Giáo án 10 ĐỖ VIẾT CƯỜNG
Tiết 25. Đọc văn
TAM ĐẠI CON GÀ
VÀ
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp giảng: 10B1
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
1. Tam đại con gà:
Giúp HS hiểu được thức chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân
vật thày đồ; nắm được nghệ thuật tự bộc lộ của nhân vật
2. Nhưng nó phải bằng hai mày:
Giúp HS thấy được sự phê phán của nhân dân đối với nhân vật thày lí
(hình ảnh của quan lại địa phương) và thái độ giễu cợt đối với Cải. Đối
tượng phê phán chính là thày lí; nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật
của tác phẩm.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Giới thiệu giáo án 10
- Truyện cười Việt Nam
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp: đọc – hiẻu, đàm thoại –
phát vấn.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thày và Trò Yêu cầu cần đạt
GV: yêu cầu HS đọc tiểu dẫn-> thế
nào là truyện cười?
HS trả lời GV ghi bảng
I. Khái quát về truyện cười
1. Khái niệm
Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có
kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể
về những sự việc xấu, trái tự nhiên
trong cuộc sống, có tác dụng gây
1
Giáo án 10 ĐỖ VIẾT CƯỜNG
GV: truyện cười được chia ra làm
mấy loại? mục đích của mỗi loại?
HS: trả lời GV ghi bảng
GV goi HS đọc văn bản
GV: tác phẩm thuộc loại truyện cười
nào?
GV: đối tượng phê pján là ai?
GV: thày đồ được giới thiệu như thế
nào?
HS trả lời GV ghi bảng
GV: chính vì thế ông đã bị đặt vào
những tình huống như thế nào?
HS tìm chi tiết GV ghi bảng
cười nhằm giải trí, phê phán.
2. Phân loại
- Truyện khôi hài: giải trí + giáo dục
- Tuyện trào phúng: phê phán
+ Đối tượng của truyện trào phúng:
nhân vật thuộc tầng lớp trên; thói hư
tật xấu.
II. Tam đại con gà
1. Tìm hiểu chung
a. Đọc
b. Thể loại
- Truyện cười trào phúng
c. Đối tượng phê phán
- Thầy đồ dốt
2. Đọc hiẻu văn bản
a. Mâu thuẫn trái tự nhiên
- Thầy đồ: học trò dôt->khoe chữ->
thầy đồ dạy trẻ.
- Luôn bị đặt vào tình huống khó xử:
+ Chữ Kê là gà>< dủ dỉ là con dù dì
+ Dạy học phải đọc to>< bảo trẻ đọc
khẽ
+ Muốn biết chữ đúng không ><
khấn thổ công xin 3 đài
+ Chủ nhà phát hiện sai>< gỡ bí một
cách liều lĩnh
+ Tam đại con gà là sao>< dủ dỉ là
2
Giáo án 10 ĐỖ VIẾT CƯỜNG
GV: Em có nhận xét những điều ông
thày làm?
HS: ngược đời
GV: tiếng cười được tác giả dân gian
xây dựng như thế nào?
HS: trả lời theo cách hiểu GV chốt
lại
GV: cách gỡ bí và thanh minh của
ông thầy đã phản ánh điều gì?
HS: càng thấy dốt
GV: trên đời không có con dủ dỉ, con
dủ dỉ và con công không có quan hệ
họ hàng với con gà. Câu nói càng
vần vè, càng lạ tai lại càng đáng cười
vì chính nó là điều kiện tự nhiên,
không thể có trong cuộc sống.
GV: qua truyện cười này tác giả dân
gian muốn phê phán điều gì?
HS rút ra những bài học từ việc tìm
hiểu truyện, GV ghi bảng
chị con công
-> Những điều ông thầy làm đều trái
lẽ tự nhiên, không thể có trong công
việc dạy học của một người thầy đích
thực
- NT: tiếng cười được thể hiện qua 2
lần thắt nút.
+ Lần 1: thắt nút: chữ Kê, thầy không
rõ, buộc trò đọc nhỏ; mở nút: khấn
thổ công xin 3 đài được cả 3, bắt trò
gào to.
+ Lần 2: thắt nút: chủ nhà nghe thấy,
phát hiện ra cái sai của thầy; mở nút:
ông thầy gỡ bí thanh minh về cái dốt
của mình.
-> càng thanh minh càng thấy dốt
b. ý nghĩa
- Truyện phê phán một đối tượng cụ
thể: ông thầy đồ-> phê phán một loại
người, một thói xấu trong xã hội: sự
giấu dốt mà con người ta vẫn mắc
phải.
3
Giáo án 10 ĐỖ VIẾT CƯỜNG
GV gọi HS đọc văn bản -> hãy cho
biết thể loại của truyện?
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
GV: trước khi xử kiện, thầy lí được
miêu tả như thế nào? Hãy tìm chi tiết
cụ thể?
HS tìm chi tiết GV chốt lại
GV: những chi tiết ấy phản ánh điều
gì?
HS rút ra luận điểm GV ghi bảng
GV: có những hành động nào khiến
ta chú ý?
HS tìm chi tiết thể hiện hành động
GV: Ngô đã biện thầy lí 10 đồng,
gấp đôi Cải-> lẽ phải của nó cũng
gấp đôi
GV: tác giả dân gian đã sử dụng
nghệ thuật gì khi miêu tả việc xử
kiện của thầy kí? Tác dụng?
II. Nhưng nó phải bằng hai mày
1. Tìm hiểu chung
a. Đọc
b. Thể loại
- Truyện cười trào phúng
c. Đối tượng
- Thầy lí xử kiện
2. Đọc hiểu
a. Hình ảnh thầy lí
* Trước khi xử kiện
- Nổi tiếng xử kiện giỏi, nhận của
Cải 5 đồng, của Ngô 10 đồng
-> Viên quan xử kiện không đại diện
cho lẽ phải, lẽ công bằng. Thầy lí chỉ
giỏi ăn đút lót
* Khi xử kiện
- Hành động: xoè 5 ngón tay trái úp
trên 5 ngón tay mặt-> Ngô đã biện
cho thầy lí 10 đồng
- Lời nói: tao biết mày phải…nhưng
nó phải…bằng hai mày.
- Nghệ thuật:
4
Giáo án 10 ĐỖ VIẾT CƯỜNG
HS: chơi chữ
GV: “Phải” là từ chỉ tính chất nhưng
được kết hợp với từ chỉ số lượng, đã
tạo ra nhận thức về sự bất hợp lí
trong tư duy.
GV: em có nhận xét gì về nhân vật
Cải và Ngô?
HS: đáng trách
GV: hãy rút ra ý nghĩa của truyện?
HS đưa ra những bài học cho bản
thân
+ Lặp 2 chi tiết: hầnh động + lời nói
+ hình thức chơi chữ: Phải
-> thể hiện sinh động hài hước bản
chất tham nhũng của thầy lí.
-> lẽ phải đối với lí trưởng được đo
bằng tiền, tiền quyết định lẽ phải,
tiền nhiều thì lẽ phải nhiều và ngược
lại.
b. Hình ảnh Ngô và Cải
- Đây là 2 người nông dân trong xã
hội phong kiến xưa, vì muốn được
kiện nên cả hai tìm cách đút lót.
Người lao động do những thói xấu đã
lâm vào tình trạng vừa bi, vừa hài,
vừa đáng thương lại vừa đáng trách.
c. ý nghĩa
- Phê phán giai cấp thống trị, tham
nhũng, vạch trần lối xử kiện vì tiền.
- Phê phán hành động hối lộ của 1 bộ
phận nông dân lao động
-> có tác dụng giáo dục trong nội bộ
nhân dân 1 cách sâu sắc, thấm thía về
bài học trong cuộc sống
5. Củng cố và dặn dò
5