với sự đô thị h a nhanh ch ng éo theo sự bùng nổ nhu cầu đi
l i và mật độ dân số tăng; Sở GTVT Quảng Ngãi cần cùng với doanh nghiệp xe buýt
đề xuất phƣơng n nâng cao chất lƣợng phục vụ (hiện nay do cơ quan quản lý nhà
nƣớc trực tiếp là Phòng Quản lý phƣơng tiện ngƣời lái quản lý, chƣa đủ cơ sở h tầng


14

cho tuyến buýt hai th c, chƣa xây dựng bản đồ tuyến,... về tổ chức, quản lý GTCC thì
chƣa c hƣớng giải quyết hoặc chƣa c tổ chức quản lý GTCC theo hƣớng chuyện
nghiệp, chƣa xây dựng bài toán tổ chức vận hành cho tuyến buýt hiện t i và định
hƣớng phát triển xe buýt trong tƣơng lai).
1.2.3 Một số mô hình quản lý điều hành giao thông công cộng trên thế giới và
ở Việt Nam.
Tham hảo mô hình quản lý GTCC đô thị trên thế giới, t c giả t m tắt một số mô
hình điển hình nhƣ sau: [Tham hảo từ nguồn 7,14]
- Mô hình cơ quan quản lý GTCC ở Singapore: Singapore là quốc gia rất thành
công với mô hình quản lý giao thông tích hợp, toàn bộ c c ho t động về giao thông và
sử dụng đất đƣợc quản lý trực tiếp dƣới quyền cơ quan LTA (Land Transport
Authority), trong đ bao gồm nhiều đơn vị chức năng thực hiện quản lý cả m ng lƣới
đƣờng bộ (gồm cả đƣờng cao tốc và đƣờng đô thị) và hệ thống VT CC, cũng nhƣ
cung cấp c c thông tin và dịch vụ giao thông.

Chính quyền đô thị
Trung tâm quản lý giao thông

Tổ
quản lý
vận tải

Tổ
quản lý
VTHK
CC

Tổ
quản lý
m ng
lƣới
giao
thông

Tổ
quản lý
thông
tin giao
thông

- Mô hình cơ quan quản lý GTCC ở TP Đài ắc, Đài Loan: Đƣợc quản lý tập
trung dƣới quyền chỉ đ o của Sở GTVT và đƣợc chia nhỏ chức năng quản lý cho 4 đơn
vị trực thuộc.
Chính quyền đô thị


Sở GTVT

Trung
tâm
quản
lý đỗ
xe

Trung
tâm
kỹ
thuật
giao
thông

Trung
tâm
quản

VTH
KCC

TT xử
lý sự
cố,
phân
xử
giao
thông



15

- Mô hình cơ quan quản lý GTCC ở TP Seoul, Hàn Quốc: Trung tâm quản lý giao
thông tập trung trực thuộc chính quyền TP Seoul đƣợc chia thành 4 tổ kỹ thuật chính.
Chính quyền Thành phố
Cơ quan quản lý đƣờng bộ (Land
Transport Authority - LTA)

Bộ
phận
quy
ho ch
h
tầng

Bộ phận
chính sách
(Công an,
Ủy
banGTCC,
LTA)

Bộ
phận
quản

dịch
vụ


- Mô hình chung của cơ quan quản lý GTCC ở Việt Nam hiện nay:
T i Thành phố ồ Chí Minh: cơ quan quản lý ho t động vận tải hành h ch công
cộng đƣợc thành lập ngày 26/1/2018, là cơ quan trực thuộc và chịu điều hành trực tiếp
từ Sở GTVT
UBND Thành phố
SỞ GTVT TP. HCM

Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng

Hệ
thống
xe
buýt,
ta xi

Hệ
thống
Đƣờng
sắt đô
thị
(ĐSĐT
)

Hệ
thống
xe
điện

Hệ
thống

buýt
đƣờng
thủy

Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ VTHKCC bằng
xe buýt


×